Kinhtếquảnlý Hà nội, ngày 23 tháng năm 2011 Họ tên học viên Lớp Môn học Mã số Giảng viên : : : : : Đinh Trung Kiên (kiendt) Gamba01 X0110 Kinhtếquảnlý ECON528 PGS TS Nguyễn Thường Lạng I : GIỚI THIỆU Tổng quan thị trường dịch vụ di động Việt nam: Trong năm gần đây, cạnh tranh thị trường viễn thông trở nên sôi động liệt Ngành Bưu Viễn thông xóa dần vị độc quyền, thị phần bước bị thu hẹp ngày có nhiều nhà khai thác, doanh nghiệp cung cấp sản phẩm dịch vụ viễn thông thị trường với mức giá hấp dẫn chương trình khuyến thật thu hút ý khách hàng Sự tăng trưởng mạnh mẽ ngành viễn thông tạo thách thức hội nhà khai thác cung cấp dịch vụ viễn thông Cùng với cách mạng số hóa, toàn cầu hóa nới lỏng điều tiết thị trường viễn thông, ngày nhiều doanh nghiệp viễn thông đa dạng hóa dịch vụ để tăng lực cạnh tranh nguồn thu Thị trường dịch vụ di động trì tốc độ tăng trưởng cao với mức tăng trung bình hàng năm đạt 35% Dự báo đến năm 2011, tổng thuê bao di động vượt mốc 50 triệu, với mật độ đạt 56% Các nhà khai thác di động cạnh tranh mạnh mẽ để giành thị phần chương trình khuyến hấp dẫn kéo dài liên tục Tuy nhiên, nhận định phát triển năm 2011, Thứ trưởng Bộ Thông tin truyền thông Trần Đức Lai cho rằng, bước sang năm thị trường viễn thông Việt Nam tăng trưởng bước chậm khó khăn Ông Lai nhận định thời điểm số lượng thuê bao sử dụng dịch vụ viễn thông so với dân số (khoảng 86 triệu dân) mức bão hòa, chí vượt cầu Đi qua giai đoạn bùng nổ, ngành Viễn thông phải đối mặt với thách thức thị trường ngày có nhiều lựa chọn nhà mạng buộc phải nâng cao chất lượng đa dạng dịch vụ để giữ chân khách hàng Trên thực tế, từ cuối năm 2010, mạng di động phải chịu quảnlý chặt chẽ từ Bộ chủ quản Kể từ quy định siết khuyến SIM di động quảnlý chặt đăng ký thuê bao trả trước số lượng SIM rác thuê bao ảo nhà mạng sụt giảm mạnh Các mạng di động không lộ rõ thực lực Với chủ trương Bộ Thông tin truyền thông, không để mạng chạy theo số lượng, buộc phải nâng cao chất lượng phải kinh doanh theo Luật Bưu Quốc hội thức thông qua kỳ họp thứ Quốc hội khoá XII thấy rõ, “mỏ vàng” mà ngành Viễn thông khai thác không dễ dàng Kinhtếquảnlý Trước hàng loạt thách thức rõ năm 2011, số chuyên gia kinhtế đưa nhận định: doanh nghiệp không đủ thực lực dễ “ngã ngựa” chừng đua cam go Mục tiêu nghiên cứu: Trước thông tin đánh giá thị trường dịch vụ viễn thông di động trên, học viên thấy cần xác định thị trường viễn thông Việt nam nằm mô hình cấu trúc thị trường từ đề xuất số giải pháp giúp đơn vị kinh doanh lĩnh vực viễn thông di động vượt qua khó khăn giai đoạn tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đề tài chương trình phân tích thị trường giá cước viễn thông Việt nam thời gian có hạn khuôn khổ tập, học viên xin phép đề cập đến thị trường viễn thông di động số năm gần Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp Năm lực lượng giáo sư Micheal Porter trường đại học Havard với kiến thức thu thập mônKinhtếquảnlý II : Đánh giá môi trường nội thị trường dịch vụ di động thông qua việc áp dụng mô hình lực lượng Michael E Porter sau: Mức độ cạnh tranh đối thủ ngành có: Hiện thị trường di động có tất 07 nhà cung cấp tham gia kinh doanh dịch vụ thông tin di động cạnh tranh liệt, bao gồm: MobiFone, Viettel, Vinaphone, Sfone, Vietnamobile, beeline, EVNTelecom Trong có ba nhà có thị phần chi phối MobiFone, Vinaphone Viettel (Hình 1) Các doanh nghiệp lại, thị phần nhỏ nên gặp phải nhiều khó khăn trình cạnh tranh khốc liệt Viettel Mobile sau lại mạng có tốc độ tăng trưởng nhanh Ngoài động sáng tạo kinh doanh, yếu tố quan trọng dẫn tới thành công chênh lệch giá cước Viettel Mobile với MobiFone VinaPhone lớn - MobiFone, VinaPhone không phép giảm giá cước để cạnh tranh mạng chiếm thị phần khống chế Hơn nữa, MobiFone VinaPhone gặp khó khăn đầu tư mở rộng mạng lưới quy trình, thủ tục kéo dài Hình 1: Thị phần dịch vụ thông tin di động Việt Nam (2007 – 2010) Kinhtếquảnlý Nguồn: Indochina Research (2007); MIC (2008); VMS (2009;2010) Sau tóm tắt điểm mạnh đối thủ cạnh tranh dich vụ di động thị trường viễn thông nước: Viettel đứng đầu: Vùng phủ sóng rộng Tốc độ nhanh Đầu tư lớn MobiFone xếp với: Chất lượng tốt Chăm sóc khách hàng tốt Tỷ lệ khách hàng thu nhập cao Vinaphone tiếp sau với: Thời điểm dịch vụ sớm Các dịch vụ đa dạng Kinhtếquảnlý Giá cước rẻ đa dạng Phân phối dịch vụ sớm Đối thủ cạnh tranh tiềm năng: Lực lượng thứ hai cần phân tích phán đoán doanh nghiệp trở thành đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn, mối đe doạ doanh nghiệp Các doanh nghiệp ngành cố gắng ngăn cản đối thủ tiềm ẩn không cho họ gia nhập ngành, nhiều doanh nghiệp có ngành cạnh tranh khốc liệt Các doanh nghiệp tham gia có lượng vốn tiềm tàng học tậpkinh nghiệm từ đối thủ cạnh tranh ngành để có đầu tư hợp lý xây dựng mô hình kinh doanh cạnh tranh hiệu gây áp lực cạnh tranh tương đối lớn nên nhà cung cấp Bên cạnh đời doanh nghiệp gây đe dọa đến nguồn tài nguyên nhân lực Trong năm 2007 mạng HT Mobile thành lập kéo không nguồn nhân lực trình độ cao mạng lớn MobiFone, VinaPhone, làm suy giảm trầm trọng lực sản xuất lợi cạnh tranh mạng Trong xu hội nhập nay, việc xuất mạng di động từ nước nguy đối công ty MobiFone, Viettel Vinaphone Theo phân tích chuyên gia viễn thông Beeline Vietnamobile tham bắt đầu có thành công ( Beeline có tay 1,5 triệu thuê bao, Vietnamobile có triệu thuê bao) mạng lớn cảm nhận thấy lo ngại tạo chiến thị trường mà công cụ giá đưa sử dụng nhiều Các nhà mạng lớn tính đến chuyện giảm cước mạnh động thái để chèn ép đối thủ tham gia thị trường nhằm hạn chế ảnh hưởng đối thủ nhiên ảnh hưởng tới lợi nhuận mục tiêu kinh doanh nhà mạng suy cho chiến giá làm tổn hại đến doanh nghiệp có thị phần chi phối doanh nghiệp tham gia thị trường Sức mạnh đàm phán người mua: Lực lượng thứ ba năm lực lượng Porter lực thương lượng người mua Người mua doanh nghiệp người sử dụng cuối cùng, doanh nghiệp phân phối sản phẩm đến người sử dụng cuối cùng, người bán buôn bán lẻ Những người mua xem đe doạ cạnh tranh họ vị buộc doanh nghiệp giảm giá có nhu cầu chất lượng cao dịch vụ tốt Ngược lại, người mua yếu, doanh nghiệp có hội để tăng giá kiếm nhiều lợi nhuận Người mua yêu cầu với doanh nghiệp hay không thuộc vào quyền lực tương đối họ với doanh nghiệp Thời kỳ đầu triển khai công nghệ mạng di động Việt nam có nhà cung cấp di động thị trường VNPT với hai đứa cưng MobiFone VinaPhone, nên lĩnh vực kinh doanh dịch vụ di động thời kỳ đó, nhà cung cấp Kinhtếquảnlý đóng vai trò nhà kinh doanh độc quyền, độc quyền giá, độc quyền dịch vụ cung cấp Vai trò áp lực khách hàng lúc mờ nhạt gần Bắt đầu từ năm 2002 với đời SFone sau năm 2004 Viettel dẫn tới ganh đua khốc liệt nhà mạng lúc chiến cạnh trạnh trao cho khách hàng vũ khí lợi hại để gây áp lực nên nhà cung cấp Do mạng cung cấp sản phẩm dịch vụ chuẩn hóa đặc trưng khác biệt, đó, khách hàng tìm thấy sản phẩm, dịch vụ từ nhà cung cấp khác Từ gây áp lực cho nhà cung cấp phải canh tranh với để giành lấy khách hàng thị phần thị trường Với tham gia đời ngày nhiều nhà cung cấp dịch vụ di động, khách hàng có nhiều hội lựa chọn từ dần đẩy quyền lên cao Sức mạnh đàm phán nhà cung cấp: Lực lượng thứ tư mô hình năm lực lượng Porter lực thương lượng nhà cung cấp Các nhà cung cấp coi áp lực đe doạ họ có khả tăng giá bán đầu vào làm giảm chất lượng sản phẩm, dịch vụ mà họ cung cấp, mà làm giảm khả sinh lợi doanh nghiệp Nhà cung ứng khẳng định quyền lực họ cách đe dọa tăng giá hay giảm chất lượng sản phẩm/ dịch vụ cung ứng Do đó, nhà cung ứng chèn ép lợi nhuận ngành ngành khả bù đắp chi phí tăng lên giá thành sản xuất Những điều kiện làm tăng áp lực từ nhà cung ứng có xu hướng ngược với điều kiện làm tăng quyền lực người mua Áp lực từ nhà cung ứng tăng lên nếu: Chỉ có số nhà cung ứng; sản phẩm thay sẵn; sản phẩm nhà cung ứng yếu tố đầu vào quan trọng hoạt động khách hàng; sản phẩm nhà cung ứng có tính khác biệt đánh giá cao đối thủ người mua; người mua phải gánh chịu chi phí cao thay đổi nhà cung ứng; nhà cung ứng đe dọa hội nhập phía trước Trong lĩnh vực thông tin di động, có nhiều hãng viễn thông lớn chuyên cung cấp công nghệ, thiết bị dịch vụ cho doanh nghiệp ngành Ericsson, HuaWei,ETZ, Nokia, Siemens, Alcatel, Motorola, Do tính cạnh tranh cao nên nhà cung cấp thường có nhiều sách ưu đãi giá cả, công nghệ hỗ trợ phát triển cho khách hàng doanh nghiệp tiềm ngành Thường gắn bó mật thiết lâu dài, dựa xu hướng đôi bên có lợi Tuy nhiên có gắn bó phụ thuộc sâu với khách hàng, nhà cung cấp tạo áp đặt giá, đầu tư công nghệ khiến khách hàng doanh nghiệp bị thụ động lệ thuộc phát triển mạng lưới Các doanh nghiệp thường sử dụng công nghệ thiết bị nhiều nhà cung cấp nên áp lực từ phía nhà cung cấp doanh nghiệp ngành có không nhiều Mặc dù doanh nghiệp sử dụng bị phụ thuộc nhiều vào nhà cung cấp nguy từ chất lượng dịch vụ, độ an toàn thông tin, dịch vụ hỗ trợ Kinhtếquảnlý gây không khó khăn cho doanh nghiệp qua trình cạnh tranh với mạng khác Sự đe dọa sản phẩm, dịch vụ thay thế: Lực lượng cuối mô hình M.Porter đe doạ từ sản phẩm thay Những sản phẩm thay sản phẩm khác thoả mãn nhu cầu khách hàng Đặc điểm thường có ưu sản phẩm bị thay bới đặc trưng riêng biệt Hơn nữa, thay đổi nhu cầu thị trường nhân tố quan trọng tạo đe doạ Các sản phẩm thay tạo áp lực đe dọa đến tiềm lợi nhuận ngành Trong lĩnh vực di động thời điểm có nhiều công nghệ tạo thay lấn sân dịch vụ thông tin di động WiMAX chuẩn truy nhập Vô tuyến băng rộng với giá thành rẻ dịch vụ điện thoại động Như WiMAX có khả trở thành thay cho dịch vụ điện thoại động Bên cạnh phổ biến thông dụng việc sử dụng internet thời gian gần góp phần nẩy mầm dịch vụ phát sinh ăn theo từ nó, điển hình dịch vụ thoại VoiceIP đang sử dụng ngày nhiều khắp giới giá cước rẻ tiết kiệm chi phí ví dụ Skype hay Yahoo Messenger tiếng với hàng loạt tính năng, gồm thư thoại voicemail gọi hội nghị Như vậy, công nghệ dịch vụ thay xét thời điểm chưa có xuất đáng kể gây áp lực cạnh tranh nhiều đến phát triển công nghệ mạng di động Tuy nhiên, tương lại việc diễn tình bất ngờ Công nghệ chưa hoàn thiện thời điểm đáp ứng thời điểm khác mạng di động cần hoàn thiện công nghệ di động để tồn lâu dài tương lai Có thể nói rằng, dịch vụ điện thoại động dịch vụ tiện lợi chất lượng nhiều dịch vụ đàm thoại khác có thị trường (ĐTCĐ, Điện thoại IP…), nên việc dịch vụ có khả cạnh tranh thay dịch vụ di động khó III : Kết luận cấu trúc thị trường qua phân tích Năm lực lượng cạnh tranh Qua phân tích thấy cấu trúc thị trường viễn thông di động Độc quyền tập đoàn với đặc trưng như: Thị trường gồm vài doanh nghiệp lớn Sản phẩm thay Sức mạnh thị trường lớn Khả gia nhập rút lui khó khăn Kinhtếquảnlý Hành vi phụ thuộc, chiến lược phụ thuộc Bằng việc phân tích Năm lực lượng cạnh tranh ta nhận thấy rõ doanh nghiệp kinh doanh ngành viễn thông di động vận động quy luật vốn có Thị phần thị trường bao gồm thành viên chủ yếu Các thành viên thị trường có hành vi chiến lược phụ thuộc vào Ví dụ công ty thay đổi sách bán hàng ( thay đổi giá, khuyến mại, tăng thêm dịch vụ giá trị gia tăng…) 02 công ty có động thái tương tự công ty nhỏ khác phải điều chỉnh theo Do chi phí cố định ngành lớn, nên doanh nghiệp quan tâm đến việc trì lượng bán có xu hướng giảm giá họ cảm thấy có nguy giảm lượng bán Mặt khác sản phẩm ngành gần giống khách hàng chuyển từ nhà cung cấp dịch vụ sang nhà cung cấp dịch vụ khác với chi phí thấp nên khách hàng nhậy cảm với giá vậy, cầu sản phẩm doanh nghiệp co giãn cạnh tranh hoàn hảo Điều chứng minh là: dù độc quyền tập đoàn doanh nghiệp chiếm thị phần lớn ngành di động cạnh tranh giá dịch vụ tăng cách liệt Giá cước sử dụng công cụ chủ yếu để doanh nghiệp hút khách hàng phía Các đợt giảm giá cước liên tục công bố Từ năm 2006, phương thức tính cước thay đổi theo hướng có lợi cho khách hàng, từ block 1phút xuống 30 giây, giây doanh nghiệp thống cách tính block 6giây+1 Bên cạnh sản phẩm có tính dễ bắt trước tạo nên áp lực lớn với nhà mạng, Nếu nhà mạng đưa gói cước thời gian ngắn sau gói cước tương tự đối thủ khác tung cạnh tranh Chỉ đơn cử nhà mạng MobiFone cho gói cước MobiQ dành cho khách hàng trẻ tuổi thời gian sau đó, Viettel Mobile rầm rộ không với Ciao - gói cước trả trước Viettel thiết kế tương tự dành cho bạn trẻ yêu thích âm nhạc công nghệ Về phía người dùng, họ sử dụng nhiều dịch vụ tiên tiến với chi phí ngày hợp lý có quyền lựa chọn nhà cung cấp Nhưng phía nhà mạng lo ngại nảy sinh bất lợi cho thân doanh nghiệp họ chiến cạnh tranh ảnh hưởng tới lợi nhuận ảnh hưởng tới mục tiêu phát triển bền vững IV Một số giải pháp cho thị trường viễn thông di động thời gian tới Về phía Nhà nước: - Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật viễn thông nhằm phát huy nội lực, tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh - Tiếp tục hoàn thiện máy quảnlý nhà nước viễn thông Internet từ trung ương đến địa phương, tập trung xây dựng, hoàn thiện nâng cao lực quan, đơn vị quảnlý chuyên trách viễn thông, tần