Họ tên: Nguyễn Linh Hà Lớp: GaMBA01.X0110 BÀI TẬP CÁ NHÂN MÔN KINH TẾ QUẢN LÝ Thị trường viễn thông Việt Nam Thị trường viễn thông Việt Nam trải qua thập kỷ kỷ 21 với bước phát triển vượt bậc Trong 10 năm qua, thị trường viễn thông Việt Nam nhận định là một thị trường có mức tăng trưởng nhanh khu vực và giới Những tiến bộ ngoạn mục ngành viễn thông dần lấy lại cho người tiêu dùng Việt Nam vị một “thượng đế” Không trước đây, người tiêu dùng không có lựa chọn sử dụng dịch vụ viễn thông và dịch vụ cung cấp hạn chế với giá cao, người tiêu dùng có quyền lựa chọn nhà cung cấp, lựa chọn gói dịch vụ đa dạng với mức giá phù hợp với Tuy nhiên, thị trường viễn thông Việt Nam chịu chi phối nhà cung cấp lớn (như VNPT, Viettel, FPT…) ; nó mang nhiều đặc trưng một thị trường độc quyền nhóm Bài viết xin đề cập tới thay đổi thực trạng thị trường viễn thông Việt Nam và mô hình “5 lực lượng” thị trường viễn thông Việt Nam Thực trạng thị trường viễn thông Việt Nam Những năm trước thập kỷ 90 kỷ 20, Việt Nam có một nhà cung cấp dịch vụ viễn thông (VNPT) Từ năm 1993, độc quyền VNPT bị chấm dứt với tham gia một số đơn vị nhà nước và tư nhân vào thị trường viễn thông Việt Nam Sự thay đổi này mang lại phát triển nhanh ngành viễn thông Việt Nam Năm 1995, Việt Nam có chưa đến một triệu đường dây cố định, khoảng 23.500 thuê bao di động và chưa có internet, mạng lưới viễn thông lạc hậu; 1000 người có người sử dụng điện thoại cố định Năm 2005, Việt Nam có triệu đường dây cố định, 2,5 triệu người sử dụng di động và gần triệu người có tài khoản internet, mạng lưới truyền thông lắp đặt tất tỉnh thành Đến nay, tổng số thuê bao điện thoại có là 156 triệu, đó di động chiếm 90%, mật độ đạt khoảng 180 máy/100 dân; số người sử dụng internet 25 triệu người Một số số liệu thể phát triển nhanh chóng ngành viễn thông Việt Nam năm đầu kỷ 21: (Nguồn: Thông tin số liệu thống kê về Công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam - Năm 2010) Biểu 1.1: Số thuê bao điện thoại cố định Biểu 1.2: Số thuê bao điện thoại cố định / 100 dân Biểu 2.1: Số thuê bao điện thoại di động Biểu 2.2: Số thuê bao điện thoại di động / 100 dân Biểu 3.1: Số người sử dụng internet Biểu 3.2: Tỷ lệ số dân sử dụng internet (% số dân) Yếu tố thúc đẩy gia tăng mạnh mẽ việc tiêu dùng sản phẩm/dịch vụ viễn thông thời gian qua là việc giảm cước viễn thông đến mức chấp nhận rộng rãi và đa dạng loại hình sản phẩm/dịch vụ viễn thông với chất lượng tốt Tại thời điểm năm 2000, thị trường viễn thông Việt Nam có cạnh tranh, VNPT là doanh nghiệp chiếm thị phần áp đảo hầu hết dịch vụ viễn thong, mức cước dịch vụ viễn thông Việt Nam cao Ví dụ điện thoại di động chia vùng cước với mức cước nội vùng là 3.500 đồng/phút, liên vùng là 6.000 đồng/phút và cách vùng là 8.000 đồng/phút; mức cước cho điện thoại di động 1/2 - 1/3 mức cước tùy gói dịch vụ và không có phân biệt vùng địa lý Các loại hình dịch vụ ngày đa dạng để khách hàng lựa