1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

E:TAILIEUHDDNGLL dasuaHoat dong ngoai gio.doc

9 275 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 46 KB

Nội dung

Chủ đề hoạt động tháng 11 Thanh niên với truyền thống hiếu học và tôn s trọng đạo A. Mục tiêu giáo dục Sau chủ đề này học sinh cần: - Khắc sâu nhận thức về vai trò và công lao của ngời giáo viên trong sự nghiệp trồng ngời, tạo nguồn nhân lực cho sự phát triển đất nớc. - Biết giữ gìn và phát huy truyền thống tôn s trọng đạo, truyền thống hiếu học của dân tộc. - Luôn kính trọng và biết ơn các thầy cô giáo. B. Nội dung hoạt động - Giao lu với các thầy cô giáo của lớp - Thảo luận về việc phát huy truyền thống hiếu học và tôn s trọng đạo. - Kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: Hoạt động 1 Giao lu với thầy cô giáo dạy ở lớp mình (2 tiết) I. Mục tiêu hoạt động Sau hoạt động này, học sinh cần: - Hiểu biết đầy đủ hơn, sâu sắc hơn về các thầy, cô giáo dạy ở lớp mình nh: lao động s phạm của các thầy, cô giáo, sự nghiệp giáo dục của ngời thầy. Từ đó nhận thức đợc vai trò và công ơn to lớn của thầy, cô giáo đối với thế hệ trẻ, đối với xã hội nói chung và đối với sự trởng thành, phát triển của mỗi học sinh nói riêng. - Hiểu sâu hơn về các kinh nghiệm và phơng pháp học tập các bộ môn học cụ thể mà các thầy cô giảng dạy. - Có thái độ kính trọng, tự hào đối với các thầy, cô giáo. - Có phơng pháp học tập và rèn luyện tích cực, không ngừng tiến bộ để đền đáp công ơn của thầy cô. II. Nội dung hoạt động - Giao lu giữa học sinh trong lớp với các thầy, cô giáo đang dạy lớp mình với nội dung là: + Đợc nói lên tình cảm và lòng biết ơn đối với công lao đạy dỗ của thầy, cô giáo. + Hiểu biết thêm về công việc, lao động s phạm của thầy, cô giáo và yêu cầu của thầy cô đối với học trò. + Đợc trao đổi với thầy, cô giáo về vai trò của ngời giáo viên trong xã hội, về truyền thống hiếu học và tôn s trọng đạo. + Đợc trao đổi, tâm tình với các thầy, cô giáo về những kỷ niệm vui, buồn trong tình cảm thầy trò. + Hiểu biết thêm về các kinh nghiệm, phơng pháp học tập các môn học cụ thể. - Trong quá trình giao lu, nên có các tiết mục văn nghệ xen kẽ của lớp và các thầy, cô giáo. III. Công tác chuẩn bị 1. Giáo viên - Giao cho cán bộ lớp xây dựng chơng trình hoạt động giao lu của lớp với các thầy, cô giáo. - Liên hệ mời các giáo viên dạy ở lớp mình tham gia hoạt động giao lu với lớp; nêu rõ các yêu cầu và nội dung giao lu để họ chuẩn bị. - Giao cho cán bộ lớp chuẩn bị các câu hỏi, các nội dung giao lu, các tiết mục văn nghệ. 2. Học sinh - Chuẩn bị các câu hỏi và nội dung giao lu, gợi ý: + Lời chào mừng của lớp, trong đó thể hiện lòng biết ơn các thầy, cô giáo và sự mong muốn qua giao lu với các thầy, cô giáo, các em sẽ hiểu và học tập đợc nhiều điều bổ ích. + Chúng em muốn biết nỗi vất vả, khó khăn và hạnh phúc trong lao động s phạm của ngời giáo viên. + Các thầy cô mong muốn ở học trò của mình những điều gì? + Chúng em muốn thầy cô giảng giải rõ hơn về ý nghĩa của truyền thống Tôn s trọng đạo. + Chúng em muốn hiểu rõ hơn về truyền thống hiếu học của dân tộc ta? + Chúng em muốn biết cụ thể hơn về vai trò của ngời giáo viên đối với xã hội? + Chúng em muốn đợc nghe các thầy, cô giáo kể lại những kỷ niệm sâu sắc về tình cảm thầy trò. + Chúng em muốn thầy cô chỉ bảo về cách học tốt môn Văn? (môn Toán, môn Hoá, môn Ngoại ngữ, ). + Bạn hãy kể về một kỷ niệm về tình thầy trò của mình? + Bạn hiểu câu Không thầy đố mày làm nên nh thế nào? +v.v - Yêu cầu mỗi học sinh có thể chuẩn bị sẵn các mẩu chuyện, các câu hỏi, lời phát biểu, các tiết mục văn nghệ, để sẵn sàng tham gia giao l u với các thầy, cô giáo. - Lớp nên cử một ngời dẫn chơng trình, một ngời điều khiển chơng trình văn nghệ. - Nếu có điều kiện, nên chuẩn bị hoa hoặc tặng phẩm của lớp để tặng các thầy, cô giáo. IV. Tổ chức hoạt động Hoạt động giao lu thờng rất đa dạng và phong phú, mỗi lớp có thể thiết kế ch- ơng rình hoạt động phù hợp với điều kiện của lớp mình để gây đợc hứng thú và thu hút mọi học sinh tham gia. Quy trình dới đây chỉ mang tính chất gợi ý:\ - Ngời dẫn chơng trình tuyên bố lý do và mời các thầy, cô giáo giao lu với lớp. - Ngời dẫn chơng trình giới thiệu các thầy cô hoặc mời các thầy, cô giáo tự giới thiệu về mình. - Ngời dẫn chơng trình lần lợt nêu câu hỏi giao lu hoặc đề nghị các bạn trong lớp nêu câu hỏi giao lu với các thầy cô. - Các thầy, cô giáo trong khi giao lu, đối thoại với lớp có thể nêu các vấn đề hoặc đặt câu hỏi cho học sinh để cùng trao đổi, giúp các em hiểu sâu hơn về các vấn đề đặt ra. - Trong quá trình giao lu, nên có các tiết mục văn nghệ xen kẽ do ngời phụ trách văn nghệ điều khiển. - Kết thúc giao lu là lời phát biểu cảm tởng của các thầy, cô giáo và của học sinh. V. Kết thúc hoạt động. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: Hoạt động 2 Thảo luận về phát huy truyền thống hiếu học và tôn s trọng đạo I. Mục tiêu hoạt động Sau hoạt động này, học sinh cần: - Hiểu rõ nội dung và ý nghĩa của truyền thống hiếu học và tôn s trọng đạo của dân tộc. - Có thái độ kính trọng và biết ơn các thầy, cô giáo. - Có hành vi ứng xử đúng mực, tôn trọng các thầy, cô giáo. Ra sức học tập, rèn luyện và phát huy truyền thống hiếu học để đền đáp công ơn của thầy cô giáo và trở thành ngời có ích cho xã hội. II. Nội dung hoạt động Học sinh sẽ thảo luận xoay quanh các nội dung sau: - Truyền thống hiếu học trong lịch sử và hiện nay của dân tộc ta. - Các biểu hiện của truyền thống hiếu học - ý nghĩa của truyền thống hiếu học với xã hội, đất nớc và đối với học sinh. - Khái niệm Tôn s trọng đạo - Các biểu hiện của truyền thống Tôn s trọng đạo. - ý nghĩa của truyền thống tôn s trọng đạo. - Ngời học sinh phải làm gì để phát huy truyền thống hiếu học và truyền thống tôn s trọng đạo. Các nội dung trên sẽ đợc xây dựng thành các câu hỏi, các vấn đề cụ thể để học sinh trao đổi, thảo luận. III. Công tác chuẩn bị 1. Giáo viên - Nêu vấn đề, định hớng nội dung, kế hoạch tổ chức học sinh cho học sinh. - Hớng dẫn học sinh su tầm, tìm hiểu về nội dung truyền thống hiếu học, truyền thống tôn s trọng đạo nh: tìm đọc các t liệu liên quan, các bài viết, bài thơ, bài hát, mẩu truyện, ca dao, tục ngữ, về truyền thống hiếu học và tôn