số vô tuyến điện, Internet an toàn, an ninh thông tin Kinhtếquảnlý - Tôn trọng quyền tự định giá cước doanh nghiệp viễn thông Internet Tránh can thiệp biện pháp hành vào việc điều chỉnh giá cước thị trường dịch vụ thực có cạnh tranh Nhà nước định giá cước dịch vụ công ích, dịch vụ khống chế thị trường có ảnh hưởng đến thâm nhập thị trường doanh nghiệp khác - Khuyến khích sử dụng chung sở hạ tầng viễn thông Internet bao gồm: vị trí lắp đặt thiết bị kết nối, thiết bị trung chuyển, ống cáp, bể cáp, cáp, sợi cáp, cột trụ ăng ten, thiết bị phụ trợ nhà phương tiện khác - Tăng cường tra, kiểm tra hoạt động kinh doanh viễn thông Internet, đặc biệt hoạt động liên quan đến kết nối mạng, giá cước, chất lượng dịch vụ - Xử lý nghiêm minh tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực viễn thông Internet theo quy định hành Về phía doanh nghiệp: a Nâng cao chất lượng việc áp dụng sách giá cách linh hoạt: - Trong thị trường cạnh tranh gay gắt để trì thu hút khách hàng sử dụng, VMS cần đưa nhiều sách cước cho khách hàng xây dựng gói cước theo nguyên tắc phân hóa giá: + Phân hóa giá theo thời gian sử dụng khách hàng + Phân hóa giá theo vùng miền + Phân hóa giá theo đặc điểm nhóm khách hàng - Giảm giá cước lắp đặt hòa mạng để kích thích tiêu dùng cho khu vực đầu tư mạng lưới tốc độ phát triển chậm Hướng đến việc hòa mạng miễn phí, thu cước sử dụng nhằm thu hút khách hàng nhanh chóng đưa dịch vụ cung cấp vào khai thác, nâng cao vị cạnh tranh b Nâng cao chất lượng quảng cáo: Hoạt động quảng cáo công ty cần có thay đổi nội dung cách thức thực Quảng cáo phải truyền tải cho người tiêu dùng giá trị cảm nhận dịch vụ không đơn quảng cáo chương trình khuyến mại Về mặt nội dung, nội dung quảng cáo phải độc đáo, đặc trưng, có chất lượng thông tin cao thể rõ tính ưu việt công ty c Cần thường xuyên áp dụng số hình thức khuyến mại sau: - Gói dịch vụ: Việc triển khai gói dịch vụ khác làm đa dạng hóa lựa chọn khách hàng Ví dụ, gói dịch vụ thoại SMS yếu tố quan trọng việc đa dạng hóa dịch vụ khuyến khích khách hàng sử dụng dịch vụ SMS - Giá thâm nhập: Chính sách giá thâm nhập dùng để kích thích tiêu dùng giai đoạn đầu cung cấp dịch vụ Có số hình thức giá thâm nhập thường sử dụng cho sản phẩm dịch vụ di động cung cấp miễn phí mức giá thấp thời gian thử nghiệm Hoặc áp dụng sản phẩm dịch vụ bán với giá thấp Kinhtếquảnlý với điều kiện khách hàng phải ký hợp đồng cam kết sử dụng thời gian định - Giá chiết khấu: sau nhiều sản phẩm dịch vụ cung cấp, sách giá chiết khấu biện pháp để khuyến khích khách hàng sử dụng dịch vụ Theo quy định sách chiết khấu, khách hàng sử dụng nhiều giá rẻ - Gói cước mới: sách cước cước cho gia đình bạn bè, cước dành cho nhóm khách hàng, mức cước cuối tuần ngày nghỉ cước cho bận/giờ rỗi đa dạng hóa khuyến khích sử dụng sản phẩm dịch vụ di động d Đa dạng hóa dịch vụ tổ chức bán hàng: - Đa dạng hoá sản phẩm: Công ty thiết kế sản phẩm hướng tới phân khúc thị trường đối tượng sinh viên, với nhu cầu sử dụng dịch vụ cao, đặc biệt dịch vụ tin nhắn dịch vụ giá trị gia tăng ứng dụng công nghệ cao, nhiều tiện ích Tuy thị trường nhà mạng khai thác Viettel, S-Phone, VMS hấp dẫn khách hàng giá cả, khuyến mại dịch vụ tiện ích - Khác biệt hoá sản phẩm: Lựa chọn thị trường ngách để thiết kế sản phẩm phù hợp, sản phẩm hướng tới khu vực nông dân, vùng sâu, vùng xa, công nhân, - Thiết kế sản phẩm giá trị gia tăng phong phú, đa dạng: Trong điều kiện giá mạng không khác biệt nhiều chất lượng tương đối đồng đều, quan trọng tính thuận tiện, tiện ích dịch vụ gia tăng mạng tạo lên lợi so sánh doanh nghiệp Bên cạnh đó, khách hàng đa phần giới trẻ trung niên, họ am hiểu dịch vụ thành thạo công nghệ, dịch vụ data mạng di động ý phát triển (gần MobiFone có chuyển biến việc khuyến mại tặng cước GPRS, dịch vụ truy vấn thông tin mạng, thẻ sim đa năng, ) Do cần quan tâm đến vấn đề nhiều trì tăng trưởng kinh doanh (khi mà mật độ điện thoại ngày tăng lên, người có nhiều sim số điện thoại bên mình) - Mở rộng ưu đãi, đối tượng sử dụng gói sản phẩm, đặc biệt gói cước sản phẩm thuê bao trả sau Ví dụ gói sản phẩm Mfriends thay giới hạn nhóm bạn đăng ký sử dụng tối thiểu không vượt người nên mở rộng số lượng bạn nhóm linh hoạt việc đổi thuê bao bạn nhóm e Nâng cao chất lượng công tác chăm sóc khách hàng: Công tác chăm sóc khách hàng giữ vai trò quan trọng việc hỗ trợ bán hàng Khi khách hàng đến với dịch vụ di động, họ có nhu cầu đa dạng cần đáp ứng Vì nhà cung cấp dịch vụ phải có điểm tiếp cận khách hàng khác Bên cạnh hệ thống cửa hàng, hình thức đường dây nóng hỗ trợ tích cực cho hoạt động hàng ngày việc bán hàng Cần xây dựng cam kết chất lượng cho khách hàng, phân cấp thẩm quyền giải phát sinh trình cung cấp dịch vụ, tránh trường hợp tất khiếu nại khách hàng chất lượng tập trung phận giải khiếu nại để xử lý IV KẾT LUẬN: Kinhtếquảnlý Cấu trúc thị trường viễn thông di động Độc quyền tập đoàn nên vận động chất vốn có Trong cạnh tranh này, doanh nghiệp hiểu quy luật kinhtế biết vận dụng biện pháp kinhtế linh hoạt, khôn khéo, thời điểm có nhiều hội để vươn lên trước đối thủ nắm bắt hội vượt qua thách thức để phát triển cách bền vững thời kỳ hội nhập Giá dịch vụ viễn thông di động từ chỗ cao với chất lượng thấp có độc quyền bảo hộ nhà nước dần chuyển biến theo chiều hướng có lợi cho người tiêu dùng ( giá giảm, khuyến mại, dịch vụ giá trị gia tăng không ngừng cải thiện, có nhiều lựa chọn hơn) công ty kinh doanh ngành dần xác định vị trí hành động với quy luật kinhtế đặc biệt sách định giá kinh doanh VI TÀI LIỆU THAM KHẢO: Giáo trình mônKínhtếquảnlý - Đại học Griggs Quyết định số 158/2001/QĐ- TTg ngày 18/10/2001 phê duyệt Chiến lược phát triển bưu viễn thông Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 http://mic.gov.vn/ http://www.MobiFone.com.vn/web/vn/ http://www.vinaphone.com.vn/ http://www.sfone.com.vn http://www.vietteltelecom.vn/ http://www.tapchibcvt.gov.vn/news 10 ... ty kinh doanh ngành dần xác định vị trí hành động với quy luật kinh tế đặc biệt sách định giá kinh doanh VI TÀI LIỆU THAM KHẢO: Giáo trình môn Kính tế quản lý - Đại học Griggs Quyết định số 158/2001/QĐ-... hợp tất khiếu nại khách hàng chất lượng tập trung phận giải khiếu nại để xử lý IV KẾT LUẬN: Kinh tế quản lý Cấu trúc thị trường viễn thông di động Độc quyền tập đoàn nên vận động chất vốn có Trong.. .Kinh tế quản lý Trước hàng loạt thách thức rõ năm 2011, số chuyên gia kinh tế đưa nhận định: doanh nghiệp không đủ thực lực dễ “ngã ngựa”