1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Bài tập môn kinh tế quản lý số (227)

16 107 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

KINH TẾ QUẢN LÝ TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN Họ tên : Lê Hữu Vĩnh Lớp : GaMBA01.X0110 Ngày : 26/02/2011 Đề bài: Phân tích, đánh giá thị trường giá cước viễn thông Việt Nam góc độ Kinh tế quản lý Định hướng giải pháp cho doanh nghiệp tham gia thị trường -oOo - LỜI GIỚI THIỆU Ngán nỗi xuân xuân lại lại, Mảnh tình san sẻ tí con! (Hồ Xuân Hương) Đến hẹn lại lên, học xong phải làm tiểu luận, 30% số điểm môn số quan trọng nỗ lực đạt điểm A môn Kinh tế quản lý, tiếp tục bước vững đường MBA để “Nguyên khí quốc gia” Đây tất yếu mục đích tiểu luận Quản lý vừa khoa học, vừa nghệ thuật Tiểu luận đề cập đến vấn đề khoa học thôi, với mong muốn vận dụng môn khoa học Kinh tế quản lý việc phân tích thị trường giá cước viễn thông Việt Nam để rút định quản lý tối ưu cho doanh nghiệp tham gia thị trường Đối tượng nghiên cứu tiểu luận “Giá cước viễn thông” phạm vi thị trường Việt Nam Tuy nhiên, trình độ tác giả hạn chế nằm giới hạn đề tài kết thúc môn học, tiểu luận tập trung vào thị trường giá cước thông tin di động Việt Nam Tiểu luận vận dụng lý thuyết kinh tế để phân tích, đánh giá liệu thực trạng thị trường giá cước thông tin di động Việt Nam Trên sở dự đoán giải thích hành vi kinh tế nhằm tìm giải pháp tối ưu vấn đề định quản lý cho doanh nghiệp tham gia thị trường Kết cấu tiểu luận bao gồm phần: I/ Sơ lược lý thuyết áp dụng phân tích thị trường II/ Thực trạng thị trường giá cước thông tin di động Việt Nam III/ Định hướng giải pháp cho doanh nghiệp tham gia thị trường viễn thông Việt Nam I/ Sơ lược lý thuyết áp dụng phân tích thị trường Dưới sơ lược lý thuyết kinh tế để định hình, phân tích thị trường giá cước thông tin di động Việt Nam, sử dụng tiểu luận (trích dẫn từ giáo trình slide giảng thầy giáo): Phân tích cung - cầu: Xem xét lực lượng ảnh hưởng tới cầu doanh nghiệp phương pháp ước lượng cầu Nói chung đường cầu sản phẩm ngành dốc xuống, biểu thị giá sản phẩm giảm xuống người tiêu dùng mua nhiều Tuy nhiên giá sản phẩm yếu tố ảnh hưởng đến lượng cầu Rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến cầu sản phẩm Đó là: Giá thân sản phẩm, Giá sản phẩm khác, Thu nhập, Thị hiếu sở thích, Mức độ quảng cáo v.v Giá thân hàng hoá thay đổi gây vận động dọc theo đường cầu Các yếu tố khác thay đổi gây dịch chuyển đường cầu Để đánh giá mức độ phản ứng cầu thay đổi yếu tố thị trường người ta dùng khái niệm: Độ co giãn cầu thị trường Có loại co giãn khác như: Co giãn cầu theo giá, Co giãn cầu theo thu nhập, Co giãn chéo Đường cầu doanh nghiệp Trong trường hợp mà cấu thị trường độc quyền cạnh tranh hoàn hảo cầu sản phẩm doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Thứ độ co giãn cầu thị trường Yếu tố thứ hai ảnh hưởng đến co giãn cầu doanh nghiệp mức độ khác biệt hóa sản phẩm trung thành khách hàng với sản phẩm Yếu tố thứ ba ảnh hưởng đến co giãn cầu sản phẩm doanh nghiệp thị phần Thứ tư, co giãn cầu sản phẩm doanh nghiệp phụ thuộc vào phản ứng doanh nghiệp đối thủ thay đổi giá Lý thuyết sản xuất - chi phí: Hàm sản xuất phương trình, bảng số liệu hình biểu thị số lượng sản phẩm cực đại mà doanh nghiệp sản xuất thời kỳ tập hợp đầu vào Công nghệ giả định giữ nguyên suốt thời kỳ phân tích Để đơn giản ta giả định doanh nghiệp sản xuất sản phẩm hai đầu vào lao động (L) tư (K) Như phương trình tổng quát hàm sản xuất dạng : Q = f(K,L) Hàm sản xuất giả định có số tính chất sau : Một là, Cả K L chia nhỏ đến vô biến độc lập Hai là, Hàm sản xuất hàm liên tục sản lượng tăng dần K L, tăng Trong ngắn hạn, có đầu vào biến đổi Nếu giữ nguyên số lượng đầu vào thay đổi số lượng đầu vào ta rút tổng sản phẩm (TP) đầu vào biến đổi Các đường chi phí ngắn hạn Chi phí cố định (FC) không đổi, mức rK* (chi phí việc sử dụng K * đơn vị tư bản), tạo đường chi phí cố định trung bình (AFC) dốc xuống Chi phí biến đổi (VC) tăng dần, độ dốc lúc đầu giảm (biểu thị chi phí cận biên giảm) sau tăng (biểu thị chi phí cận biên tăng) tạo đường chi phí biến đổi trung bình (AVC) lúc đầu giảm sau tăng Kết hợp chi phí cố định trung bình chi phí biến đổi