chọn, khách hàng lứa tuổi, với đặc thù công việc/học tập, nhu cầu riêng có thể lựa chọn cho dịch vụ phù hợp Việc cải thiện mức cước và chất lượng dịch vụ là nhờ vào việc mở cửa thị trường viễn thông cho nhiều doanh nghiệp tham gia (VNPT, Viettel, EVN Telecom, FPT Telecom, Gtel, Hanoi Telecom ), thúc đẩy tính cạnh tranh thị trường viễn thông Việt Nam Môi trường cạnh tranh cải thiện là động lực tích cực để doanh nghiệp ngành cải tiến chất lượng dịch vụ và hướng tới mối quan tâm và lợi ích người tiêu dùng nhiều Tuy nhiên, thị trường viễn thông Việt Nam chưa phải là một thị trường cạnh tranh hoàn hảo Xét cấu trúc thị trường, thị trường viễn thông Việt Nam có thể xếp vào loại thị trường độc quyền nhóm Các doanh nghiệp tham gia vào thị trường viễn thông Việt Nam không nhiều và có phụ thuộc lẫn nhau, có một số doanh nghiệp có sức mạnh tương đối lớn mà định doanh nghiệp có thể gây ảnh hưởng đến doanh nghiệp khác và thị trường Theo số liệu thống kê, số lượng doanh nghiệp tham gia thị trường viễn thông sau: Thị phần doạnh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông (số liệu tháng 12/2009): Thị phần doạnh nghiệp cung cấp dịch vụ internet (số liệu tháng 12/2009): Mô hình “5 lực lượng” thị trường viễn thông Việt Nam Phương pháp “5 lực lượng” là phương pháp tiếng phân tích cấu ngành giáo sư Micheal Porter – trường Harvard đưa Theo phương pháp này, cấu trúc cạnh tranh một ngành có thể mô tả “5 lực lượng” sau: Mức độ căng thẳng cạnh tranh hãng tồn Mối đe dọa gia nhập ngành Mối đe dọa thay Sức mạnh người mua Sức mạnh người cung ứng Phương pháp này không cung cấp dự đoán cho kiểu ngành, mà giá trị nó là cung cấp cho nhà quản lý một danh mục đầy đủ có thể sử dụng để xác định đặc điểm quan trọng cạnh tranh ngành Mức độ căng thẳng cạnh tranh đối thủ: Tăng trưởng ngành: Thời kỳ trước mở cửa cho nhiều doanh nghiệp tham gia là thời kỳ kinh tế Việt Nam chưa mở rộng giao lưu với nước giới, nhu cầu trao đổi thông tin không lớn, ngành viễn thông Việt Nam trình độ phát triển thấp Thời kỳ Việt Nam bắt đầu hội nhập sâu rộng với thị trường giới, nhu cầu thông tin trở nên cần thiết Ngành viễn thông Việt Nam trải qua giai đoạn phát triển bùng nổ đề cập Tuy nhiên, theo nhận định nhiều chuyên gia lĩnh vực này, ngành viễn thông Việt Nam bước vào thời kỳ bão hòa Đây là xu tất yếu trình phát triển Sự tăng trưởng ngành có xu hướng chậm lại khiến cho cạnh tranh ngành trở nên căng thẳng Chi phí cố định chi phí lưu kho cao: Đối với ngành viễn thông, chi phí loại này đáng kể là chi phí sở hạ tầng Nếu doanh nghiệp tự đầu tư sở hạ tầng riêng cho phải một khoản chi phí tương đối lớn Cũng có sẵn sở hạ tầng, đơn vị Vinaphone, Mobiphone, Viettel… có lợi lớn để chiếm giữ thị phần lớn thị trường Chi phí này có thể coi là một rào cản việc gia nhập ngành doanh nghiệp Những khác biệt về sản phẩm, xác định nhãn hàng chi phí chuyển khách hàng: Yếu tố này ngành viễn thông nhìn chung không có nhiều tác động