E:TAILIEUHDDNGLL dasuahoatdongngoaigio11e.doc

7 195 0
E:TAILIEUHDDNGLL dasuahoatdongngoaigio11e.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chủ đề hoạt động tháng 1 Thanh niên với việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc A. mục tiêu giáo dục Giúp học sinh: - Hiểu đợc nội dung và ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc cũng nh những chủ trơng, chính sách của Đảng và nhà nớc về văn hóa. - Có thái độ ủng hộ việc giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc; tin tởng ở chính sách văn hóa của nhà nớc ta. - Rèn luyện hành vi cố văn hóa trong giao tiếp; biết giữ gìn và phát huy các truyền thống tốt đẹp của dân tộc. b. nội dung hoạt động - Tìm hiểu các chính sách văn hóa của Nhà nớc - Đóng kịch dựa trên các tình huống giả định - Diễn đàn thanh niên: Tuổi trẻ với việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc . Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp: Hoạt động 1 Thi tìm hiểu các chính sách văn hóa của nhà nớc i. mục tiêu hoạt động Giúp học sinh: - hiểu nội dung và ý nghĩa các chủ trơng, chính sách văn hóa của Đảng và Nhà nớc, đồng thời hiểu về quyền đợc biết, đợc cung cấp t liệu, thông tin về các chính sách văn hóa có liên quan đến quyền lợi của các em. - Có thái độ tin tởng vào các chính sách văn hóa của Nhà nớc - Biết thực hiện và tuyên truyền, bảo vệ tính đúng đắn của các chính sách văn hóa ii. nội dung hoạt động 1. Khái niệm văn hóa - Theo nghĩa rộng: Văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do loài ngời sáng tạo ra - Theo nghĩa hẹp: Văn hóa là những giá trị trong lối sống, ứng xử của con ngời 2. Các chính sách về văn hóa của Đảng và Nhà nớc ta Các chính sách văn hóa của Đảng và Nhà nớc ta đợc thể hiện ở một số văn kiện của Đảng: - Cơng lĩnh chính trị năm 1930: Đảng chỉ ra những vấn đề chủ yếu nh giải phóng dân tộc, nâng cao dân trí và tự do báo chí - Đề cơng văn hóa năm 1943: Văn hóa bao gồm cả t tởng, học thuật, nghệ thuật. Văn hóa là một trong ba mặt trận quan trọng(kinh tế, chính trị, văn hóa). - Hội nghị văn hóa toàn quốc lần thứ hai(1948) - Quan điểm về văn hóa của Đảng thể hiện ở các Văn kiện Đại hội III, IV, V. - Hiến pháp năm 1992 3. Nội dung một số điều, khoản của Công ớc LHQ về Quyền trẻ em có liên quan - Điều 13: Nói về việc trẻ em có quyền đợc tiếp nhận thông tin từ nhiều nguồn khác nhau. - Điều 17: Nói về việc khuyến khíchcác cơ quan thông tin đại chúng phổ biến các thông tin và t liệu có liên quan đến quyền lợi về mặt xã hội và văn hóa cho trẻ em - iii. Công tác chuẩn bị 1. Giáo viên - Định hớng nội dung cần tìm hiểu cho học sinh về văn hóa và các chính sách văn hóa của Đảng và Nhà nớc. - Gợi ý một số câu hỏi giúp học sinh tôt chức hoạt động thi tìm hiểu Các chính sách văn hóa của Đảng và Nhà nớc + Bạn hiểu văn hóa là gì? + Chức năng, ý nghĩa của văn hóa đối với con ngời và xã hội? 2. Học sinh Cán bộ lớp và BCH chi đoàn xây dựng chơng trình và cử ngời điều khiển. - Cử ban giám khảo. - Mời giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn GDCD làm cố vấn - Giao cho các tổ chuẩn bị tốt nội dung kĩ lỡng để sẵn sàng tham gia cuộc thi - Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ - Phân công trang trí, kê bàn ghế cho phù hợp với hoạt động. iv. tổ chức hoạt động Dự kiến chơng trình thảo luận - Ngời điều khiển chơng trình tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, giới thiệu ch- ơng trình hoạt động - Giới thiệu ban cố vấn và ban giám khảo - Bớc vào cuộc thi, ngời điều khiển lần lợt nêu các câu hỏi, tổ nào có tín hiệu trớc sẽ trả lời. Sau khi tổ bạn trả lời, các tổ khác có thể bổ sung thêm hoặc phát biểu quan điểm riêng của mình. - Công bố kết quả cuộc thi v. kết thúc hoạt động Biểu dơng tinh thần cố gắng của các tổ, nhóm, cá nhân trong quá trình tham gia tìm hiểu về các chính sách văn hóa của Nhà nớc, tạo điều kiện để mọi ngời hiểu hơn về chính sách văn hóa của Nhà nớc. Giáo viên chủ nhiệm nêu phơng hớng của hoạt động tiếp theo: Đóng kịch dựa trên các tình huống giả định Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp: Hoạt động 2 Đóng kịch dựa trên các tình huống giả định i. mục tiêu hoạt động Giúp học sinh: - Có nhận thức đúng đắn về bản sắc văn hóa dân tộc thể hiện trong phong tục tập quán, lễ hội, trang phục dân tộc và trong đạo đức, lối sống của thanh niên học sinh hiện nay. - Có thái độ tự hào và tôn trọng những vẻ đẹp của bản sắc văn hóa dân tộc. - Biết ứng xử có văn hóa trong cuộc sống, trong quan hệ với mọi ngời. Biết giữ gìn và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc. - ii. nội dung hoạt động Xây dựng