trung bình cho đường tổng chi phí trung bình (ATC) hình chữ U cắt đường chi phí cận biên (MC) điểm tối thiểu C MC ATC AVC AFC Các đường chi phí ngắn hạn Q Mô hình thị trường Độc quyền tập đoàn Độc quyền tập đoàn thị trường có số doanh nghiệp bán phụ thuộc lẫn chặt chẽ nên hành động doanh nghiệp có ảnh hưởng rõ rệt đến doanh nghiệp khác Sự phụ thuộc lẫn có ý nghĩa tình độc quyền tập đoàn phức tạp nhiều so với cấu trúc thị trường khác mô hình hoá khó nhiều Nó có nghĩa doanh nghiệp độc quyền tập đoàn chủ yếu quan tâm đến chiến lược cạnh tranh coi đối thủ cạnh tranh người chơi trò chơi phức tạp Khác với cạnh tranh hoàn hảo hay độc quyền túy, độc quyền tập đoàn có nhiều hình thức biểu hình thức khác theo nhiều cách Vì có khác lớn loại độc quyền tập đoàn nên đưa phân tích rõ ràng mà bao quát tất trường hợp Điều thực nghiên cứu nhiều kết khác cân nhắc yếu tố làm cho nhiều kết chắn xảy Sự ổn định giá mô hình đường cầu gẫy Sự phân tích độc quyền tập đoàn không hoàn chỉnh không đề cập đến mô hình đường cầu gẫy Đây mô hình đơn giản hành vi doanh nghiệp độc quyền tập đoàn Mô hình tập hợp tất vấn đề bàn luận vào khuôn khổ chi phí cận biên doanh thu cận biên, thường sử dụng để phân tích doanh nghiệp cấu thị trường khác P MC1 MC P * MC0 D Q* Q MR Đường cầu gẫy độc quyền tập đoàn Mô hình đường cầu gẫy không cung cấp dự đoán mức giá độc quyền tập đoàn mà cho biết giá thiết lập có xu hướng ổn định điều kiện cầu chi phí thay đổi giới hạn định Đó dự đoán khác xa mô hình khác cấu trúc thị trường xem xét Trong cạnh tranh hoàn hảo, độc quyền hay cạnh tranh độc quyền, thay đổi chi phí cầu dẫn đến thay đổi giá Lý khác bắt nguồn từ tầm quan trọng cạnh tranh độc quyền tập đoàn nỗi lo sợ doanh nghiệp phản ứng bất lợi từ phía đối thủ cạnh tranh Chiến tranh giá lý thuyết trò chơi Có tình mà cạnh tranh doanh nghiệp ngành tập trung hoá trở nên căng thẳng đến mức “chiến tranh giá cả” nổ ra, giá bị giảm thấp chi phí cận biên mà doanh nghiệp cố gắng cách tuyệt vọng để giữ thị phần Rõ ràng không doanh nghiệp muốn kết cục cấu độc quyền tập đoàn tạo động dẫn đến bùng nổ chiến tranh giá Có thể sử dụng lý thuyết trò chơi để giải thích tình Kỹ thuật đời chiến tranh giới thứ hai để hỗ trợ nhà chiến lược quân Nhưng đặc biệt phù hợp với độc quyền tập đoàn quan tâm đến hành vi người chơi cạnh tranh phụ thuộc lẫn nhau, người có lựa chọn cho nước đi, kết nước phụ thuộc nhiều vào hành vi người khác Vận dụng lý thuyết trò chơi đòi hỏi hãng sử dụng tiêu thức định chiến lược maximin để tránh kết xấu Do tránh chiến tranh giá nổ Giống trường hợp cấu kết, cốt lõi vấn đề đối thủ thông tin mà họ có mức độ tin cậy mà họ chia sẻ Nếu họ có thông tin tốt tin doanh nghiệp không gian lận tránh chiến tranh giá Cần ý độc quyền tập đoàn nói chung trò chơi tổng không Trò chơi tổng không tình người thắng người thua Trong độc quyền tập đoàn hai (nếu họ đặt giá độc quyền) hai (nếu họ nằm chiến tranh giá cả) II/ Thực trạng thị trường giá cước thông tin di động Việt Nam (Thông tin thực trạng thị trường viễn thông di động Việt Nam tổng hợp chọn lọc từ Internet qua Google góc nhìn khoa học Kinh tế quản lý.) Thực trạng cung - cầu thông tin di động, sản phẩm thay Thị trường thông tin di động Việt Nam có biểu thị trường độc quyền nhóm Hiện có mạng di động hoạt động Việt Nam, gồm: MobiFone, Viettel, VinaPhone, SFone, Beeline, Vietnamobile EVN Telecom Viettel: Đã triển khai khắp 64/64 tỉnh, thành phố nước Các gói sản phẩm thông tin di động có phân biệt giá, bao gồm: Gói cước trả trước: Gói cước Hi School (Đồng hành tuổi xanh), SumoSim (Cặp đôi hoàn hảo), Gói cước Sinh viên (Tôi sinh viên), Gói cước Tourist, Gói Happy Zone (Giá cước thấp nhất), Gói cước Ciao (Chào sống tươi đẹp), Gói cước Tomato (Điện thoại di động cho người), Gói cước Economy (Thân thiện kinh tế) Gói cước trả sau: Gói cước VIP (Luôn khác biệt), Gói cước Family (Chi tiêu hiệu quả- gắn kết tình thân), Gói cước Basic+ (Đơn giản hiệu quả), Gói cước Corporate (Giải pháp tiết kiệm cho doanh nghiệp) Vinaphone: Đã triển khai khắp 64/64 tỉnh, thành phố nước Các gói sản phẩm thông tin di động có phân biệt giá, bao gồm: Gói cước trả trước: VinaPhone Gói cước trả sau: VinaCard, VinaDaily, VinaText, VinaXtra, Vina365, Gói