s trọng đạo của dân tộc, nhà trờng, của địa phơng - Giúp học sinh xây dựng các câu hỏi thảo luận. + Bạn hiểu thế nào là truyền thống hiếu học? + Bạn hiểu thế nào là truyền thống tôn s trọng đạo? + Bạn hãy nêu các biểu hiện của truyền thống hiếu học? + Bạn hãy nêu các biểu hiện của truyền thống tôn s trọng đạo? + Bạn hãy kể về một tấm gơng hiếu học mà bạn biết (qua sách báo, đợc nghe kể hoặc qua các gơng thực tế ở trờng, ở lớp, ở địa phơng) + Bạn hãy nêu một câu ca dao hay tục ngữ nói về truyền thống hiếu học. Hãy giải thích câu ca dao hay tục ngữ đó. + Bạn hãy nêu và giải thích một câu ca dao hay tục ngữ về truyền thống tôn s trọng đạo mà bạn biết. + Bạn hãy trình bày một bài thơ (hay một bài hát) về truyền thống hiếu học hoặc tôn s trọng đạo. + v.v - Các câu hổi trên chỉ mang tính chất gợi ý để học sinh chuẩn bị tham gia hoạt động. Yêu cầu học sinh xây dựng thêm các câu hỏi tơng tự để nội dung hoạt động phong phú hơn. - Giúp học sinh xây dựng đáp áp cho câu hỏi. Đáp áp sẽ giao cho ngời điều khiển hoạt động để đa ra đợc những kết luận hoặc tổng kết những ý đúng sau mỗi câu hỏi hoặc vấn đề đa ra thảo luận. - Gợi ý các hình thức thảo luận để giúp học sinh có cơ sở bàn bạc lựa chọn cách thức tiến hành hoạt động. Có thể sử dụng các hình thức thảo luận nh: hỏi đáp trực tiếp, bốc thăm hoặc hái hoa, chia tổ, nhóm thảo luận, các hình thức phối hợp; 2. Học sinh - Cán bộ lớp, BCH chi đoàn hội ý bàn bạc kế hoạch tổ chức hoạt động với các công việc cụ thể sau: + Lựa chọn câu hỏi thảo luận + Thống nhất hình thức tiến hành, có thể lựa chọn hình thức phối hợp thảo luận tổ và thảo luận chung cả lớp, có chơng trình văn nghệ hoặc một số tiết mục văn nghệ xen kẽ. - Thống nhất chơng trình và cử ngời điều khiển hoạt động. - Cử ngời điều khiển văn nghệ. - Viết giấy mời các thầy, cô giáo tham dự và làm cố vấn, giúp lớp sáng tỏ thêm các nọi dung thảo luận. Cử một nhóm trang trí và kê bàn ghế phù hợp với hình thức hoạt động của lớp. IV. Tổ chức hoạt động Ngời điều khiển nêu lý do, mục đích của hoạt động. Giới thiệu các thầy, cô giáo đến dự và làm cố vấn giúp tổ chức thảo luận có hiệu quả. - Ngời điều khiển lần lợt mời đại diện các tổ lên trình bày kết quả thảo luận ở tổ mình. - Đại diện tổ lên trình bày, cần nêu rõ từng câu hỏi và đáp án thảo luận của tổ. Thành viên các tổ lắng nghe và có thể phát biểu ý kiến bổ sung hoặc trình bày quan điểm của mình về câu hỏi đó. - Với ý kiến gây nhiều tranh luận hoặc cha rõ thì ngời điều khiển nên mời thầy, cô giáo cố vấn giúp đỡ. - Cuối cùng, ngời điều khiển kết luận và tóm tắt nội dung cơ bản của chủ đề thảo luận Phát huy truyền thống hiếu học và tôn s trọng đạo Trong quá trình thảo luận chung, nên xen kẽv một số tiết mục văn nghệ để không khí thêm vui tơi, sôi nổi. V. Kết thúc hoạt động Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: Hoạt động 3 Kỷ niệm ngày nhà giáo việt nam I. Mục tiêu hoạt động Sau hoạt động này, học sinh cần: - Nhận thức sâu sắc ý nghĩa của ngày Nhà giao Việt Nam. Hiểu rõ hơn về vị trí, vai trò của các thầy, cô giáo đối với xã hội, đối với sự nghiệp giáo dục. - Có thái độ biết ơn và kính trọng đối với thầy, cô giáo, trân trọng nghề dạy học trong xã hội. - Không ngừng nâng học tập, rèn luyện bản thân để đền đáp công ơn thầy, cô giáo. II. Nội dung hoạt động Kỷ niệm ngày Nhà giao Việt Nam có thể tổ chức phối hợp nhiều nội dung vừa nhẹ nhàn, vừa tình cảm và sâu sắc. Có thể có các nội dung sau: - Nội dung và ý nghĩa ngày Nhà giao Việt Nam 20-11 - Vị trí và vai trò của thầy, cô giáo đối với xã hội, đối với thế hệ trẻ và sự phát triển của đất nớc. - Công ơn của thầy, cô giáo đối với mọi thế hệ học sinh. - Những tâm t, tình cảm và lòng biết ơn của học sinh đối với thầy, cô giáo. - Những kỷ niệm sâu sắc về tình cảm thầy trò. - Những vần thơ, bài hát, truyện kể ca ngợi thầy cô. III. Công tác chuẩn bị 1. Giáo viên - Liên hệ với đại diện cha mẹ học sinh, yêu cầu phối hợp với lớp tổ chức ngày Nhà giao Việt Nam - Định hớng nội dung hoạt động, nêu kế hoạch thời gian, hớng dẫn học sinh chuẩn bị. - Giao cho cán bộ lớp, BCH chi đoàn bàn bạc, phối hợp với ban đại diện cha mẹ học sinh để tổ chức hoạt động kỷ niệm ngày Nhà giao Việt Nam. 2. Học sinh: Cán bộ lớp và BCH chi đoàn hội ý, bàn bạc các công việc phải chuẩn bị đẻ tổ chức hoạt động kỷ niệm ngày Nhà giao Việt Nam; nên mời ban đại diện cha mẹ học sinh của lớp cùng tham gia. Các công việc chuẩn bị là: - Thống nhất chơng trình và cử ngời điều khiển chơng trình, cử một cán bộ văn nghệ phối hợp điều khiển chơng trình văn nghệ. - Chuẩn bị một bản tóm tắt nêu ý nghĩa ngày Nhà giao Việt Nam. - Chuẩn bị một số câu hỏi để thảo luận: Bạn nghĩ gì về nghề giáo? Cảm nghĩ của bạn về ngày 20 11? - Chuẩn bị một sô câu hỏi khi dẫn chơng trình vui văn nghệ mừng ngày hội của các thầy, cô giáo, ví dụ: bạn hãy hát một bài hát hoặc đọc một bài thơ, về thầy, cô giáo, . - Các câu hỏi trên đợc ghi vào phiếu riêng để cho học sinh bốc thăm hoặc chơi trò hái hoa dân chủ trong hoạt động. - Yêu cầu các tổ và mỗi cá nhân học sinh su tầm, lựa chọn các bài thơ, bài hát, câu chuyện hoặc nhớ lại những kỷ niệm sâu sắc về tình cảm thầy trò, về công ơn đối với các thầy, cô giáo. - Chuẩn bị quà để tặng các thầy, cô giáo - Viết giấy mời các thầy, cô giáo và ban đại diện cha mẹ học sinh đến dự hoạt động với lớp. - Phân công trang trí, làm cây hoa hoặc phiếu bốc thăm. IV. Tổ chức hoạt động Hoạt động kỷ niệm ngày Nhà giao Việt Nam của lớp có thể tiến hành theo quy trình sau: 1. Mở đầu: Ngời điều khiển tuyên bố lý do, giới thiệu các thầy cô giáo và đại biểu mời, giới thiệu chơng trình hoạt động. 2. Hoạt động kỷ niệmvà chúc mừng các thầy, cô giáo - Lớp trởng hoặc bí th chi đoàn đọc tóm tắt nội dung, ý nghĩa lịch sử của ngày Nhà giao Việt Nam 20-11. - Học sinh lên tặng hoa các thầy, cô giáo. - Đại diện phụ huynh học sinh chúc mừng và tặng hoa các thầy, cô giáo. - Đại diện thầy, cô giáo phát biểu ý kiế n. 3. Thảo luận: Phát biểu cảm tởng và văn nghệ. - Tổ chức cho lớp hái hoa hoặc bốc thăm câu hỏi - Đối với những nội dung về vai trò ngời thầy, về truyền thống tôn s trọng đạo, có thể cho lớp trao đổi rộng rãi nhằm khắc sâu nhận thức cho học sinh. V. Kết thúc hoạt động

Ngày đăng: 08/07/2013, 01:27

w