các tiểu phẩm và những tình huống dựa trên: - Những biểu hiện trái với bản sắc văn hóa dân tộc cần phê phán - Những vẻ đẹp của bản sắc văn hóa dân tộc cần đợc giữ gìn và bảo vệ - Quan hệ và ứng xử có văn hóa trong cuộc sống iii. Công tác chuẩn bị 1. Giáo viên - Nêu nội dung hoạt động và gợi ý các hình thức tiến hành nhằm định hớng cho học sinh chuẩn bị - Giao cho cán bộ lớp và BCH chi đoàn tổ chức chuẩn bị nội dung và các ph- ơng tiện cho hoạt động - Kiểm tra và giúp đỡ học sinh chuẩn bị 2. Học sinh 2.1 Chuẩn bị xây dựng tiểu phẩm. a. Hai bạn nam nữ biết nhau nhng cha quen. Cả hai có cảm tình với nhau. Ai nên làm quen trớc? Làm quen nh thế nào? b. Xây dựng tiểu phẩm khi có khách đến chơi nhà: Cần giao tiếp đón khách nh thế nào? Yêu cầu thảo luận: - Bạn nhận xét gì về cách giao tiếp ứng xử của khách và chủ nhà trong tiểu phẩm trên? - Nếu bạn là chủ nhà, bạn sẽ đón khách nh thế nào? - Nếu bạn là khách, bạn sẽ ứng xử nh thế nào? 2.2 Cử các nhóm chuẩn bị đóng vai theo các tình huống giả định. 2.3 Xây dựng các câu hỏi thảo luận. 2.4 Cử ngời dẫn chơng trình. 2.5 Mời cố vấn chuyên môn là giáo viên dạy môn GDCD và môn Ngữ văn. iv. tổ chức hoạt động Dự kiến chơng trình thảo luận - Ngời dẫn chơng trình nêu nội dung, yêu cầu của hoạt động. - Giới thiệu các nhóm sẽ sắm vai theo các tiểu phẩm gợi ý hoặc tự xây dựng theo tình huống giả định. - Lần lợt nêu tên tiểu phẩm hoặc tình huống, sau đó các nhóm bớc ra tự giới thiệu các vai và nhân vật trong tiểu phẩm của mình. - Các nhóm trình bày tiểu phẩm. - Sau khi tiểu phẩm đợc trình bày, ngời dẫn chơng trình nêu câu hỏi cho lớp thảo luận . - Sau khi các nhóm thảo luận, ngời dẫn chơng trình lần lợt mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm - Cuối cùng ngời dẫn chơng trình yêu cầu cố vấn chuyên môn tóm tắt lại những ý kiến và kết luận. v. Kết thúc hoạt động - Ban cố vấn đa ra cách giải quyết riêng, chấm điểm và trao giải cho các đội có tiểu phẩm hay và những bạn có cách ứng xử tốt. - Cho các em phát biểu cảm nghĩ thông qua cuộc thi Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp: Hoạt động 3 Diễn đàn thanh niên Tuổi trẻ với việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc i. mục tiêu hoạt động Giúp học sinh: - Hiểu bản sắc văn hóa dân tộc là vấn đề sống còn của một dân tộc, một đất nớc trong thế giới hiện đại. - Hiểu quyền đợc bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề bản sắc văn hóa cũng nh quyền đợc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. - Có thái độ tôn trọng, tự hào về bản sắc văn hóa dân tộc của ngời Việt Nam - Biết giữ gìn, phát huy và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc. ii. Nội dung hoạt động - Trong các lĩnh vực văn hóa thì t tởng, đạo đức, lối sống và đời sống văn hóa đợc coi là quan trọng nhất hiện nay và cần đợc chú trọng quan tâm trong diễn đàn. - Từ nhận thức, học sinh liên hệ với thực tiễn cuộc sống - Vai trò, quyền và trách nhiệm của thanh niên học sinh với việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. iii. công tác chuẩn bị 1. Giáo viên - Định hớng nội dung hoạt động, hớng dẫn học sinh su tầm. - Cung cấp cho học sinh những nội dung cần phát biểu ý kiến: + Bạn hiểu bản sắc văn hóa dân tộc là gì? + Tại sao phải giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc? + Hậu quả của việc không giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc là gì? - Chuẩn bị đáp án cho những vấn đề đặt ra, cung cấp đáp án cho ngời điều khiển. - Làm cố vấn, giúp học sinh giải đáp những tình huống, những tình huống các em vẫn còn lúng túng - Giao cho cán bộ lớp và BCH chi đoàn chuẩn bị và điều khiển hoạt động của lớp. 2. Học sinh Cán bộ lớp và BCH là ngời tổ chức diễn đàn - Yêu cầu mỗi tổ chọn từ một đến hai ngời chuẩn bị ý kiến tham luận tại diễn đàn. - Thống nhất chơng trình hoạt động và cử ngời điều khiển. - Mời giáo viên chủ nhiệm làm cố vấn cho hoạt động. - Chuẩn bị một vài tiết mục văn nghệ. - Phân công trang trí bàn ghế - iv. tổ chức hoạt động Dự kiến chơng trình thảo luận - Ngời điều khiển nêu mục đích, yêu cầu của diễn đàn - Lần lợt mời đại diện các tổ đã đợc chuẩn bị lên diễn đàn phát biểu ý kiến, nêu quan điểm của mình về vấn đề đặt ra - Sau mỗi ý kiến điều khiển cho lớp thảo luận - Ngời điều khiển tóm tắt lại và kết luận - v. kết thúc hoạt động Nhận xét tinh thần tham gia của học sinh, rút ra những bài học kinh nghiệm cần thiết Khen ngợi những học sinh, nhóm, tổ đã tích cực đóng góp và tham gia cuộc thi Phê bình những em cha có ý thức tích cực tham gia.

Ngày đăng: 08/07/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan