1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Bài tập môn kinh tế quản lý số (231)

15 81 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 799,5 KB

Nội dung

BÀI TẬP CÁ NHÂN MÔN: QUẢN KINH TẾ QUẢN HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN: NGUYỄN TRUNG THÀNH LỚP: GAMBA X.0110 ĐỀ BÀI: Thị trường viễn thông Việt nam năm qua? BÀI LÀM LỜI MỞ ĐẦU Tháng 11/2006, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), đặt dấu mốc quan trọng tiến trình hội nhập kinh tế giới Việc gia nhập WTO mang đến gió mới, động lực thúc đẩy kinh tế phát triển Nền kinh tế tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng cao 8%, thu hút quan tâm giới đầu tư nước ngoài, hành lang pháp cho phát triển kinh tế thương mại ngày minh bạch thông thoáng Thị trường viễn thông Việt Nam tiếp tục đạt bước tiến vượt bậc, hỗ trợ đắc lực cho ngành kinh tế khác phát triển đồng thời cải thiện vị trí bảng xếp hạng viễn thông châu Á MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Trên sở nghiên cứu thị trường viễn thông việt nam, tập cá nhân tập trung vào nghiên cứu tình hình phát triển sản phẩm ngành bưu viễn thông nước ta thời gian vừa qua Từ đưa định hướng giải pháp để góp phần nhỏ vào phát triển chung ngành Bưu viễn thông thời gian tới PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thông tin tư liệu: Thông qua số liệu thống kê thị trường bưu viễn thông qua internet, Tạp chí Bưu viễn thông viễn thông việt nam KẾT CẤU BÀI Ngoài phần mở đầu, viết cấu trúc thành ba phần sau: - Một số khái niêm sử dụng nghiên cứu, - Đánh giá thực trạng thị trường sản phẩm ngành bưu viến thông Việt nam - Các định hướng giải pháp cụ thể CHƯƠNG 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU Theo thuyết tân cổ điển cấu trúc thị trường bao gồm loại sau: Cạnh tranh hoàn hảo Độc quyền Cạnh tranh độc quyền Độc quyền tập đoàn 1.1 Cạnh tranh hoàn hảo: - Khái niệm: Cạnh tranh hoàn hảo cạnh tranh mô hình kinh tế, người sản xuất hay người tiêu dùng có quyền hay khả khống chế thị trường, làm ảnh hưởng đến giá - Những đặc điểm bản: + Có nhiều người bán nhiều người mua + Sản phẩm đồng + Thông tin thị trường hoàn hảo + Rào cản gia nhập thấp, doanh nghiệp tự gia nhập hay rời khỏi ngành 1.2 Độc quyền: - Khái niệm: Độc quyền, kinh tế học, độc quyền trạng thái thị trường có người bán sản xuất sản phẩm sản phẩm thay gần gũi - Một thị trường cạnh tranh độc quyền có đặc điểm sau: + Chỉ có người bán người mua + Không có sản phẩm thay 1.3 Cạnh tranh độc quyền: - Khái niệm: Cạnh tranh độc quyền hình thái tổ chức thị trường mà có nhiều người bán sản phẩm khác biệt gia nhập rời bỏ ngành công nghiệp tương đối dễ dàng lâu dài - Trong thị trường cạnh tranh độc quyền có khác biệt sản phẩm mức độ (mỗi doanh nghiệp sản xuất bán sản phẩm khác với sản phẩm doanh nghiệp khác) - Cạnh tranh độc quyền phổ biến ngành bán lẻ kinh tế Do có nhiều sản phẩm thay gần gũi, đường cầu mà công ty cạnh tranh độc quyền gặp phải linh hoạt - Nếu doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền có lãi ngắn hạn, dài hạn có nhiều công ty gia nhập thị trường Điều làm cho đường cầu doanh nghiệp dịch chuyển sang phía trái tất doanh nghiệp hoà vốn 1.4 Độc quyền tập đoàn: - Khái niệm: cấu trúc thị trường, có số doanh nghiệp bán phụ thuộc chặt chẽ lẫn nên hành động doanh nghiệp có ảnh hưởng rõ rệt đến doanh nghiệp khác - Đặc trưng bản: Khác với cầu trúc thị trường khác cạnh tranh hoàn hảo hay độc quyền túy, độc quyền tập đoàn có nhiều hình thức biểu hình thức khác nhiều cách: + Về số hãng: thường hạn chế, doanh nghiệp dễ dàng giám sát với chi phí thấp ngăn chặn gian lận + Khác biệt sản phẩm Ở Độc quyền tập đoàn túy, doanh nghiệp sản xuất sản phẩm giống + Điều kiện gia nhập Ở thái cực, việc gia nhập thị trường hoàn toàn bị phong tỏa cạnh tranh liên quan đến doanh nghiệp ngành Ở thái cực khác, việc gia nhập hoàn toàn tự nên cạnh tranh tiềm doanh nghiệp yếu tố định chủ yếu hành vi doanh nghiệp ngành + Công bố giá, vậy, doanh nghiệp giám sát dễ dàng + Sự tồn hiệp hội thương mại: tạo kênh thông tin hiệu doanh nghiệp, đồng thời, thực mức độ kỷ luật doanh nghiệp không tuân thủ việc không cho quyền sử dụng dịch vụ hiệp hội nghiệp vụ khôn khéo không bầu vào vị trí hay tẩy chay mặt xã hội Qua khái niệm nhận thấy thị trường viễn thông việt nam thị trường cạnh tranh độc quyền Vì có tham gia nhà khai thác lớn Viettel, VNPT, EVN Telecom … Mỗi doanh nghiệp sản xuất bán sản phẩm khác với sản phẩm doanh nghiệp khác Do có nhiều sản phẩm thay gần gũi, đường cầu mà công ty cạnh tranh độc quyền gặp phải linh hoạt CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NGÀNH BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM Trên phương diện quản vĩ mô, Chính phủ Việt Nam cấu lại Bộ Bưu Viễn thông thành Bộ Thông Tin Truyền thông (MIC) Theo mở rộng phạm vi quản nhà nước theo xu hướng hội tụ viễn thông – công nghệ thông tin – phát truyền hình Chức quản nhà nước đáp ứng quản lý, cấp cấp phép khai thác mạng, dịch vụ viễn thông nội dung thông tin truyền tải mạng Xu nằm động thái thực cam kết WTO, theo Nhà nước không can thiệp sâu vào thị trường hoạt động doanh nghiệp (DN) Bộ Bưu Viễn thông - MPT (nay Bộ Thông tin Truyền thông) thông báo thả giá cước dịch vụ di động, nhằm tạo bước cạnh tranh bình đẳng thị trường di động đáp ứng tốt nhu cầu thị trường Đồng thời, MPT thông báo quy định sử dụng nguồn Quỹ Dịch vụ Viễn thông công ích nhằm tạo bình đẳng cho DN viễn thông đáp ứng dịch vụ công ích, phù hợp với thông lệ WTO Các biến chuyển tầm quản vĩ mô tạo lập môi trường kinh doanh viễn thông tin cậy hơn, qua cải thiện vị trí Việt Nam bảng xếp hạng môi trường kinh doanh châu Á- Thái Bình Dương 1/ Thị trường dịch vụ viễn thông cố định Thị trường dịch vụ viễn thông cố định đạt mức tăng trưởng tốt năm gần Việt Nam đạt 13 triệu thuê bao vào năm 2008 tương ứng với mật độ 15máy/100 dân Tốc độ tăng trưởng mạng cố định chủ yếu xuất phát từ nhu cầu thị trường vùng thành thị Mặt khác, việc VNPT thông báo giảm 15-20% cước cố định bổ sung thêm cho tăng trưởng nhu cầu dịch vụ thoại cố định Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng mạng cố định bị tác động nhiều gia tăng mạnh mẽ mạng di động, tình trạng bão hoà nhu cầu thị trường vùng thành thị Bởi vậy, tốc độ tăng trưởng dịch vụ viễn thông cố định khoảng 13%, mật độ điện thoại cố định đạt 17% vào năm 2011 Với mật độ điện thoại này, Việt Nam số nước có mật độ điện thoại thấp châu Á đứng nước Indonesia, Pakistan, Philippines, Ấn Độ Không giống thị trường viễn thông nước châu Á khác, thị trường viễn thông cố định Việt Nam nhiều tiềm Để đa dạng hoá đẩy nhanh trình phổ cập dịch vụ cố định, MIC cấp giấy phép thiết lập cung cấp dịch vụ viễn thông cố định cho nhà khai thác Viettel, EVN Telecom FPT Telecom 2/ Thị trường dịch vụ di động Thị trường dịch vụ di động tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng cao với mức tăng trung bình hàng năm đạt 35% Dự báo đến hết năm 2011, tổng thuê bao di động vượt mốc 50 triệu, với mật độ đạt 56% Các nhà khai thác di động cạnh tranh mạnh mẽ để giành thị phần chương trình khuyến hấp dẫn kéo dài liên tục Việc MIC cấp thêm mã mạng cho nhà khai thác giúp mở rộng kho số dịch vụ Tuy nhiên, chương trình khuyến tập trung vào bán thêm SIM card dẫn đến việc không xác định số lượng thuê bao thực mạng Việc dễ dàng cung cấp SIM card mang đến thuận tiện lớn cho khách hàng lựa chọn sử dụng dịch vụ điện thoại cố định Tuy nhiên, tạo vấn đề lớn quản xã hội xác định trách nhiệm chủ thuê bao nguồn thông tin (quấy phá, truyền phát thông tin vi phạm phong mỹ tục, vấn đề an ninh quốc phòng quản xã hội) Để giải vấn đề này, tháng 9/2007, Bộ MIC ban hành định bắt buộc phải đăng ký thông tin cá nhân chủ thuê bao trả trước Thủ tục tác động phần đến tâm người sử dụng lựa chọn sử dụng dịch vụ, tác động không lớn việc nhà khai thác phải lập lại hồ quản thuê bao trả trước có Thị trường bùng phát nhu cầu tiêu dùng tăng cao, với sách tạo cạnh tranh thị trường viễn thông di động Chính phủ Hiện tại, có nhà cung cấp dịch vụ di động Việt Nam Các nhà khai thác không cạnh tranh phát triển thuê bao di động, mà cạnh tranh phát triển dịch vụ vô tuyến cố định mạng di động để cung cấp cho hộ gia đình có thu nhập thấp Các nhà khai thác di động sử dụng công cụ giá để tiến hành cạnh tranh Việc liên tục giảm giá cước tạo tăng trưởng nhanh chóng thị trường di động Với việc VNPT với tư cách nhà khai thác khống chế thị trường (30%) bị quản chặt chẽ giá cước tạo điều kiện thuận lợi cho nhà khác thác Viettel bứt phá Tuy nhiên, chiến giá cước dẫn đến suy giảm chất lượng dịch vụ, tắc nghẽn mạng lưới gia tăng khiếu kiện khách hàng Điều buộc quan quản nhà nước vào qua việc công bố tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ bắt buộc kiểm tra, giám sát quy trình cung cấp dịch vụ để đảm bảo quyền lợi khách hàng Về dịch vụ WiMAX, nhà khai thác triển khai thử nghiệm dịch vụ, gồm công ty VDC tỉnh Lào Cai, VTC TP Hồ Chí Minh, FPT Viettel Trong đó, FPT Viettel triển khai thử nghiệm dịch vụ WiMax mạng di động 3/ Thị trường dịch vụ Internet băng rộng Thị trường dịch vụ Internet dịch vụ băng rộng đạt mức tăng trưởng nhanh với 15 triệu người sử dụng Internet tính đến cuối năm 2006, tăng 37% so với 2005 Đến tháng 5/2007, có khoảng 1,5 triệu thuê bao Internet mới, nâng mật độ phổ cập Internet lên 19,5% Thị trường dịch vụ Internet tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng hàng năm khoảng 10% đạt mật độ 35% đến hết năm 2011 Để đáp ứng nhu cầu dịch vụ băng rộng tăng nhanh, VNPT định tăng gấp đôi dung lượng tuyến truyền dẫn cáp quang liên tỉnh để hỗ trợ cung cấp dịch vụ mạng NGN Tuy nhiên, thuê bao băng rộng chủ yếu khách hàng doanh nghiệp Kể từ gia nhập WTO, Việt Nam chứng kiến việc tập đoàn viên thông hùng mạnh tham gia thị trường, Vodafone lập văn phòng đại diện Việt Nam, Intel đầu tư nhà máy sản xuất thiết bị, nhiều công ty lớn khác muốn gia nhập thị trường viễn thông Việt Nam Trên thị trường băng rộng, chiến giá cước xu chủ đạo công