Bài tập kế toán tài chính ACCT (53)

5 150 0
Bài tập kế toán tài chính ACCT  (53)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Lớp: GaMBA01.M0809 Học viên: Phạm Văn Ân Môn học: Kế toán Tài chính BÀI TẬP CÁ NHÂN Bài – Đề bài: Số liệu sổ kế toán của công ty Craig Deegan tại ngày 1/7/2004 sau (năm tài chính của công ty bắt đầu vào ngày 1/6 hàng năm): Phải thu của khách hàng Dự phòng nợ khó dòi $94.200 $16.700 Trong năm tổng doanh thu bán hàng của công ty là $165.400 Doanh thu bán hàng thu tiền năm là $9.300 và thu nợ khách hàng năm là $123.000 Giá trị hàng bán trả lại năm là $5.900, toàn bộ số hàng trả lại là từ bán hàng trả chậm Chính sách của công ty là xác định cho nợ khó đòi bằng 2% tổng doanh thu bán hàng trả chậm Ngày 4/12/2004, một khách hàng bị phá sản và khoản nợ của họ có tổng số là $1.900 được xoá sổ Một khách hàng khác, có một khoản nợ là $1.400 đã được xoá sổ trước ngày 30/6/2004, bỗng nhiên lại trả được đủ nợ ngày 3/6/2005 (không tính tới thuế GTGT) YÊU CẦU: a) Phản ánh các ghi nhận cần thiết vào các khoản mục • Phải thu của khách hàng • Dự phòng nợ khó đòi • Chi phí nợ khó đòi • Thu nhập hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi b) Trình bầy thông tin về Phải thu của khách hàng và Dự phòng nợ khó đòi bảng cân đối kế toán của công ty tại ngày 30/6/2005 c) Khi một doanh nghiệp dang xem xét chuyển bán hàng sang hình thức bán trả chậm thì bạn tư vấn cho họ cái gì? Xem xét các bước cần làm để giảm rủi ro về nợ khó đòi đối với các khách hàng mua trả chậm Bài giải: Phân tích đề bài: Theo đề bài, năm tài chính Công ty Craig Deegan (sau gọi tắt là Công ty) bắt đầu vào ngày 1/6 hàng năm Đối chiếu với các dữ liệu đầu bài cho sẽ thấy không hợp lý và lô gíc Ngày bắt đầu kỳ kế toán Công ty là ngày 1/7 hàng năm sẽ hợp lý Điều đó được phân tích ở mấy ý dưới đây: - Theo chế độ kế toán hiện hành, những khoản nợ được xác định là khó đòi sẽ được xóa sổ có chứng xác thực về khả toán khách hàng và thường được tiến hành xoá sổ vào cuối niên độ kế toán (hoặc giữa niên dộ kế toán đối với các DN lập báo cáo tài chính giữa niên độ) Thể hiện ở dữ kiện:  Xoá sổ nợ khách hàng $1.900 vào ngày 4/12/2004 (giữa niên độ kế toán hiện thời);  Khoản nợ $1.400 xoá sổ trước ngày 30/06/2004 (cuối niên độ kế toán trước) GaMBA01.M0809 Phạm Văn Ân Page: of - Khoản nợ $1.400 xoá sổ lại được trả đủ vào ngày 3/6/2005 sẽ có ý nghĩa nếu năm tài chính bắt đầu vào 1/7, nếu bắt đầu vào 1/6 dữ kiện này sẽ không lô gíc và phát sinh nằm ngoài năm tài chính hiện thời; - Theo yêu cầu (b) đề bài, trình bày thông tin về Phải thu khách hàng và Dự phòng nợ khó đòi Bảng cân đối kế toán Công ty tại ngày 30/06/2005 Nếu năm tài chính bắt đầu ngày 1/6 là không lô gíc bởi Báo cáo tài chính phải được lập vào thời điểm cuối niên độ là 31/05/2005; Ngày 30/06/2005 sẽ là cuối niên độ năm tài chính bắt đầu vào 1/7  Áp dụng ngày bắt đầu năm tài chính là 1/7 sẽ lô gíc và hợp lý với các dữ kiện đầu bài cho BÀI GIẢI: Bài giải được hoàn thành với giả thiết ngày bắt đầu niên độ kế toán là ngày 1/7 Đơn vị tiền tệ là USD a) Phản ánh ghi nhận cần thiết vào khoản mục Phải thu khách hàng:       Số đầu ky Tổng doanh thu bán hàng năm Doanh thu trả tiền Thu nợ của khách hàng năm Giá trị hàng bán trả lại Khoản nợ của khách hàng được xoá sổ Số dư cuối kỳ 30/6/2005: 94.200 165.400 - 9.300 - 123.000 - 5.900 - 1.900 119.500 Dự phòng nợ khó đòi: Tính doanh thu bán hàng trả chậm    Tổng doanh thu bán hàng năm Doanh thu trả tiền Trừ giá trị hàng bán trả lại 165.400 - 9.300 - 5.900 