cước HSSV – TalkEZ, Bộ hòa mạng ALO, Di động nội vùng - My Zone, NPT-Trò chuyện thoải mái Mobifone: Đã triển khai khắp 64/64 tỉnh, thành phố nước Các gói sản phẩm thông tin di động có phân biệt giá, bao gồm: Các gói cước trả sau: MobiGold, Mbusiness, Mfrends, Mhome, G1-G6 Các gói cước trả trước: MobiCard, Mobi4U, Mobi365, MobiQ, MobiZone Vietnamobile: Đã triển khai khắp 64/64 tỉnh, thành phố nước Các gói sản phẩm thông tin di động có phân biệt giá, bao gồm: Các gói trả sau: Gói cước dành cho khách hàng cá nhân, Gói cước doanh nghiệp Các gói trả trước: Starter Kit, VM ONE, VMAX, Voice and SMS packages, Maxi Talk, Maxi 18, Max Circle, Maxi Talk Plus, Biz 30, Max SMS, Data Packages, Max Data, Flexi Data S-fone: Đã triển khai khắp 64/64 tỉnh, thành phố nước Các gói sản phẩm thông tin di động có phân biệt giá, bao gồm: Gói trả trước: S-247, Eco Plus, Eco 999, Economy, Daily, Forever, S-Forever, Đồng, 4M, Smile, Friend Gói trả sau : iPtalk, Standard, Free 1, Free 900, VIP 250, VIP 400, VIP 600 EVN Telecom: Đã triển khai khắp 64/64 tỉnh, thành phố nước Các gói sản phẩm thông tin di động có phân biệt giá, bao gồm: Gói trả trước: Daily, Basic, Mely240 Gói trả sau: E-Mobile, Infree Beeline: Vùng phủ sóng : Hiện Beeline phủ sóng thành phố 45 tỉnh Các gói sản phẩm thông tin di động có phân biệt giá, bao gồm: Big & Kool, Bonus+, BigZero*, BigZero, Big Save Thị phần thông tin di động sản phẩm thay Theo báo cáo từ Tổng cục Thống kê, tháng đầu năm 2010 số thuê bao điện thoại phát triển ước đạt 18,5 triệu thuê bao, tăng 21,9% so với kỳ năm 2009 Trong có 17,5 triệu thuê bao di động, tăng 26,2%, số thuê bao cố định lại giảm 24,1% (đạt 986.200 máy) Như vậy, số thuê bao điện thoại nước tính đến cuối tháng 5/2010 ước tính đạt 148,9 triệu, tăng 54,3% so với thời điểm năm trước, bao gồm 20 triệu thuê bao cố định 128,9 triệu thuê bao di động (Hình 1) Trong đó, riêng số thuê bao điện thoại Tập đoàn Bưu Viễn thông Việt Nam(VNPT), tính đến cuối tháng 5/2010 ước tính đạt 75,1 triệu thuê bao, tăng 30,4% so với kỳ năm 2009, bao gồm 11,6 triệu thuê bao cố định, tăng 6,4% 63,5 triệu thuê bao di động, tăng 36% (Hình 2,3) Cũng theo báo cáo này, số thuê bao Internet băng rộng nước tính đến cuối tháng 5/2010 ước tính đạt 3,5 triệu thuê bao, tăng 41,2% so với thời điểm năm trước, VNPT đạt 2,5 triệu thuê bao, tăng 56,8% Số người sử dụng Internet tính đến cuối tháng 5/2010 24,6 triệu người, tăng 14,6% so với thời điểm năm ngoái (Hình 4) Phát triển công nghệ Trong việc phát triển công nghệ liên quan đến thông tin di động công nghệ 3G, thị trường thông tin di động Việt Nam có nhà cung cấp cấp phép, là: MobiFone, Viettel, VinaPhone, liên danh EVN Telecom – Hanoi Telecom Thị trường viễn thông di động Việt Nam có tính chất thị trường độc quyền tập đoàn với đặc điểm: Có số lượng nhỏ công ty (07), Sản phẩm vừa tiêu chuẩn hòa vừa có khác biệt, Có ảnh hưởng lẫn Khó khăn gia nhập đầu tư sở hạ tầng ban đầu lớn Chi phí giá cước viễn thông Việt Nam Bên lề Hội nghị triển khai nhiệm vụ năm 2011 Bộ TT-TT diễn sáng 24-12, Thứ trưởng Thường trực Bộ TT-TT Lê Nam Thắng nhận định: việc tăng giảm giá cước viễn thông phải vào giá thành, mà giá thành dựa chi phí Bởi vậy, doanh nghiệp phải xem hiệu kinh doanh, chi phí, giá thành cao hay thấp định có giảm giá cước năm 2011 hay không Trong 10 năm vừa qua, cước viễn thông Việt Nam liên tục giảm tiệm cận với giá thành Thậm chí, giá cước nội hạt đến thời điểm thấp giá thành Để so sánh gói cước mạng di động cách tuyệt đối khó khăn nhà mạng thiết kế nhiều gói cước có phân biệt giá nhắm vào phân khúc thị trường khác Tuy nhiên, lấy tiêu chí gói cước trả trước trả sau thấy tranh giá cước mạng di động tương đối rõ nét Ba mạng lớn: Viettel, VinaPhone MobiFone: Ngày 27/7/2010, Bộ TT&TT đồng ý cho Viettel giảm cước di động từ 10-15% theo lộ trình nhà mạng đưa đầu năm 2010 Với việc giảm cước này, Viettel có giá cước thấp anh em nhà VNPT thời điểm Không chịu để Viettel “qua mặt”, VinaPhone MobiFone lại lần áp dụng chiêu thức “phản công” “phản công” Viettel lần giảm cước trước để tâm đưa Viettel trở thành mạng có mức cước đắt mạng di động lớn Ngày 30/7/2010, VNPT thức công bố mức giảm từ 