ty FPT Telecom, Viettel Netsoft giành chiếm thị phần Các dịch vụ giải trí game-online góp phần làm tăng nhanh nhu cầu dịch vụ băng rộng Với việc quan quản nhà nước xem xét thủ tục cấp phép WiMAX, thị trường băng rộng dự kiến đạt triệu thuê bao đến hết năm 2011 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP Định hướng phát triển lĩnh vực a) Phát triển sở hạ tầng mạng lưới viễn thông, tin học - Xây dựng phát triển sở hạ tầng mạng lưới viễn thông, tin học quốc gia tiên tiến, đại, hoạt động hiệu quả, an toàn tin cậy, phủ nước, đến vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo Hình thành xa lộ thông tin quốc gia có dung lượng lớn, tốc độ cao, sở hội tụ công nghệ dịch vụ viễn thông, tin học, truyền thông quảng bá Ứng dụng phương thức truy nhập băng rộng tới tận hộ tiêu dùng: cáp quang, vô tuyến băng rộng, thông tin vệ tinh (VINASAT), v.v , làm tảng cho ứng dụng phát triển công nghệ thông tin, thương mại điện tử, Chính phủ điện tử, dịch vụ công lĩnh vực khác - Năm 2010, xa lộ thông tin quốc gia nối tới tất huyện nhiều xã nước cáp quang phương thức truyền dẫn băng rộng khác; 30% số thuê bao có khả truy cập viễn thông Internet băng rộng b) Phát triển mạng lưới bưu - Phát triển bưu Việt Nam theo hướng giới hoá, tự động hoá, tin học hoá, nhằm đạt trình độ đại ngang tầm nước tiên tiến khu vực Tổ chức bưu tách khỏi viễn thông, hoạt động độc lập có hiệu quả, cung cấp dịch vụ đa dạng theo tiêu chuẩn quốc tế - Năm 2010, đạt mức độ phục vụ bình quân 7.000 người dân điểm phục vụ bưu - viễn thông, bán kính phục vụ bình quân km Đạt tiêu 100% số xã đồng hầu hết xã miền núi có báo đến ngày c) Phát triển mạng thông tin dùng riêng - Phát triển mạng thông tin dùng riêng đại, phù hợp với phát triển mạng công cộng quốc gia; vừa đáp ứng nhu cầu thông tin riêng ngành, vừa sử dụng hiệu sở hạ tầng thông tin mạng công cộng xây dựng - Ưu tiên phát triển mạng thông tin dùng riêng đại phục vụ Đảng, Chính phủ, quốc phòng, an ninh; đảm bảo chất lượng phục vụ, yêu cầu bảo mật an toàn thông tin d) Phát triển dịch vụ - Phát triển nhanh, đa dạng hoá, khai thác có hiệu loại hình dịch vụ sở hạ tầng thông tin quốc gia nhằm cung cấp cho người sử dụng dịch vụ bưu chính, viễn thông, Internet với chất lượng cao, an toàn, bảo mật, giá cước thấp tương đương mức bình quân nước khu vực, phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng, công nghiệp hoá, đại hoá đất nước - Đẩy nhanh tốc độ phổ cập dịch vụ bưu chính, viễn thông, Internet nước Bên cạnh dịch vụ cố định, đẩy mạnh phát triển dịch vụ di động, Internet, thương mại điện tử, dịch vụ phục vụ Chính phủ điện tử, dịch vụ công, dịch vụ cộng đồng dịch vụ giá trị gia tăng khác - Năm 2010, mật độ điện thoại bình quân đạt 15 - 18 máy/100 dân; đạt bình quân 60% số hộ gia đình có máy điện thoại, thành thị bình quân 100% số hộ gia đình có máy điện thoại; cung cấp rộng rãi dịch vụ Internet tới viện nghiên cứu, trường đại học, trường phổ thông, bệnh viện nước đ) Phát triển thị trường - Phát huy nguồn nội lực đất nước kết hợp với hợp tác quốc tế hiệu để mở rộng, phát triển thị trường Tiếp tục xoá bỏ lĩnh vực độc quyền doanh nghiệp, chuyển mạnh sang thị trường cạnh tranh, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế tham gia hoạt động dịch vụ bưu chính, viễn thông, Internet mối quan hệ giữ vững vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước Các doanh nghiệp (ngoài doanh nghiệp chủ đạo) đạt khoảng 25-30% vào năm 2005, 40-50% vào năm 2010 thị phần thị trường bưu chính, viễn thông Internet Việt Nam - Tích cực khai thác thị trường nước, đồng thời vươn hoạt động thị trường quốc tế Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình cam kết đa phương song phương e) Phát triển khoa học công nghệ - Cập nhật công nghệ đại, tiên tiến việc xây dựng sở hạ tầng thông tin quốc gia Các công nghệ lựa chọn phải mang tính đón đầu, tương thích, phù hợp với xu hướng hội tụ công nghệ - Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ tất lĩnh vực: thiết bị, mạng lưới, dịch vụ, công nghiệp, quản lý, nguồn nhân lực Làm chủ công nghệ nhập, tiến tới sáng tạo ngày nhiều sản phẩm mang công nghệ Việt Nam g) Phát triển công nghiệp bưu chính, viễn thông, tin học - Khuyến khích thành phần kinh tế nước tham gia phát triển công nghiệp bưu chính, viễn thông, tin học; hình thức đầu tư nước có chuyển giao công nghệ cao, kể hình thức 100% vốn nước - Tăng cường tiếp thụ chuyển giao công nghệ đại; bước tiến tới làm chủ công nghệ phần cứng phần mềm, sản xuất sản phẩm có chất lượng quốc tế Nâng cao lực sản xuất thiết bị nước, năm 2005 đáp ứng 60% năm 2010 đạt 80% nhu cầu sử dụng thiết bị bưu chính, viễn thông tin học Việt Nam Đẩy nhanh tiến trình nâng cao hàm lượng giá trị lao động Việt Nam sản phẩm: năm 2005 đạt 30 - 40%, năm 2010 đạt 60 - 70% Tăng cường hợp tác trao đổi, tham gia thị trường phân công lao động quốc tế, thực chuyên môn hoá sản xuất số sản phẩm Việt Nam; đẩy mạnh thị trường xuất nước - Chú trọng ưu tiên huy động vốn đầu tư nguồn nhân lực cho phát triển công nghiệp phần mềm Năm 2010, doanh số phần mềm phấn đấu đạt 30% doanh số công nghiệp bưu chính, viễn thông, tin học Tăng nhanh tỷ trọng phần mềm sản phẩm; bước thâm nhập thị trường khu vực quốc tế thông qua phân công lao động, chuyên môn hoá sản xuất h) Phát triển nguồn nhân lực - Đào tạo phát triển nguồn nhân lực có chuyên môn lành nghề, có phẩm chất; làm chủ công nghệ, kỹ thuật đại; vững vàng quản kinh tế - Năm 2010, đạt tiêu suất, chất lượng lao động phục vụ bưu chính, viễn thông Việt Nam ngang trình độ nước tiên tiến khu vực Các giải pháp chủ yếu a) Tiếp tục đổi sách để huy động nguồn lực nước, thu hút nguồn lực nước - Đẩy nhanh việc xây dựng Pháp lệnh, Luật Bưu chính-Viễn thông hệ thống văn pháp quy khác tạo điều kiện chuyển mạnh bưu chính, viễn thông sang thị trường cạnh tranh; chủ động thực lộ trình mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế - Nhanh chóng xây dựng ban hành sách, biện pháp cụ thể thúc đẩy cạnh tranh, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế tham gia phát triển bưu chính, viễn thông Internet Cho phép doanh nghiệp nước có đủ điều kiện tham gia thị trường cung cấp dịch vụ bản, dịch vụ giá trị gia tăng, dịch vụ ứng dụng công nghệ tin học nước quốc tế Mở rộng thị trường cạnh tranh sở phát huy vai trò chủ đạo doanh nghiệp nhà nước Xây dựng sách đảm bảo cho chế thị trường vận hành có hiệu quả; sách điều tiết phục vụ kinh doanh, công ích, phổ cập dịch vụ Sớm xây dựng công bố lộ trình mở cửa thị trường bưu chính, viễn thông, Internet theo mốc thời gian cho dịch vụ cụ thể - Có sách, biện pháp phù hợp nhằm tận dụng, huy động nguồn lực ngành, địa phương