1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

D:Chị Hoahoat dong ngoai gio 10.doc

17 185 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 113,5 KB

Nội dung

Ngy soạn: Ngày giảng: Chủ đề hoạt động tháng Thanh niên học tập, rèn luyện nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất n ớc Mục tiêu giáo dục: - Học sinh hiểu đợc vai trò CNH, HĐH trình xây dựng phát triển đất nớc, xác định đợc trách nhiệm niên nghiệp CNH, HĐH - Biết xây dựng kế hoạch học tập rèn luyện để phấn đấu trở thành công dân có ích cho tơng lai - Tích cực, chủ động, tự giác học tập rèn luyện Hoạt động 1: "Vị trí, vai trò ngêi niªn häc sinh THPT sù nghiƯp CNH, HĐH đất nớc" I Mục tiêu hoạt động: - Học sinh hiểu đợc nội dung vai trò CNH, HĐH trình xây dựng phát triển đất nớc; vai trò vị trí ngời niên học sinh nghiệp - Có thái độ tin tởng vào thánh công nghiệp CNH, HĐH đất nớc - Xác định đợc trách nhiệm niên học sinh công xây dựng đất nớc, từ tích cực học tập rèn luyện II Nội dung hoạt động: Cung cấp cho học sinh kiến thức - Công nghiệp hoá gì? Xây dựng phát triển đất nớc mà dựa vào sản xuất nông nghiệp nh có đợc không? Con ngời sống thời đại CNH, HĐH động hơn, có tác phong công nghiệp , lối sống công nghiệp - Vai trò CNH, HĐH đất nớc - Các điều kiện để thực CNH, HĐH đất nớc: sở vật chất, ngời (chú trọng đầu t phát triển giáo dục) Hớng dẫn học sinh thảo luận vấn đề: - CNH-HĐH có tầm quan trọng nh xây dựng phát triển đất nớc - Để thực CNH, HĐH đất nớc cần có điều kiệngì ngời? - Muốn có ngời đáp ứng đợc yêu cầu CNH, HĐH đất nớc phải làm nào? - Vai trò, trách nhiệm niên học sinh nghiệp CNH, HĐH đất nớc gì? - Muốn làm tròn trách nhiệm đó, ngời học sinh phải làm nào? III Công tác chuẩn bị * Giáo viên: - Chuẩn bị tài liệu liên quan nội dung hoạt động để cung cấp cho học sinh - Chuẩn bị câu hỏi gợi ý, hớng dẫn học sinh khai thác nội dung hoạt động - Giao cho cán lớp phân công bạn chuẩn bị câu trả lời * Học sinh: - Nhận câu hỏi, phân công trả lời cho bạn tổ - Trang trí lớp, chuẩn bị bàn ghế phù hợp với hình thức hoạt độn - Chuẩn bị số tiết mục văn nghệ IV Tổ chức hoạt động: Chơng trình buổi thảo luận - Giáo viên nêu mục đích yêu cầu buổi thảo luận - Gợi ý giao cho cán lớp chi đoàn điều khiển lớp trao đổi kiến thức CNH, HĐH, vai trò CNH, HĐH phát triển đất nớc Chia lớp thành tổ trả lời bổ sung cho phát biểu - Thống ý kiến phát biểu đến kết luận vị trí, vai trò ngời niên học sinh nghiệp CNH, HĐH đất nớc Giải đáp thắc mắc có V Kết thúc hoạt động: - Yêu cầu học sinh viết chơng trình hành động cảu thân để làm tròn trách nhiệm niên học sinh học tập rèn luyện - Đánh giá kết hoạt động học sinh Ngy soạn: Ngày giảng: Chủ đề hoạt động tháng 10 Thanh niên với tình bạn, tình yêu gia đình Mục tiêu giáo dục: - Nhận thức rõ giá trị tình bạn, tình yêu gia đình; xác định rõ trách nhiệm thân quan hệ bạn bè, tình yêu gia đình - Rèn luyện kỹ ứng xử phù hợp tình bạn, tình yêu gia