10 - 15% cước dịch vụ điện thoại di động hai mạng VinaPhone MobiFone áp dụng từ ngày 1/8/2010 trước đó, hai mạng di động VNPT VinaPhone MobiFone có mức cước thấp Viettel khoảng 10 đồng/phút) Trong lần giảm cước này, VNPT tận dụng mạnh để giảm cước nội mạng VinaPhone, MobiFone mạng cố định nhằm tạo sức hút cho thuê bao sử dụng nội mạng VNPT Bên cạnh đó, so với mức gói cước trả trước trả sau Viettel, mức cước mà VNPT đưa thấp khoảng 10 đồng/phút cước thuê bao thấp 1.000 đồng/tháng Nếu so sánh gói cước trả trước VinaCard VinaPhone có cước gọi nội mạng 1180 đồng/phút ngoại mạng 1380 đồng/phút gói cước Economy Viettel gọi nội mạng 1190 đồng/phút ngoại mạng 1390 đồng/phút Tương tự vậy, gói cước trả sau VinaPhone có cước gọi nội mạng 880 đồng/phút, ngoại mạng 980 đồng/phút cước thuê bao tháng 49.000 đồng/tháng gói cước Basic+ Viettel gọi nội mạng 890 đồng/phút ngoại mạng 990 đồng/phút cước thuê bao tháng 50.000đ/thuê bao Đặc biệt, gói cước cho đồng nghiệp gia đình VinaPhone có mức cước gọi nội gọi ngoại mạng thấp khoảng 10% so với gói cước tương tự Viettel Bốn mạng nhỏ Vietnamobile, S-Fone, EVN Telecom Beeline Trong mạng di động lại Vietnamobile, S-Fone, EVN Telecom Beeline có Beeline mạng di động gói cước trả sau Nếu so sánh gói cước trả sau thấy mạng Vietnamobile, S-Fone, EVN Telecom có mức cước chênh không nhiều Chẳng hạn Vietnamobile có cước nội mạng 900 đồng/phút, ngoại mạng 900 đồng/phút cước thuê bao 50.000 đồng/tháng, gói cước Standard S-Fone có cước nội mạng 918,2 đồng/phút, cước ngoại mạng 1001,8 đồng/phút cước thuê bao 49.000 đồng/tháng Tương tự vậy, gói cước E-Mobile EVN Telecom có mức cước nội mạng 900,9 đồng/phút, ngoại mạng 1072,79 đồng/phút cước thuê bao 50.000 đồng/tháng Nếu nhìn vào tổng thể gói cước trả sau Vietnamobile mạng di động có mức cước hấp dẫn chút Nếu so sánh gói cước trả trước Beeline nhỉnh mạng di động miễn phí cước nội mạng từ phút thứ đến phút thứ 20 có mức cước rẻ chút Gói cước “sát thủ” BigZero Beeline có mức cước nội mạng ngoại mạng đồng loạt 1199 đồng/phút Trong đó, gói cước VM One Vietnamobile có mức cước nội mạng ngoại mạng 1500 đồng/phút Trong gói cước Economy S-Fone có mức cước nội mạng 1421,8 đồng/phút ngoại mạng 1590 đồng/phút Gói cước Basic EVN Telecom có mức cước gọi nội mạng 1.526,67 đồng/phút gọi ngoại mạng 1.708,83 đồng/phút Nhìn vào số phân tích gói cước mạng di động lớn mạng di động nhỏ thấy mạng nhỏ gần không nhiều lợi cước so với mạng di động lớn Thậm chí gói cước vài mạng nhỏ cao gói cước mạng di động lớn Tuy nhiên, mạng nhỏ lại có gói cước nhắm vào thị trường ngách có tính sáng tạo cao Các mạng nhỏ có ưu mặt sách giảm cước nhiều mạng di động lớn, lại bị yếu lợi quy mô khấu hao nên khó giảm cước mạnh Lý thuyết trò chơi – Chiến tranh giá Với nhà khai thác, thị trường di động Việt Nam có hàng chục gói cước khác Trong thuê bao trả sau mạng chiếm chưa tới 10%, phát triển thuê bao trả trước nay, mạng “giẫm đạp” lên cách thức phát triển chạy đua khuyến mại, giảm giá Khoảng năm trước, đại gia Viettel, VinaPhone MobiFone tuyên bố hướng mạng di động vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa Một chạy đua diễn đến mức có người gọi “đại gia lôi kéo người nghèo” Đó việc mạng có gói cước linh hoạt để người nghèo thành thị, nông dân dễ dàng sử dụng, chi phí hàng tháng thấp Đặc điểm chung gói cước không bị giới hạn, giới hạn không đáng kể thời gian nghe gọi Một người có thu nhập thấp sử dụng để nghe, không cần gọi mà không bị khóa tài khoản thời gian dài S-Fone có gói cước tương tự Forever Trong vài tháng trở lại đây, đối tượng sinh viên, học sinh lại trở thành “tiêu điểm” mạng di động Đầu tiên Viettel tung “Gói cước sinh viên” trả trước, dành cho đối tượng khách hàng sinh viên với mức giảm cước khoảng 30% so với thông thường MobiFone cuối tháng vừa giới thiệu gói cước Q-Student Q-Teen dành riêng cho đối tượng sinh viên học sinh Đây gói cước với nhiều ưu đãi giá cước dịch vụ kèm gần giống Viettel Mạng Vietnamobile có gói cước dành riêng cho học sinh sinh viên Ucard tung thị trường dịp với MobiFone Mới nhất, ngày 4-9, VinaPhone thức mắt gói cước đặc biệt dành cho sinh viên học sinh, niên có tên gọi Talk-Student TalkTeen, với ưu đãi giá cước, dịch vụ giống MobiFone Viettel Như vậy, sau thị trường nông thôn, mạng di động lại “giẫm lên chân nhau” phân khúc thị trường sinh viên, học sinh Một chạy đua kiểu “anh có, có” mạng di động lại tiếp tục diễn Một lãng phí kho số, khuyến chắn diễn mạng phân khúc thị trường Tính sáng tạo, đầu việc tạo gói cước, dịch vụ xem yếu tố quan trọng, sau giá cước để mạng phát triển thị trường, đối tượng trả trước Nếu xét yếu tố phân khúc thị trường gói cước dịch vụ khác S-Fone mạng tiên phong cho điều Những gói cước “Forever” “1 đồng” đánh giá cao tính sáng tạo, yếu tố thị trường, nên S-Fone “bật lên” mạng GSM Vinamobile thể điều với gói cước bổ trợ VM 24, VM18; đặc biệt, mạng tính cước theo giây theo block 6+1 giây mạng khác Với Viettel, gói Tomato thành công lớn Sau gói cước Tomato hiệu ứng “ 365” mà mạng MobiFone VinaPhone phải theo Với Beeline, doanh nghiệp đưa khái niệm “miễn phí nội mạng”, mạng đẩy vấn đề lên tầm với gói cước “Big Zero”, khiến thương hiệu Beeline khiến mạng khác phải xem xét lại sách nội mạng Giai đoạn đầu ứng dụng công nghệ 3G cho thông tin di động cạnh tranh mạnh giá VinaPhone công bố giảm gần 50% cước Mobile Broadband trả trước, MobiFone điều chỉnh cước FastConnect với mức tương tự Viettel cho phép trừ tiền tài khoản khuyến mại dùng D-Com Sự giảm cước 3G cách mạnh tay gần đồng loạt nhà mạng lớn khiến người sử dụng cảm giác có “hạ giá” lĩnh vực 3G Theo tuyên bố VinaPhone, việc giảm mạnh cước Mobile Broadband nhằm khuyến khích khách hàng sử dụng dịch vụ 3G Tuy nhiên, thực tế, động thái VinaPhone hành động phản ứng trước việc Viettel công bố giảm mạnh cước D-Com 3G trước Mức cước Mobile Broadband trả trước VinaPhone với mức giảm trước Viettel (65 đồng MB) Khi thực giảm cước D-Com 3G, Viettel đưa lý tương tự VinaPhone Tuy nhiên, theo nhận định chuyên gia viễn thông, động thái giảm cước Viettel xuất phát từ việc MobiFone VinaPhone khuyến mại thả giàn cho 3G Cụ thể, thời điểm trước giảm cước, Viettel đưa thị trường sim liệu riêng, có tài khoản (50.000 đồng) để dùng 3G MobiFone, VinaPhone cho phép sử dụng toàn tài khoản sim khuyến mại (160.000 đồng) Đây lý khiến cước sử dụng 3G thực tế Viettel đắt dù mức cước danh nghĩa mạng tương đương Sau giảm cước, Viettel tiến hành khuyến mại cho khách hàng mua USB 3G dùng dịch vụ trả trước, với mức tặng 500 MB vào tài khoản tháng liên tục tháng Các khách hàng mua sim liệu không khuyến mại Như vậy, lý đưa trước công luận việc giảm cước 3G nhà mạng họ “hướng đến quyền lợi người dùng” nhiên thực tế doanh nghiệp âm thầm “đua” với mức giá cước 3G hấp dẫn Cuộc chạy đua khuyến mại cho thuê bao trả trước mạng chưa giảm bớt Có thời điểm, Viettel, VinaPhone, MobiFone “đồng loạt” ghìm vấn đề lại Thế với xuất mạng Vietnamobile Beeline, chạy đua trở lại Một chiến tranh giá manh nha hình thành Hậu cạnh tranh giá Theo thống kê chưa đầy đủ Tổ chức nghiên cứu thống kê Wireless Intelligence số ARPU Việt Nam khoảng mức USD/tháng, nằm số top nước có số thấp châu Á Điều thật bất lợi lẽ, số ARPU Việt Nam có bước giảm liên tục năm qua, từ ngưỡng 6,8 USD/tháng năm 2008 Tuy nhiên, số tỷ lệ thuận với tình trạng diễn thị trường viễn thông di động cước thoại liên tục giảm Nếu tiếp tục giảm cước, viễn thông di động Việt Nam rơi vào bất lợi dễ dẫn đến tình trạng khủng hoảng Việc ông lớn với thị phần áp đảo liên tục cạnh tranh sách cước khó tạo bình đẳng việc phát triển viễn thông Cả mạng di động lớn có 10 năm đầu tư hạ tầng bước vào giai đoạn hoàn vốn Trong đó, số nhà mạng nhỏ VietNamMobile, Beeline lại "chân ướt chân ráo" bước vào thị trường, khách chưa có nhiều, giai đoạn đầu tư phải cạnh tranh với đại gia khiến cho nhà mạng vướng phải bất lợi Nếu tình hình tiếp tục theo chiều hướng cạnh tranh giá cước, việc tương lai gần mạng nhỏ sáp nhập rời bỏ thị trường điều dễ xảy Tới lúc đó, nhà mạng lớn mạng MVNO (mạng di động ảo) cộng sinh mà Ắt hẳn tới lúc người tiêu dùng gặp không thiệt thòi thị trường tính cạnh tranh bắt buộc chấp nhận thực tế "có ăn nấy" mà nhà mạng đưa Thị trường bão hoà cạnh tranh phi giá Thị trường viễn thông vào thời kỳ bão hòa Cho đến thời điểm số lượng thuê bao sử dụng dịch vụ viễn thông so với dân số (khoảng 86 triệu dân) mức bão hòa, chí