Chính khách hàng nhạy cảm với giá dịch vụ viễn thông Tuy nhiên, thị trường Việt Nam, doanh nghiệp tự ý giảm mức cước liên tục được, mà phần nào chịu điều tiết quan Nhà nước liên quan Do đó, để tạo lợi cạnh tranh cho mình, doanh nghiệp phải tạo khác biệt sản phẩm so với đối thủ thông qua chương trình khuyến mại, chăm sóc khách hàng… Số doanh nghiệp quy mô tương đối chúng: Số lượng doanh nghiệp tham gia vào thị trường viễn thông Việt Nam không lớn nên mức độ cạnh tranh ngành không gay gắt Mặt khác có một số đơn vị lớn có khả tác động mạnh thị trường nên cạnh tranh ngành chủ yếu là cạnh tranh doanh nghiệp lớn này Ví dụ việc xác định mặt cước điện thoại di động là kết cuộc chạy đua giảm giá cước nhà cung cấp dịch vụ điện thoại di động lớn Việt Nam (Vinaphone, Mobiphone và Viettel) diễn năm trước Cuộc chạy đua này dừng lại đơn vị nhận thấy việc cạnh tranh giảm giá tiếp tục gây tổn thất lớn cho đơn vị và phải nhờ đến can thiệp quan Chính phủ Sự đa dạng đối thủ cạnh tranh: Các đối thủ cạnh tranh ngành viễn thông không có khác biệt lớn mục đích, hướng tới tăng thị phần để tối đa hóa doanh thu, lợi nhuận Các doanh nghiệp ngành hiểu cách suy nghĩ, phản ứng biến động nào thị trường Do doanh nghiệp dễ phán đoán phản ứng nhau, đồng thời dễ đạt thỏa thuận ngầm với Lợi ích công ty: Sự thành công ngành có tầm quan trọng đặc biệt doanh nghiệp ngành nó có thể mở hướng mới, sản phẩm cho doanh nghiệp ngành Sự tăng trưởng, phát triển không ngừng ngành viễn thông là một yếu tố đóng góp vào tăng trưởng và phát triển doanh nghiệp ngành Trên phương diện này, cạnh tranh ngành tương đối căng thẳng Hàng rào rút khỏi cao: Chi phí sở hạ tầng cao đề cập vừa là hàng rào việc nhập ngành vừa là hàng rào rút lui khỏi ngành Trong lịch sử phát triển thị trường viễn thông Việt Nam, chưa ghi nhận trường hợp nào rút lui khỏi ngành Ngoài lý là là ngành có tiềm tăng trưởng, một lý khác có thể là chi phí rút lui khỏi ngành cao Mối đe doạ người gia nhập mới: Tính kinh tế quy mô: Ngành viễn thông có tính kinh tế theo qui mô đáng kể, một doanh nghiệp gia nhập ngành phải có chiến lược xây dựng một thị phần tương đối để đạt qui mô cần thiết đảm bảo có chi phí thấp Đây là một hàng rào gia nhập ngành Các doanh nghiệp nhỏ thị trường viễn thông Việt Nam thường tham gia ngành phải xem xét và lựa chọn một thị trường mục tiêu nhỏ để tập trung Khi phân đoạn thị trường và tập trung vào đoạn thị trường mục tiêu mình, doanh nghiệp dễ xây dựng quy mô đáng kể cho đơn vị phân đoạn đó Sự khác biệt sản phẩm lòng trung thành với nhãn hàng: Lòng trung thành khách hàng Việt Nam dịch vụ viễn thông mức độ trung bình thấp Họ sẵn sang chuyển sang nhà cung cấp khác thấy có lợi Như vậy, là một yếu tố tích cực cho doanh nghiệp gia nhập và là khó khăn nhà cung cấp lâu năm Đòi hỏi về vốn: Ngành viễn thông muốn gia nhập cần có một lượng vốn tương đối lớn để đầu tư sở hạ tầng ban đầu, nhiên vốn để trì hoạt động sau này không cần lớn