đình - Bồi dỡng tình cảm yêu quý, gắn bó với gia đình, bạn bè Hoạt động 1: Thi hỏi đáp tình bạn, tình yêu gia đình I Mục tiêu hoạt động: Nhận thức; Đúng đắn tình bạn, tình yêu hạnh phúc gia đình Kỹ năng: Rèn luyện kỹ ứng xử phù hợp tình bạn, tình yêu Thái độ: Bồi dỡng tình cảm yêu nớc, gắn bó với gia đình, bạn bè II Nội dung hoạt ®éng: Tỉ chøc cho häc sinh thi hái ®¸p tình bạn, tình yêu gia đình với nội dung sau: a Tình bạn: - Tình bạn gì? - Thế tình bạn giới, tình bạn khác giới? Sự giống nhau, khác tình bạn giới tình bạn khác giới? - Một tình bạn tốt có đặc điểm gì? - Tình bạn sáng vai trò tình bạn sống học tập? - HÃy đọc câu ca dao tình bạn! b Tình yêu: - Em hiểu tình yêu gì? lứa tuổi em có nên bớc vào tình yêu nam nữ hay không? Tại sao? - Em thờng bị bạn trai trêu chọc có hành vi sàm sỡ làm cho em khó chịu Em phải làm gì? - Có ngời bạn khác giới thờng xuyên quan tâm, tặng quà nói "Anh yêu em" Em nên làm nào? - HÃy đọc câu ca dao tình yêu? c Gia đình: - Gia đình gì? Thế gia đình hạnh phúc? - Em hiểu vai trò Cha, Mẹ gia đình nh nào? - Bổn phận em gia đình, Cha, Mẹ nh nào? - Hai bạn khác giới có quan hệ tình bạn sáng nhng cha mẹ lại ngăn cấm Em làm gì? Thi khiếu: Mỗi đội trình bày khiếu (Hát, kể chuyện.) chủ đề: tình bạn, tình yêu, gia đình III Công tác chuẩn bị: Giáo viên: - Xây dựng thể lệ thi, yêu cầu, nội dung đà phổ biến cho học sinh chuẩn bị - Chuẩn bị thi nội dung theo cách đội gồm Đội trởng đội viên - Chuẩn bị số câu hỏi tình khán giả - Trang trí số tiết mục văn nghệ xen kẽ - Ban Giám khảo - Chuẩn bị phiếu chấm điểm Học sinh: - Tìm đọc su tầm tài liệu liên quan nội dung đà cho trớc - Tập văn nghệ để thi khiếu - Các tiết mục văn nghệ xen kẽ - Các đội thi hỏi đáp lẫn - Chuẩn bị hoa, tặng phẩm IV tổ chức hoạt động: Hoạt động mở đầu: (10 phút) - Nêu lí do, chơng trình hoạt động - Giới thiệu Ban Giám khảo - Giới thiệu đội dự thi - Nêu thể lệ thi Hoạt động 1: Đội nhanh - Nội dung: Thi hỏi đáp tình bạn, tình yêu gia đình - Cách tiến hành: + Ngời dẫn chơng trình lần lợt nêu câu hỏi, đội có thời gian suy nghĩ 10 giây + Đội có tín hiệu trớc đợc cử đại diện trả lời trớc + Ban Giám khảo chấm điểm + Sau 10 giây đội có tín hiệu, ngời dẫn chơng trình hỏi khán giả + Đối với vấn đề khó, ngời dẫn chơng trình nhờ Ban Giám khảo giải đáp Hoạt động 2: Thi khiếu + Các đội trình bày phần thi khiếu + Ban Giám khảo chấm điểm + Ban th ký tập hợp Hoạt động 3: Hai đội hỏi đáp lẫn tình bạn, tình yêu gia đình - Cách tiến hành: + Theo yêu cầu ngời dẫn chơng trình, đội nêu câu hỏi, đội khác trả lời, sau đội câu hỏi nêu đáp án + Ban Giám khảo chấm diểm Hoạt động 3: - Ban th ký tập hợp điểm thi đội sau lần thi - Câu hỏi khán giả (Câu hỏi tình hát tình bạn, tình yêu, gia đình) V Kết thúc hoạt động - Ban Giám khảo công bố kết thi - Trao thởng cho đội thi - Phát biểu đại biểu (nếu có) Thang điểm: từ đến 10 điểm Hỏi đáp: Trả lời ý cho điểm theo ý Đội Điểm nội dung điểm Tác phong điểm Søc thut phơc ®iĨm Thêi gian ®iĨm Tỉ Tổ Tổ Tổ Thi Năng khiếu §éi Tỉ Tỉ §iĨm néi dung ®iĨm Phong cách điểm Nghệ thuật điểm Thời gian điểm Tổ Tổ Ngy soạn: Ngày giảng: Chủ đề hoạt động tháng 11 Thanh niên với truyền thống hiếu học tôn s trọng đạo Mục tiêu giáo dục: - Hiểu đợc nội dung giá trị truyền thống hiếu học tôn s trọng đạo, xác định đợc trách nhiệmcủa niên việc giữ gìn pháthuy truyền thống - Biết cách c xử mực với thấy, cô giáo tình - Kính trọng, yêu quý thấy cô giáo; tích cực tự giác học tập để phát huy truyền thống tôn s trọng đạo dân tộc Hoạt động 2: Những dòng cảm xúc thầy, cô giáo I Mục tiêu hoạt động:. - Học sinh hiểu đợc công lao thấy, cô giáo, hiểu lao động s phạm nghề thầy giáo - Kính trọng biết ơn thấy, cô giáo - Có hành vi thể lòng biết ơn thấy, cô giáo II Nội dung hoạt động: * Ca ngợi công lao thầy, cô giáo - Công sức đóng góp vào việc đào tạo hệ trẻ, đào tạo ngời công dân tơng lai cho đất nớc - Là ngời cung cấp cho học sinh tri thức khoa học - ngời nắm vững kiến thức, kinh nghiệm sống để tiến hành giáo dục học sinh Công tác giản dậy vất vả với mong muốn học sinh lĩnh hội đợc tri thức mọt cách đầy đủ - Thể việc chăm lo giáo dục, uốn nắn bảo điều hay, lẽ phải để học sinh trở thành ngoan, trò giỏi - Thầy cô giáo nh ngời bạn tốt chân tình * Những suy nghĩ nghề thầy cô giáo - Nghề thấy giáo nghè sáng xà hội thể tính mô phạm ngời giáo viên - Nghề thấy giáo nghề cao quý nghề xà hội - Tìm hiểu số gơng nhà giáo học sinh tiêu biểu dân tộc, địa phơng III Công tác chuẩn bị * Giáo viên: - Nghiên cứu kĩ nội dung hoạt động - Định hớng cho học sinh nội dung hoạt động - Giao nhiệm vụ cho đội ngũ cán lớp thiét kế chơng trình hoạt động * Học sinh: - Thảo luận cách thực hoạt động, dự kiến phân công công tác chuẩn bị + Phát động toàn lớp viết bài, su tầm theo nội dung + Tập hợp viết, phân loại + Tổ chức đội dự thi: §éi xanh: Tỉ 1+ 2: ngêi, §éi hång: Tỉ 3+ 4: ngêi + Trang trÝ líp - Thông chơng trình, ngời dẫn chơng trình (Bí th Chi đoàn) mời thấy, cô giáo môn IV Tổ chức hoạt động: Lớp phó văn thể: Nêu ý nghĩa buổi sinh hoạt, giới thiệu đại biểu, thông báo chơng trình hoạt động Bí th Chi đoàn: đại diện lớp thông báo kết su tầm sáng tác lớp theo chủ đề Mời đội dự thi lên Từng đội giới thiệu thành viên đội Ngời dẫn chơng trình đa câu hỏi + Phát biểu cảm tởng viết? + Đọc diễn cảm thơ + Nêu ý kiến cá nhân công lao Đội Điểm Thấy cô giáo Đội Hồng + Kể kỉ niệm thấy cô giáo Đội Xanh + Hát thầy cô Tổng hợp, công bố điểm Phát biểu cảm tởng đại diện cha mẹ học sinh Phát biểu cảm tởng giáo viên V Kết thúc hoạt động: - Viết thu hoạch cá nhân sau hoạt động (Lớp trởng quy đinh - Giáo viên chủ nhiệm đánh giá khả tổ chức điều hành hoạt động đội ngũ cán lớp . . Ngy soạn: Ngày giảng: Chủ đề hoạt động tháng 12 Thanh niên với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Mục tiêu giáo dục: - Hiểu rõ trách nhiệm niên học sinh nghiệp xây dựng