tham gia phát triển sở hạ tầng thông tin quốc gia; nâng cao lực phục vụ cộng đồng; tăng khả truy nhập dịch vụ cho người dân xã hội - Quản hiệu nguồn tài nguyên quốc gia như: phổ tần số vô tuyến điện, kho số, mã số; tên vùng, miền; địa chỉ; thương quyền; tạo bình đẳng cho doanh nghiệp hoạt động b) Đổi tổ chức, tăng cường nâng cao hiệu lực máy quản nhà nước, hiệu lực công cụ sách quản vĩ mô - Xây dựng hoàn thiện máy quản nhà nước thống bưu chính, viễn thông công nghệ thông tin phù hợp với xu hướng hội tụ công nghệ; lực quản phải theo kịp tốc độ phát triển Đẩy mạnh cải cách hành chính, thực quản nhà nước có hiệu lực, hiệu môi trường mở cửa cạnh tranh - Quản theo pháp luật, giảm bớt biện pháp hành chính, tăng cường biện pháp “hậu kiểm”, không can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Chú trọng định hướng dự báo; gắn quy hoạch, kế hoạch với hệ thống chế sách thị trường; đảm bảo phát triển lành mạnh, bình đẳng Bảo vệ quyền lợi Nhà nước, người tiêu dùng doanh nghiệp - Thiết lập tiền đề cần thiết cho bưu chính, viễn thông, tin học trình Việt Nam tham gia AFTA, APEC, thực Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ, gia nhập WTO c) Tiếp tục đổi tổ chức quản sản xuất kinh doanh hoạt động doanh nghiệp - Đổi doanh nghiệp theo mục tiêu: "năng suất, chất lượng, hiệu quả"; nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực bưu chính, viễn thông, tin học Phát huy vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước, hình thành tập đoàn bưu chính, viễn thông, tin học mạnh; tạo lực để hội nhập, cạnh tranh quốc tế thắng lợi - Đẩy nhanh xếp lại doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực bưu chính, viễn thông sở phân định loại hình: doanh nghiệp Nhà nước nắm 100% vốn; doanh nghiệp Nhà nước nắm cổ phần chi phối cổ phần đặc biệt; doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế - xã hội Từng bước bãi bỏ chế độ bao cấp chéo, thực hạch toán độc lập, phân định rõ nhiệm vụ công ích kinh doanh Thực cổ phần hoá doanh nghiệp bưu chính, viễn thông, tin học theo lộ trình cụ thể - Đẩy mạnh trình điều chỉnh cấu đầu tư, bước tiến hành tách bưu hoạt động độc lập với viễn thông d) Huy động sử dụng hiệu nguồn vốn - Nhà nước có sách thương quyền bưu chính, viễn thông doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực này; có sách điều tiết phát triển mạng lưới vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa Các doanh nghiệp tự huy động nguồn vốn để đầu tư phát triển mạng lưới kinh doanh dịch vụ, đồng thời có nghĩa vụ cung cấp dịch vụ phổ cập, dịch vụ công ích theo yêu cầu Nhà nước - Về vốn nước: Đẩy mạnh đổi doanh nghiệp, điều chỉnh cấu sản xuất, đầu tư, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu để tăng nhanh khả tích lũy nguồn vốn nội sinh, tái đầu tư phát triển Tăng cường thu hút vốn đầu tư thành phần kinh tế nước; có giải pháp thích hợp để khuyến khích ngành, địa phương tham gia phát triển bưu chính, viễn thông, tin học; xây dựng quỹ phổ cập dịch vụ phục vụ cho việc phổ cập dịch vụ bưu chính, viễn thông Internet, đặc biệt cho vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa - Về vốn nước: Tranh thủ khai thác triệt để nguồn vốn nước; khuyến khích hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài, đầu tư vào công nghiệp bưu chính, viễn thông, tin học, đầu tư kinh doanh dịch