Chi phí chuyển người mua: Khách hàng chuyển đổi từ nhà cung cấp dịch vụ viễn thông này sang nhà cung cấp dịch vụ viễn thông khác không chi phí nào Do họ sẵn sàng thay đổi người cung ứng và người gia nhập ngành bận tâm đến chi phí chuyển này và đầu tư để hạn chế chi phí này Có kênh phân phối: Những doanh nghiệp gia nhập phải thiết lập kênh phân phối riêng mình, thuyết phục người bán buôn và bán lẻ bán hàng Tuy vậy, việc thiết lập kênh phân phối này ngành viễn thông Việt Nam không gặp nhiều khó khăn, doanh nghiệp có thể thành lập đơn vị bán hang trực tiếp đến tay người tiêu dùng Lợi chi phí tuyệt đối: Do chi phí đầu tư sở hạ tầng ban đầu ngành viễn thông tương đối lớn so với chi phí trì hoat động doanh nghiệp, nên doanh nghiệp ngành có chi phí đơn vị sản phẩm thấp người gia nhập Các doanh nghiệp ngành luôn có khả giảm giá đến mức mà người gia nhập tồn được, điều đó làm giảm ý muốn gia nhập Đây là một rào cản doanh nghiệp gia nhập Chính sách phủ: Các sách Chính phủ Việt Nam nhìn chung không gây khó khăn cho đơn vị muốn gia nhập vào ngành Tuy nhiên, chưa minh bach sách và chưa hoàn thiện khung pháp lý ngành viễn thông là mối băn khoăn nhiều đơn vị muốn gia nhập ngành Mối đe doạ sản phẩm thay thế: Ngành viễn thông là ngành ứng dụng nhiều công nghệ tiên tiến Vì vậy, sản phẩm cải tiến hơn, đại đời liên tục để thay cho sản phẩm cũ Tuy nhiên lĩnh vực thông tin, viễn thông là lĩnh vực đặc thù, không có sản phẩm nào cạnh tranh, thay Sức mạnh người mua Độ nhạy cảm giá hàm số yếu tố sau: - Lượng mua ngành là một phần tổng lượng mua: Việc sử dụng dịch vụ viễn thông Việt Nam ngày tương đối lớn (như trình bày phần Thực trạng thị trường viễn thông Việt Nam) người sử dụng tương đối nhạy cảm giá nó - Những khác biệt sản phẩm ngành ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm dịch vụ khách hàng: ngành viễn thông có nhiều sản phẩm/dịch vụ và sản phẩm dịch vụ lại có nhiều lựa chọn phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng mà thường gọi là gói dịch vụ khác Mỗi gói dịch vụ có chất lượng và giá thành tương ứng, khách hàng lựa chọn có thể tham khảo giá và chất lượng sản phẩm trước định Đối với gói dịch vụ tương tự nhà cung ứng khác nhau, khách hàng có độ nhạy cảm với giá đáng kể - Tỷ lệ lợi nhuận khách hàng: khách hàng có tỷ lệ lợi nhuận cao nhạy cảm với giá - Những khác biệt sản phẩm và xác định nhãn hang: đề cập Mục Mối đe doạ người gia nhập - - Động người định Mức độ mà người mua thực việc mặc chịu phụ thuộc vào: - Sự tập trung người mua và dung lượng người mua: ngành viễn thông người mua lớn và không tập trung, dung lượng người mua nhỏ nên khả mặc chịu - Chi phí chuyển người mua - Thông tin người mua: người mua thông tin tốt có nhiều khả chịu - Mối đe doạ việc người mua liên kết dọc ngược trở lại nguồn nguyên liệu: ngành viễn thông không có nên khả chịu - Sự tồn sản phẩm thay thế: ngành viễn thông không có nên khả chịu Sức mạnh người cung ứng Sự khác