bả vệ Tổ quốc - Tích cực, chủ động sẵn sàng tham gia hoạt động xây dựng bảo vệ Tổ quốc nhà trờng địa phơng tổ chức - Tin tởng đờng lối xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đảng Nhà nớc vạch Hoạt động 1: Thảo luận trách nhiệm niên học sinh việc góp phần xây dựng đất nớc I Mục tiêu hoạt động: - Học sinh thấy đợc trách nhiệm niện học sinh - chủ nhân tơng lai đất nớc tích cực học tập, rèn luyện, thực đầy đủ nghĩa vụ ngời công dân - Có thái độ tâm việc thực nghĩa vụ công dân, tích cực học tập rèn luyện - Thực nghiêm chỉnh nội quy , quy định nề nếp học tập, chuẩn mực đời sống cộng đồng II Nội dung hoạt động: * Tổ chức thảo luận trách nhiệm niên học sinhtrong lĩnh vực cụ thể: - Chấp hành pháp luật - Trách nhiệm cá nhân Tham gia hoạt động xây dựng bảo vệ xà hội, bảo vệ môi trờng - Đóng góp cho phong trào niên * Trách nhiệm tuyên truyền vận động ngời xung quanh * Nêu tâm hành động * Xác định trách nhiệm học sinh gia đình III Công tác chuẩn bị * Giáo viên: - Cung cÊp cho HS mét sã kiÕn thøc vÒ pháp luật, sách xây dựng đát nớc Đảng, chủ trơng địa phơng xây dựng đất nớc phát triển kinh tế xà hội - Một số nét tệ nạn xà hội: mại dâm; ma tuý Đặc biệt hậu mại dâm, ma tuý cá nhân xà hội * Học sinh: - Chuẩn bị chủ đề - Xây dựng tập luyện - Chuẩn bị phòng học cho hoạt động IV Tổ chức hoạt động: - Chia lớp theo đội (có tổ thành đội) - Đại diện đội lên trình bày (thời gian nói không phút/ ngời) - Ban giám khảo( Giáo viên chủ nhiệm, BCH Chi đoàn, BCS lớp ) nêu số câu hỏi phụ để HS trình bày - Chấm điểm (Thang 20 điểm) cho cá đội V Kết thúc hoạt động: - Thông báo kết TT §éi §éi §éi §éi §éi XÕp thø - §¸nh gi¸ sù chuẩn bị rút kinh ngiệm . . . .. Ngy soạn: Ngày giảng: Chủ đề hoạt động tháng 01 Thanh niên với việc giữ gìn săc văn hoá dân tộc Mục tiêu giáo dục: - Hiểu rõ đợc tính riêng biệt, tính cụ thể văn hoá dân tộc quan niệm cho văn hoá dân tộc phận văn minh nhân loại; trách nhiệm công dân việc giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc - Phát triển kỹ nghiên cứu vấn đề văn hoá xà hội gia đình, địa phơng đất nớc - Có thái độ trân trọng văn hoá, lịch sử dân tộc mình; nuôi dờng thái độ tôn trọng tất dân tộc văn hoá họ Hoạt động 1: Tìm hiểu di sản văn hoá (1 tiết) I Mục tiêu hoạt động:. - Giúp học sinh nâng cao hiểu biết giá trị di sản văn hoá địa phơng, đất nớc - Có thái độ tôn trọng quan tâm tới việc bảo vệ di sản văn hoá vùng miền toàn dất nớc - Đa đợc sáng kiến việc góp phần bảo tồn di sản văn hoá II Nội dung hoạt động: * Tổ chức thảo luận quan niệm di sản văn hoá: * Các giá trị mặt khoa học, lịch sử, nghệ thuật di sản văn hoá - Của địa phơng, đất nớc - Sự phù hợp di sản văn hoá với trình độ phát triển kinh tế - xà hội địa phơng, đất nớc III Công tác chuẩn bị * Giáo viên: - Tìm hiểu số thông tin di sản văn hoá địa phơng, đất nớc - Gợi ý học sinh chọn số di sản văn hoá vật thể, phi vật thể gần gũi, khuyến khích học sinh có điều kiện tìm hiểu rộng rÃi - Xây dựng số câu hỏi cho hoạt động tìm hiểu học sinh (8 câu) - Thông báo cho BCH Chi hội cha mẹ học sinh tham cư ngêi tham dù vµ tỉ chøc cïng GVCN * Học sinh: - Chuẩn bị bớc tìm hiểu theo tổ, nhóm (mỗi tổ câu) - Xây dựng báo cáo cử đại diện chuẩn bị báo cáo - Chuẩn bị phòng học cho hoạt động IV Tổ chức hoạt động: - Các đội báo cáo theo tìm hiểu minh ( sản) - Tổ chức cho tổ khác thảo luận đặt câu hỏi để ngời báo cáo trả lời câu hỏi, giải đáp thắc mắc - Giáo viên chủ nhiệm tổng hợp ý kiến, rút số nội dung để khắc sâu cho học sinh - Chấm điểm (Thang 20 điểm) cho đội V Kết thúc hoạt động: - Thông báo kết TT Đội Đội §éi §éi §éi XÕp thø - Đánh giá chuẩn bị rút kinh nghiệm Chủ đề hoạt động tháng 02 Thanh niên với lí tởng cách mạng Mục tiêu giáo dục: - Nhận thức đắn lí tởng cách mạng mà Đảng đà vạch ra; xác đinh trách nhiệm thân góp phần thực lí tởng cách mạng - Có hoài bÃo, ớc mơ cho tơng lai thân, có kế hoạch tâm phấn đấu để thực ớc mơ, hoài b·o ®ã - TÝch cùc, chđ ®éng häc tËp rèn luyện, phát triển lực tự khẳng định, tự hoàn thiện thân Hoạt động 1: Nghe thông báo tình hình phát triển kinh tế - xà hội địa phơng, đất nớc (1 tiết) I Mục tiêu hoạt động:. - Học sinh hiểu đợc bớc phát triển kinh tế - xà hội địa phơng, đất nớc - Có thái độ tin tởng vào thắng lợi chủ trơng, sách Đảng Nhà nớc - Có hành động thiết thực, cụ thĨ häc tËp vµ rÌn lun II Néi dung hoạt động: * Thông báo tình hình phát triển kinh tế địa phơng, đất nớc * Tổ chức viết thu hoạch ngắn điều đà thông báo III Công tác chuẩn bị * Giáo viên: - Mời lÃnh đạo (một cấp uỷ Đảng nhà trờng địa phơng) - Tổ chức nói chuyện buổi sinh hoạt kho¶ng 30 * Häc sinh: - Mét tê giÊy kiĨm tra 15 phót, vë ghi chÐp - Trang trÝ phòng học cho hoạt động IV Tổ chức hoạt động: - Giáo viên nói rõ mục đích yêu cầu cđa bi nãi chun - Giíi thiƯu ngêi nãi chun - Chốt lại số điểm đại biểu nói chuyện xong - Đọc câu hỏi thu hoạch để HS làm kiểm tra V Kết thúc hoạt động: - Cảm ơn đại biểu đến nói chuyện - Đánh giá thái độ học sinh buổi Hoạt động 2: Toạ đàm" Thanh niên với lí tởng cách mạng"(2 tiết) I Mục tiêu hoạt động:. - Học sinh hiểu đợc lí tởng cách mạng mà Đảng đà - Có thái độ tin tởng tuyệt đối vào lí tởng mà Đảng đà - Quyết tâm học tập rèn luyện lí tởng cách mạng, trớc hết học tập công tác Đoàn niên II Nội dung hoạt động: * Quá trình đời phát triển Đảng Cộng sản Việt nam NhÊn m¹nh tÝnh tÊt u cđa sù kiƯn * Mục tiêu xây dựng đất nớc * Xác định nhiệm vụ học sinh tâm hócinh III Công tác chuẩn bị * Giáo viên: - Phát động học sinh tìm hiểu lịch sử Đảng - Chuẩn bị tài liệu mục tiêu đất nớc qua giai đoạn lịch sử từ Đảng đời - Liên hệ mời vị lÃo thành cách mạng đến nói chuyện cho học sinh - Chuẩn bị số câu hỏi nội dung * Học sinh: - Phân công ngời viết báo cáo) -Ãoay dựng chơng trình buổi toạ đàm - Chuẩn bị số tiết mục văn nghệ - Chuẩn bị phòng học cho hoạt động: có ảnh Bác, cờ, hoa IV Tổ chức hoạt động: Tiết 1: - GV chđ nhiƯm tuyªn bè lÝ bi nãi chun - Giới thiệu mời vị lÃo thành nói chuyện - GV ®a mét sè vÊn ®Ị cho häc sinh chuẩn bị cho tiết sau - Học sinh phân công ngời chuẩn bị cho tiết sau Tiết 2: - Cán lớp BCH Chi đoàn tổ chức toạ đàm - Học sinh đà đợc phân công lần lợt trình bày ý kiến - Tranh luận, thảo luận tự (nếu có) - Giáo viên chủ nhiệm giải đáp số vấn đề cần thiết V Kết thúc hoạt động: - Nhận xét chung ý kiến thảo luận - Khẳng định mục tiêu lí tởng Đảng - Đánh giá tìm hiểu thái độ HS tiết Hoạt động 3: Ca hát hát Đảng, Đoàn (1tiết) I Mục tiêu hoạt động:. - Giúp học sinh biết thêm số hát biết hát ca ngợi Đảng, ca ngợi Đoàn - Phấn khởi, tự hào thêm tin yêu Đảng, tin yêu Đoàn, yêu sống, say mê học tập rèn luyện - Tích cùc häc tËp lÊy thµnh tÝch chµo mõng ngµy thµnh lập Đảng hớng tới kỉ niệm ngày thành lập Đoàn 26/3 II Nội dung hoạt động: * Tổ chức su tập tập huấn hát Đảng, Đoàn * Tổ chức thi hát * Viết thu hoạch trả lời câu hỏi - Nội dung hát đà trình bày có ý nghĩa gì? - Tác dụng ca với sống nay? - Cảm tởng hát đà hát? III Công tác chuẩn bị * Giáo viên: - Phát động học sinh tìm hiểu tập hát ca ngợi Đảng, Đoàn (chuẩn bị trớc hai tuần) - Nếu học sinh không thuộc phải tập buổi hoạt động ( Bài "Ca ngợi Đảng CSVN") - Tiếp nhận đăng kí học sinh hát chuẩn bị sắ xếp chơng trình tổ chức hát - Xây dựng số câu hỏi cho hoạt động tìm hiểu học sinh * Học sinh: - Phân công ngời sau tầm tập luyện theo tổ (mỗi tổ bài) - Nắm vững thể lệ thi hát - Chuẩn bị phòng học cho hoạt động IV Tổ chức hoạt động: - Giáo viên nói rõ mục đích yêu cầu thi - Nêu thể lệ thi cách đánh giá - Các đội thứ tự trình bày tiết mục dới hớng dẫn chơng trình giáo viên chủ nhiệm, (phải nêu đầy đủ tên tác giả, tên ngời trình bày tác phẩm) - Đọc câu hỏi để HS kiểm tra - Đánh giá kết sơ hát, thi hát - Chấm điểm (Thang 20 điểm) cho cá đội V Kết thúc hoạt động: - Thông báo kết sơ thi hát TT Đội §éi §éi §éi §éi XÕp thø - Thi tìm hiểu hát công bố sau - Đánh giá chuẩn bị rút kinh nghiệm . . . . Ngy soạn: Ngày giảng: Chủ đề hoạt động tháng Thanh niên với vấn đề lập nghiệp Mục tiêu giáo dục: - Nhận thức đợc ý nghĩa quan trọng vấn đề lập nghiệp thân nói riêng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc nói chung - Nắm đợc kỹ cần thiết tổ chức hoạt động tập thể, xác định sở ựa chọn nghề nghiệp - Có thái độ rõ ràng việc lựa chọn ngành nghề cho thân Hoạt động 1: Bạn nghĩ vấn đề lập nghiệp ( tiết) I Mục tiêu hoạt động:. - Học sinh nhận thức đợc ý nghĩa vấn đề lập nghiệp với thân, từ tìm đợc phơng hớng lựa chọn hiểu biết số ngành nghề, ngành nghề cho phù hợp với thân - Có thái độ tích cực việc tìm hiểu ngành nghề phù hợp với thân - Biết cách tìm hiểu, phân tích, khái ngành nghề cụ thể II Nội dung hoạt động: 1, ý nghÜa cđa viƯc lËp nghiƯp - LËp nghiƯp cho thân mong muốn thé hệ trẻ x· héi hiƯn - BiÕt lùa chän ngµnh nghỊ sở nhận thức nghề nghiệp - Tất xà hội, thành viên xà hội phải quan tâm 2, Vấn đề lập nghiệp gắn liền với lực thân - Có tri thức vỊ nghỊ lùa chän - Ph¶i rÌn lun dĨ cã thể lập nghiệp 3, Vấn đề lập nghiệp gắn với hoài bÃo, ớc mơ: - Phải có suy nghĩ cho tơng lai - Đặt câu hỏi cho nghề nghiệp III Công tác chuẩn bị * Giáo viên: - Xác định tính chất cần thiết học sinh THPT - Gợi ý cán lớp BCH Chi đoàn xây dựng nội dung - Cho chép câu hỏi để chuẩn bị trớc: Bạn có suy nghĩ vấn đề lập nghiệp cha? hÃy cho lớp biết Theo bạn học sinh lớp 10 có cần quan tâm tới vấn đề lập nghiệp không? Tại có? Tại không? Bạn biết phong trào lập nghiệp niên nay? Bớc đầu lập nghiệp chọn cho nghề Vậy theo bạn chọn nghề cho thân, cần lu ý điều kiƯn g×? Cã ý kiÕn cho r»ng: nghỊ nghiƯp thân cha mẹ định, miễn có nhiều tiền Bạn suy nghĩ ý kiến này? - Dự kiến thời gian hoạt động * Học sinh: - Phổ biến nội dung yêu cầu để tổ chuẩn bị - Cử ngời làm nòng cốt cho tõng tỉ - Dù kiÕn mét sè t×nh hng để thảo luận - Chuẩn bị số hát IV Tổ chức hoạt động: Tiết 1: Hoạt động theo tỉ - Tỉ th¶o ln theo tõng tỉ díi sù điều khiển tổ trởng, có ghi biên để tiết báo cáo lớp - Các cá nhân phát biểu quan điểm - Mỗi Tổ chọn đại diện trình bày trớc lớp tiết sau Tiết 2: Thảo luận chung lớp: - Nêu lí sinh hoạt - Giáo viên chủ nhiệm phát biểu gợi ý định hớng - Cán lớp nêu tóm tắt nội dung có tính vấn đề để tập trung thảo luận - Mỗi tổ cử đại diện lên trình bày ý kiến để tranh luận - Trình bày vài hát có liên quan đến nghề nghiệp V Kết thúc hoạt động: - GV chủ nhiệm tóm lại vài nội dung - Cán lớp nhận xét kết qủa đạt đợc sau hoạt động Hoạt động 2: Tìm hiểu ngành nghề ( tiết) I Mục tiêu hoạt động:. - Học sinh có đợc hiểu biết số ngành nghề, ngành nghề mà thân có hớng, dự kiến tiếp cận để tìm hiểu rõ - Hình thành thái độ tích cực việc tìm hiểu ngành nghề phù hợp với thân - Biết phân tích, so sánh tính chất, đặc điểm ngành nghề khác nhau, từ định hớng cho việc cậon nghề thân II Nội dung hoạt động: 1, ý nghĩa việc tìm hiểu ngành nghề - Hiểu biết nghỊ ®Ĩ tõ ®ã chän nghỊ, chän híng ®i cđa đời việc làm quan trọng - ý thức tự tìm hiểu ngành nghề giúp học sinh rèn luyện tính chủ động, lòng tự tin, nâng cao hiểu biết cho thân nghề nghiệp x· héi 2, C¸c nghỊ x· héi: - Cã nhiều nghề, nhiều chuyên môn khác - Hớng phát triển ngành nghề tơng lai 3, Nghề gắn với lực thân: - Nghề gắn với lực thân - Phải làm để ®Çy ®đ ®iỊu kiƯn cho viƯc lùa chän nghỊ III Công tác chuẩn bị * Giáo viên: - Tìm hiểu ngành nghề trớc - Gợi ý Hs tìm hiểu tríc - X©y dùng mét sè c©u hái * Häc sinh: - Phân công ngời sau tầm lên danh mục ngành nghề - Chuẩn bị phòng học cho hoạt động IV Tổ chức hoạt động: Tiết 1: Thi tìm hiểu ngành nghề - Giáo viên nói rõ ý nghĩa việc tìm hiểu ngành nghề - Cho HS báo cáo ngành nghề mà HS đà su tầm (Mỗi đội em) - Giáo viên giới thiệu thêm ngành nghề bổ sung - Thảo luận lớp Tiết 2: Năng lực thân ngành nghề - Các đội thứ tự trình bày lực thân phù hợp với ngành nghề nào? (Mỗi đội em) - Lớp thảo luận phát biểu ý kiến - Giáo viên nhận xÐt cho ý kiÕn qua ph©n tÝch V KÕt thóc hoạt động: - Chốt lại điểm - Học sinh phát biểu cảm tởng đợc biết thêm ngµnh nghỊ (2HS) ……………………………………………….……………………………………………………………………………… ……………………………………………….……………………………………………………………………………… ……………………………………………….……………………………………………………………………………… ……………………………………………….……………………………………………………………………………… Ngy soạn: Ngày giảng: Chủ đề hoạt động tháng Thanh niên với hoà bình, hữu nghị hợp tác Mục tiêu giáo dục: - Nhận thức đợc ý nghĩa quan trọng hoà bình, hữu nghị hợp tác bèi c¶nh héi nhËp hiƯn nay; thÊy râ tÝnh chất nguy hiểm nguy chạy đua vũ trang, chủ nghĩa khủng bố cách ngăn chặn - Có thái độ đắn quan hệ giao tiếp hàng ngày, cách giải tình nảy sinh gia đình, nhà trờng cộng đồng; tỏ rõ thái độ trớc vấn đề xà hội - Rèn luyện kỹ giao tiếp, kỹ giải vấn đề xung đột hàng ngày Hoạt động 1: Hoạt động giải trí "Ô chữ hoà bình" ( tiết) I Mục tiêu hoạt động:. - Học sinh nhận thức đợc vấn đề hoà bình cần thiết phải trì hoà bình, chống chiến tranh - Có thái độ tích yêu hoà bình, ghét chiến tranh - Biết cách hợp tác, đoàn kết để trì hoà bình II Nội dung hoạt động: Hoà bình gì? - Hoà bình giá trị phổ biến nhân loại, quốc gia, dân tộc - Hoà bình tình trạng chiến tranh, xung đột vũ trang, mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng hợp tác ngời với ngời - Hoà bình tảng, điều kiện tiên để xây dựng giới bình yên thịnh vợng cho dân tốc 2 Vì phải xây dựng hoà bình hành tinh - Hoà bình cần cho ngời, gia đình, cộng đồng, cho quốc gia, khu vực cho giới Tự hoà bình phận thiếu phẩm giá ngời nhiệm vụ thiêng liêng mà tất dân tộcphải thực - Có hoà bình có điều kiện để phát triển ổn định cho xà hội, tạo sở cho phát triển bền vững trân hành tinh III Công tác chuẩn bị * Giáo viên: - Xác định yêu cầu, mục đích hoạt động cho học sinh toàn lớp biÕt Giao nhiƯm vơ cho c¸n bé líp suy nghÜ để thực - Liên hệ với giáo viên lịch sử, GGCD giúp học sinh xây dựng nội dung hoạt động * Học sinh: - Cán bộlớp Chi đoàn trao đổi để xây dựng kế hoạch hoạt động - Phổ biến yêu cầu cho tổ, cá nhân suy nghĩ, tự lập cụm từ có liên quan đến hoà bình để tham gia trò chơi - Cử ngời dẫn chơng trình hoạt động IV Tổ chức hoạt động: - Tổ chức hát tập thể ca ngợi hoà bình, tình đoàn kết hữu nghị - Ngời dẫn chơng trình phổ biến cách thực hoạt động - Hai học sinh (Của tổ) lên bảng thi viết nhiều cụm từ đồng nghĩa với hoà bình phút - Mời khán giả bổ sung danh sách cụm từ đồng nghĩa với hoà bình - Hai học sinh (Của tổ khác) lên bảng thi viết nhiều cụm từ trái nghĩa với hoà bình phút - Mời khán giả bổ sung danh sách cụm từ trái nghĩa với hoà bình - Nhận xét, đánh giá cho ®iĨm theo tõng tỉ V KÕt thóc ho¹t ®éng: - GV chủ nhiệm nhận xét kết đạt đợc sau buổi hoạt động - Hỏi ý kiến toàn lớp vềtác dụng hoạt động kiến nghị cho hoạt động với chủ điểm

Ngày đăng: 17/09/2013, 13:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w