vượt cầu Từ cuối năm 2010, mạng di động phải chịu quản lý chặt chẽ từ Bộ TT-TT Kể từ quy định siết khuyến SIM di động quản lý chặt đăng ký thuê bao trả trước số lượng SIM rác thuê bao ảo nhà mạng sụt giảm mạnh Với chủ trương không để mạng chạy theo số lượng, buộc phải nâng cao chất lượng phải kinh doanh theo Luật Bưu Quốc hội thức thông qua kỳ họp thứ Quốc hội khoá XII thấy rõ, “mỏ vàng” mà ngành Viễn thông khai thác không dễ dàng Cạnh tranh chất lượng Cuộc khảo sát người dùng dịch vụ di động Việt Nam chất lượng dịch vụ mạng di động tiến hành Hà Nội TP HCM tháng 11 tháng 12/2010 với 3.200 đối tượng người dùng vấn trực tiếp vừa báo Bưu điện Việt Nam công bố ngày 19/1 cho thấy, MobiFone nhà mạng đứng đầu chất lượng dịch vụ Cuộc khảo sát tiến hành với mạng di động hoạt động Việt Nam, gồm: MobiFone, Viettel, VinaPhone, S-Fone, Beeline, Vietnamobile EVN Telecom Khảo sát tập trung vào vấn đề liên quan đến chất lượng dịch vụ như: Chất lượng tổng đài mạng, chất lượng xử lý khiếu nại nhà cung cấp dịch vụ, chất lượng dịch vụ giá trị gia tăng mà mạng di động cung cấp, chất lượng xử lý khiếu nại khách hàng, hoạt động hỗ trợ bán hàng, xây dựng hình ảnh chăm sóc khách hàng khác… Kết khảo sát cho thấy, người dùng dịch vụ di động hình thức thuê bao trả trước trả sau đánh giá chất lượng dịch vụ mạng di động MobiFone cao nhất, với điểm số tương ứng thuê bao trả trước 3,92/5 điểm thuê bao trả sau 3,95/5 điểm Tiếp đến mạng di động Viettel (điểm tương ứng 3,85 3,88 điểm), VinaPhone (điểm tương ứng 3,83 3,72 điểm)… MobiFone mạng người dùng lựa chọn nhiều để tư vấn, giới thiệu cho người khác sử dụng, với tỷ lệ 28,3% người dùng lựa chọn Đứng thứ hai mạng Viettel với tỷ lệ 25,6% người dùng di động chọn để tư vấn, giới thiệu cho người khác sử dụng Viettel mạng di động đứng đầu lựa chọn người dùng họ có nhu cầu sử dụng thêm 10 số thuê bao khác, với tỷ lệ 26,7% Tiếp đến mạng di động MobiFone, VinaPhone, Vietnamobile, Beeline… Với câu hỏi "Trong trường hợp người sử dụng giữ nguyên số thuê bao dùng đổi sang nhà cung cấp khác", Viettel mạng di động lựa chọn nhiều với tỷ lệ 26,7% người hỏi lựa chọn, mạng MobiFone (24,1%), VinaPhone (14,6%), Vietnamobile (4,6%) Đây khảo sát cảm nhận người dùng chất lượng dịch vụ 3G Việt Nam qua nhà cung cấp Vinaphone, Mobifone, Viettel EVN Telecom Theo đó, MobiFone dẫn đầu yếu tố liên quan đến chất lượng sóng, tốc độ đường truyền mức độ an toàn, bảo mật thông tin Viettel dẫn đầu yếu tố chi phí, giá dịch vụ hợp lý VinaPhone đứng đầu theo cảm nhận người dùng khả tính cước xác Cạnh tranh thương hiệu, hình ảnh Sau đợt giảm cước cực mạnh diễn ra, giá cước gần mối bận tâm khách hàng lựa chọn mạng di động Điều quan trọng họ tìm thương hiệu có chất lượng dịch vụ tốt có hình ảnh phù hợp với giới Trong số mạng di động, MobiFone mạng có ưu thương hiệu Bởi yếu tố chất lượng dịch vụ, nhà mạng tiên phong việc trẻ hóa hình ảnh để tăng sức hút với khách hàng học sinh, sinh viên MobiFone có ưu thương hiệu so với mạng khác thị trường di động ẩn chứa nhiều bất ngờ Một thương hiệu nhiều người ưa thích chất lượng, thành công hình ảnh trẻ trung cần thêm nhiều yếu tố khác để tạo chiến thắng Các xu hướng chủ đạo bối cảnh thị trường tương lai Xu hướng công nghệ: Thuê bao 3G chiếm gần 50% thị phần Tính tới tháng 9/2009 theo số liệu thống kê hiệp hội GSM có khoảng 571 triệu thuê bao 3G (cả CDMA/EV-DO UMTS/HSPA) tổng số 4,6 tỉ thuê bao di động toàn cầu, chiếm khoảng 12% Tuy nhiên theo dự báo Informa giai đoạn từ 2009-2014, tốc độ phát triển thuê bao 3G đạt trung bình 50% năm đến cuối năm 2014 đạt mốc 3,2 tỉ thuê bao, chiếm khoảng 46% thị phần thuê bao di động toàn cầu (Hình 5) Đây cho giai đoạn phát triển ấn tượng thuê bao 3G giai đoạn tiền đề để 3G thức chiếm lĩnh thị trường di động từ năm 2015 11 Hình 5: Dự báo phát triển thuê bao 3G toàn cầu theo công nghệ giai đoạn 2009-2014 (Nguồn: Infomar & 3gamericas) Sự phát triển bùng nổ 3G giai đoạn mở hội phát triển cho dịch vụ gia tăng Các kho ứng dụng trực tuyến, ứng dụng qua qua di động như: toán qua di động, Mobile TV, dịch vụ mạng xã hội di động… phát triển mạnh Và doanh thu từ ứng dụng quảng cáo qua di động theo dự báo hãng nghiên cứu thị trường Juniper Research tăng từ mức triệu USD vào năm 2010 lên 732 triệu USD vào năm 2014 Xu hướng sáp nhập Thị trường viễn thông, đặc biệt lĩnh vực thông tin di động thị trường có mức độ cạnh tranh cao Trong xu hướng ấy, với số lượng doanh nghiệp di động 7, tương lai có xu hướng doanh nghiệp không kinh doanh hiệu rút khỏi thị trường, có doanh nghiệp sáp nhập để thành doanh nghiệp lớn để đủ sức cạnh tranh Năm vừa qua, xuất số thương vụ CMC đầu tư vào NetNam, FPT mua lại cổ phần EVN Telecom Đó xu hướng sáp nhập, cạnh tranh để hình thành doanh nghiệp mạnh hơn, đủ sức cạnh tranh thị trường di động Bối cảnh thực cam kết WTO bưu – viễn thông Đối với dịch vụ dịch vụ viễn thông có hạ tầng mạng, VN không nhân nhượng thêm so với mức cam kết Hiệp định thương mại Việt -Mỹ Trong đó, dịch vụ điện thoại cố định, di động, truyền số liệu, thuê kênh riêng đối tác nước phép đầu tư hình thức liên doanh với nhà khai thác VN cấp phép, vốn góp tối đa 49% vốn pháp định liên doanh Bối cảnh thực Luật Viễn Thông số 41/2009/QH12 ( Điều Chính sách Nhà nước viễn thông Tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế tham gia đầu tư, kinh doanh viễn thông để phát triển nhanh đại hoá sở hạ tầng viễn thông, đa dạng hóa dịch vụ viễn thông, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, góp phần bảo đảm quốc phòng, an ninh nâng cao chất lượng sống nhân dân Bảo đảm môi trường cạnh tranh lành mạnh hoạt động viễn thông Điều 18 Đầu tư kinh doanh dịch vụ viễn thông Hoạt động đầu tư kinh doanh dịch vụ viễn thông phải theo quy định Luật pháp luật đầu tư Hình thức, điều kiện đầu tư nước tỷ lệ phần vốn góp nhà đầu tư nước kinh doanh dịch vụ viễn thông phải theo quy định pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Chính phủ quy định chi tiết hình thức, điều kiện đầu tư nước tỷ lệ phần vốn góp nhà đầu tư nước kinh doanh dịch vụ viễn thông ) III/ Định hướng giải pháp cho doanh nghiệp tham gia thị trường viễn thông Việt Nam Định hướng mặt thị trường 12 Với quy mô dân số xấp xỉ 86 triệu người, Việt Nam có tới doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thông tin di động nhiều so sánh với nước Pháp có dân số tương đương có doanh nghiệp, Trung Quốc có dân số đông có doanh nghiệp hoạt động Thu nhập bình quân đầu người xấp xỉ 1.000 USD/người thuộc loại nước có thu nhập trung bình thấp, khoảng 80% dân số Việt Nam sống vùng nông thôn, có tới 128 triệu thuê bao điện thoại di động (vấn nạn SIM rác, số ảo chưa quản lý hiệu quả, nhiều thuê bao bỏ mạng) Mặc dù kinh tế năm qua tăng trưởng tốt so với khu vực giới vấn đề lạm phát cao dai dẳng chưa có dấu hiệu hạ nhiệt dẫn đến thu nhập thực tế dân chúng không tăng mà giảm Thị trường thông tin di động Việt Nam bão hoà, ngắn hạn Cầu có xu hướng không tăng Tiềm tăng trưởng kinh tế Việt Nam lớn, tập đoàn tài Goldman-Sachs dự báo đến năm 2025 VN kinh tế lớn thứ 17 hành tinh với GDP đạt 436 tỉ USD GDP bình quân đầu người 4.357 USD/người Lĩnh vực di động Việt Nam bắt đầu ứng dụng công nghệ 3G, loại dịch vụ gia tăng di động bỏ ngỏ, dài hạn “miếng bánh” lại xem hội lớn cho doanh nghiệp nước thành phần kinh tế khác Xu hướng gia nhập từ bỏ thị trường tiếp tục Cạnh tranh giá khốc liệt dẫn đến Chỉ số Doanh thu bình quân thuê bao di động (ARPU) Việt Nam liên tục giảm từ 6,8 USD xuống USD (thấp châu Á) dự đoán giảm đến 3,6 USD Tỷ suất lợi nhuận/vốn đầu tư ngành có xu hướng giảm sút Nếu “chiến tranh giá cả” tiếp tục xảy thị trường viễn thông di động khó phát triển bền vững Khả thu hút vốn đầu tư nước ngoài, đặc biệt đầu tư vào công nghệ khó khăn Định hướng quản lý vĩ mô ngành viễn thông Quản lý nhà nước giai đoạn tới theo luật Viễn Thông mở cửa cho thành phần kinh tế tham gia đầu tư, kinh doanh Thoả thuận WTO thông tin di động cho phép doanh nghiệp nước góp P0 vốn vào doanh nghiệp Việt Nam cấp phép hoạt động với tỷ lệ tối đa 49% Mức độ cạnh tranh ngành cao, chí khốc liệt thời gian tới Mặc dù nhiều bất đồng biện pháp quản lý giá cước giá trần hay giá sàn, xu hướng chung nhà nước tôn trọng chế thị trường, quản lý theo giá thành để chống bán phá giá Mức cước doanh nghiệp tự định dựa đánh giá khả sống sót Giải pháp cho doanh nghiệp Như phân tích ban đầu, thị trường thông tin di động Việt Nam mang hình thái cấu trúc thị trường độc quyền nhóm C Tuy nhiên, chiến tranh giá cả, doanh nghiệp cấu kết carter hóa, Viettel từ “chú bé con” trở thành “anh khổng lồ” bắt đầu ốm yếu, anh em nhà VNPT VinaPhone MobiFone đến hồi chao đảo Không có doanh nghiệp vượt trội để đạo giáMC cấu kết ATC ngầm Thị trường nằm vào ổn định chân vạc quấy phá “thằng nhóc” S-Fone, Beeline, Vietnamobile EVN Telecom Giá cước liên tục hạ, tiệm cận giá thành, chí lỗ Thị trường phát triển không bền vững ngắn hạn, cầu doanh nghiệp trở nên AVC co giãn Mô hình cấu trúc thị trường cạnh tranh độc quyền trở nên thích hợp để mô tả thị ATC0 trường viễn thông di động P0 vào giai đoạn cuối chiến tranh giá Trong ngắn hạn tình trạng doanh nghiệp hoạt động thị trường mô tả biểu đồ đây: AVC0 Lỗ hoạt động D 13 MR Q0 Q Lỗ đóng cửa Về ngắn hạn công ty điển hình sản xuất AVC < P0 < ATC0 dài hạn công ty yếu buộc phải từ bỏ thị trường sáp nhập Điều tiếp tục công ty đạt lợi nhuận kinh tế minh họa biểu đồ đây: P ATC MC AVC P0 D MR Q Q0 Một chiến giáPcả khác bắt đầu để phá vỡ tình trạng cân vừa thiết lập Việc đầu tư vào công nghệ tốn kém, công nghệ viễn thông thuộc loại công nghệ cao MC giaiATC mà Việt Nam phảiPmua nước đoạn đầu ứng dụng (ví dụ ứng dụng công nghệ 3G) cần có chiến lược đặt giá kiểu “hớt váng” nhằm thu hồi vốn nhanh, có tích lũy để sẵn sàng đầu tư vào công nghệ đại chí đủ vốn để triển khai R&D công nghệ Điều đạt doanh nghiệp cấu kết với cấu trúc thị trường độc quyền nhóm đặt giá độc quyền Trong bối cảnh khả thi hình thức Chỉ đạo giá cấu kết ngầm với doanh nghiệp mạnh đạo giá Khi vai trò doanh nghiệp đặt giá để hưởng lợi nhuận độc quyền minh họa mô hình đây: Lợi nhuận độc quyền Q0 Q 14 Điểm cân thị trường D MR Với phân tích định hướng nêu trên, giải pháp đề xuất cho doanh nghiệp là: a Đối với VinaPhone MobiFone: Sáp nhập hai doanh nghiệp thành doanh nghiệp mạnh đóng vai trò đạo giá cấu độc quyền nhóm (đặt tên VimoFone chẳng hạn) Điều hoàn toàn khả thi thân hai doanh nghiệp trực thuộc tập đoàn VNPT cấp phép 3G Mặc dù MobiFone phủ đưa vào diện xếp để cổ phần hóa chưa triển khai Trong giai đoạn suy thoái kinh tế thị trường chứng giảm sút cộng với số ARPU giảm tới mức thấp châu Á, Tỷ suất lợi nhuận/vốn đầu tư giảm, phương án cổ phần hóa trở nên bất khả thi chẳng có lợi cho Vì vậy, sáp nhập tốt cho hai doanh nghiệp b Đối với hai doanh nghiệp Viettel liên danh EVN Telecom – Hanoi Telecom cấp phép 3G: Chấp nhận giá người đạo làm chuẩn điều chỉnh chút ít, tạo khác biệt để hưởng lợi nhuận độc quyền thị phần thấp Tích cực triển khai phương án cạnh tranh phi giá, củng cố lực lượng để chờ thời c Đối với Vietnamobile, S-Fone, Beeline: Chấp nhận giá người đạo làm chuẩn điều chỉnh chút ít, tạo khác biệt để hưởng lợi nhuận độc quyền thị phần thấp Chấp nhận “cạnh tranh có trật tự” Ba doanh nghiệp sáp nhập với để tăng lực cạnh tranh có đủ điều kiện để xin cấp phép 3G Hoặc khuếch trương thương hiệu tạo tiền đề cho việc tìm kiếm đối tác liên danh, hợp tác nước có lợi công nghệ kinh nghiệm (tài 49% thôi) Nếu không làm sử dụng hết công nghệ cũ (2G) rút khỏi thị trường KẾT LUẬN: Ba giải pháp đề xuất nêu cần thiết phải triển khai sớm thời kỳ lạm phát cao Việt Nam tạo tiền đề cho tăng tốc nhanh thị trường hồi phục phát triển Nếu để chậm, áp lực từ đối thủ gia nhập tiềm làm cho cạnh tranh khốc liệt hơn, lợi nhuận thu TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 Google; Slide giảng thầy giáo Giáo trình Kinh tế quản lý chương trình; Giáo trình Nguyên lý kinh tế học chương trình; Kinh tế vi mô John Kane; 16 ... THAM KHẢO 15 Google; Slide giảng thầy giáo Giáo trình Kinh tế quản lý chương trình; Giáo trình Nguyên lý kinh tế học chương trình; Kinh tế vi mô John Kane; 16 ... công nghệ khó khăn Định hướng quản lý vĩ mô ngành viễn thông Quản lý nhà nước giai đoạn tới theo luật Viễn Thông mở cửa cho thành phần kinh tế tham gia đầu tư, kinh doanh Thoả thuận WTO thông... khoảng 80% dân số Việt Nam sống vùng nông thôn, có tới 128 triệu thuê bao điện thoại di động (vấn nạn SIM rác, số ảo chưa quản lý hiệu quả, nhiều thuê bao bỏ mạng) Mặc dù kinh tế năm qua tăng

Ngày đăng: 30/08/2017, 11:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w