biệt đầu vào: Các yếu tố đầu vào ngành viễn thông có khác biệt so với ngành sản xuất kinh doanh khác, đó là tính sỡ hữu trí tuệ cao Vì vậy, doanh nghiệp ngành bị phụ thuộc tương nhà cung ứng, nhiên nhà cung ứng đầu vào lại đa dạng và phong phú Sự sẵn có đầu vào thay thế: Với phát triển công nghệ thông tin ngành kinh tế - khoa học có liên quan, doanh nghiệp ngành viễn thong dễ dàng tìm đầu vào thay Chi phí tương đối so với tổng chi phí mua ngành: Chi phí đầu vào mua từ một người cung ứng cụ thể là một phần quan trọng tổng chi phí doanh nghiệp khó có thể mua chịu từ người cung ứng Kết luận Sử dụng mô hình “5 lực lượng” đòi hỏi việc nghiên cứu đáng kể ngành, phải phân tích một loạt yếu tố và việc sử dụng đánh giá để tổng hợp tất yếu tố ảnh hưởng đến lực lượng Do thời gian và lực có hạn nên bài viết mô tả sơ lược mô hình “5 lực lượng” ngành viễn thông Việt Nam Đánh giá chung có thể thấy tính cạnh tranh ngành ngày càng căng thẳng Nhưng là ngành có nhiều tiềm phát triển nên tạo nhiều hội cho doanh nghiệp có phát triển Các doanh nghiệp muốn gia nhập ngành có nhiều hội để thành công, nhiên cần phải có nghiên cứu đánh giá nghiêm túc lực, điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức trước định Để ngành viễn thông Việt Nam phát triển lành mạnh hơn, cần ý thông lệ tốt sau: - Các doanh nghiệp dịch vụ: Tiếp cận đầu tư tư nhân, nước ngoài, loại bỏ độc quyền Nhà nước; Phát triển nhà cung cấp đa dịch vụ; Quản trị minh bạch nhằm ngăn ngừa hạch toán sai và hành vi cản trở cạnh tranh - Các tổ chức tài chính: Tiếp cận nhiều phương thức tài trợ khác nhau, ví dụ: cổ phiếu, vay, trái phiếu… - Các nhà cung cấp (phần cứng, phần mềm, dịch vụ): Tiếp cận tự với công nghệ; Tranh thủ ủng hộ Nhà nước nhằm phát triển công nghệ nước - Các doanh nghiệp phụ trợ: Có nhiều nhà cung cấp dịch vụ phụ trợ làm cho thị trường động Tài liệu tham khảo: - Giáo trình Kinh tế quản lý – Chương trình MBA, trường Griggs - Báo cáo Nghiên cứu cạnh tranh ngành viễn thông Việt Nam – Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) ban hành tháng 6/2005 - Thông tin và số liệu thống kê Công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam, Năm 2010 – NXB Thông tin và truyền thông - http://www.tin247.com/vien_thong_viet_nam_dam_dau_an_mot_thap_ky-421716402.html - http://www.sggp.org.vn/dientutinhoc/2010/11/242481/ ... Ngoài lý là là ngành có tiềm tăng trưởng, một lý khác có thể là chi phí rút lui khỏi ngành cao Mối đe doạ người gia nhập mới: Tính kinh tế quy mô: Ngành viễn thông có tính kinh tế theo... 1.2: Số thuê bao điện thoại cố định / 100 dân Biểu 2.1: Số thuê bao điện thoại di động Biểu 2.2: Số thuê bao điện thoại di động / 100 dân Biểu 3.1: Số người sử dụng internet Biểu 3.2: Tỷ lệ số. .. liệu tham khảo: - Giáo trình Kinh tế quản lý – Chương trình MBA, trường Griggs - Báo cáo Nghiên cứu cạnh tranh ngành viễn thông Việt Nam – Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) ban hành