vụ, với hình thức đầu tư phù hợp với lộ trình mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế ngành Dành phần nguồn vốn ODA để phát triển bưu chính, viễn thông, tin học nông thôn, vùng sâu, vùng xa đ) Đẩy mạnh hợp tác quốc tế phục vụ phát triển - Tiếp tục chủ động tham gia mặt hoạt động tổ chức quốc tế để thu thập, bổ sung kiến thức, kinh nghiệm đóng góp thiết thực; nâng cao vị thế, uy tín quyền lợi Việt Nam trường quốc tế - Chủ động lộ trình mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Đa dạng hoá hoạt động hợp tác với nước để tranh thủ nguồn lực từ bên (vốn đầu tư, công nghệ, kỹ thuật, đào tạo đội ngũ ) tạo cạnh tranh bưu chính, viễn thông, Internet Tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước đứng vững thị trường nước mở rộng kinh doanh thị trường giới khu vực e) Tăng cường xây dựng đội ngũ - Đào tạo tái đào tạo đội ngũ có Đào tạo đón đầu thích hợp với mục tiêu phát triển; đa dạng hoá loại hình đào tạo, bồi dưỡng Hiện đại hoá trung tâm đào tạo chuyên ngành; nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị; đổi giáo trình; cập nhật kiến thức Tiếp tục xây dựng Học viện Công nghệ Bưu - Viễn thông theo hướng tích cực tham gia đào tạo nguồn nhân lực bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin; tăng cường hợp tác quốc tế đào tạo nguồn nhân lực - Xây dựng sách đào tạo phù hợp để có đội ngũ chuyên gia giỏi kinh tế, kỹ thuật; đội ngũ quản kinh doanh giỏi môi trường cạnh tranh quốc tế; đặc biệt trọng đội ngũ phần mềm viễn thông, tin học - Thực sách đãi ngộ hợp để thu hút tài năng, nguồn chất xám nước đóng góp cho phát triển bưu chính, viễn thông, tin học KẾT LUẬN: Sự khởi sắc thị trường viễn thông Việt Nam năm qua cho thấy sách quản nhà nước biện pháp mà MIC áp dụng hướng Việc trở thành thành viên WTO giúp thị trường viễn thông Việt Nam trở nên hấp dẫn hơn, đáng tin cậy nhà đầu tư nước Thị trường viễn thông Việt Nam có cạnh tranh, nhu cầu thông tin tầng lớp dân cư toàn xã hội đáp ứng tốt với nhiều lựa chọn Thị trường dịch vụ di động tiếp tục đạt mức tăng trưởng cao, tiếp đên dịch vụ băng rộng Internet Trong môi trường kinh doanh mới, cạnh tranh vấn đề tranh chấp nảy sinh DN điều tránh khỏi Áp lực trình cạnh tranh đòi hỏi thân DN viễn thông phải có đổi thích ứng vận động lên Nếu so sánh với ngành dịch vụ, trình cạnh tranh thị trường viễn thông phần giúp DN viễn thông Việt Nam có kinh nghiệm cạnh tranh quốc tế Việt Nam trở thành viễn chức WTO./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế quản Đại học Griggs Tạp chí Bưu viễn thông viễn thông việt nam www.thongtincongnghe.com www.tapchibcvt.gov.vn ... máy quản lý nhà nước, hiệu lực công cụ sách quản lý vĩ mô - Xây dựng hoàn thiện máy quản lý nhà nước thống bưu chính, viễn thông công nghệ thông tin phù hợp với xu hướng hội tụ công nghệ; lực quản. .. hợp tác quốc tế đào tạo nguồn nhân lực - Xây dựng sách đào tạo phù hợp để có đội ngũ chuyên gia giỏi kinh tế, kỹ thuật; đội ngũ quản lý kinh doanh giỏi môi trường cạnh tranh quốc tế; đặc biệt... (WTO), đặt dấu mốc quan trọng tiến trình hội nhập kinh tế giới Việc gia nhập WTO mang đến gió mới, động lực thúc đẩy kinh tế phát triển Nền kinh tế tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng cao 8%, thu hút

Ngày đăng: 30/08/2017, 11:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w