Doanh thu bán hàng trả chậm: 150.200 Dự phòng nợ khó đòi    Số đầu ky Phát sinh ky (150.200 x 2%) Trích xoá nợ cho khách hàng 16.700 3.004 - 1.900 Dự phòng cuối kỳ (30/6/2005): 17.804 Chi phí nợ khó đòi:  Chi phí nợ khó đòi ky bằng khoản dự phòng phát sinh ky Chi phí nợ khó đòi: 3.004 Thu nhập hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi:  GaMBA01.M0809 Phạm Văn Ân Thu nhập từ khoản trả nợ của khách hàng từ khoản nợ đã được xoá sổ ky trước 1.400 Page: of Thu nhập hoàn nhập dự phòng phải thu: 1.400 b) Trình bày thông tin Phải thu khách hàng và Dự phòng nợ khó đòi Bảng cân đối kế toán Công ty tại ngày 30/06/2005: STT Chỉ tiêu Tài sản Phải thu khách hàng Dự phòng phải thu khó đòi Nợ và vốn chủ sở hữu Mã Thuyết minh Số kỳ này Số kỳ trước 101.696 77.500 119.500 (17.804) 94.200 (16.700) 101.696 77.500 c) Tư vấn và đề xuất bước cần làm để giảm rủi ro nợ khó đòi đối với khách hàng mua trả chậm Khi doanh nghiệp xem xét chuyển bán hàng sang hình thức bán trả chậm, doanh nghiệp cần phải đầu tư đầy đủ nguồn lực có chính sách thích hợp việc theo dõi và thực hiện quản lý nợ phải thu và thu nợ Thời gian thu hồi nợ càng ngắn doanh nghiệp càng có nhiều tiền để quay vòng vốn Dễ rút ngắn thời gian trung bình từ bán hàng đến thu được nợ từ khách hàng, nhà quản lý nên đưa giải pháp toàn diện từ chính sách, hệ thống, người, công cụ hỗ trợ đến kỹ năng, quy trình quản lý thu nợ, hạn chế cách tối đa nhất tình trạng nợ đọng, nợ xấu xảy Về quản lý thu nợ: Chính sách: Quy định về điều kiện khách hàng đủ tiêu chuẩn được nợ, hạn mức nợ sau kiểm tra các thang bậc đánh giá cho tiêu chí cụ thể về khả toán, doanh thu dự kiến, lịch sử toán, sở vật chất, cam kết bảo lãnh từ bên thứ 3, …, khách hàng; Quy định về người phê chuẩn cho các hạn mức nợ khác nội doanh nghiệp, từ Tổng giám đốc, giám đốc bán hàng, trưởng phòng, đến nhân viên bán hàng Thưởng hợp lý cho những nhân viên thu nợ đạt được chỉ tiêu đề để động viên, khuyến khích nhân viên làm việc Các chính sách này là nền tảng, là tài liệu hướng dẫn cho hệ thống và là kênh thông tin hiệu liên kết các phòng, ban doanh nghiệp quá trình phối kết hợp để quản lý công nợ Con người: Doanh nghiệp nên có phận chuyên trách về quản lý thu nợ và theo dõi công nợ, chia theo ngành nghề kinh doanh khách hàng, vị trí địa lý, giá trị công nợ, thời hạn nợ Những nhân viên này được đào tạo kỹ quản lý nợ và rủi ro nợ Kỹ giao tiếp, khả thuyết phục khách hàng toán cam kết toán, cách thức xử lý các tình huống khó, sử dụng thành thạo các phần mềm hỗ trợ, Quy trình: Trước ký hợp đồng cho khách nợ, nhân viên bán hàng nên có đánh giá về khách hàng Nên trực tiếp đến thăm trụ sở giao dịch khách hàng để trao đổi, thu thập thông tin, tiến hành đánh giá xem khách hàng có điều kiện trả được nợ không Sau đó đề xuất hạn mức nợ cho khách hàng; Khi ký hợp đồng phải qua kiểm tra phận quản lý công nợ để chắc chắn khách hàng không có lịch sử về nợ xấu, nợ khó đòi bị đóng hợp đồng; Hợp đồng ký kết với khách hàng cần có đầy đủ các điều khoản về hạn mức nợ, thời hạn toán và bảo lãnh toán, GaMBA01.M0809 Phạm Văn Ân Page: of Sau ký hợp đồng, doanh nghiệp nên gửi hoá đơn cho khách hàng kỳ hạn chuyển phát nhanh, thư đảm bảo để chắc chắn khách hàng nhận được chứng từ, giấy tờ và thời gian ngắn nhất Liên lạc với khách hàng để giải quyết vướng mắc, đẩy nhanh tiến trình, gửi thư nhắc nợ lần 1, 2, với các mốc thời gian cụ thể cho khách hàng có tuổi nợ cao thời gian cho phép Hẹn gặp và đến thăm khách hàng nếu thấy trao đổi qua điện thoại không hiệu quả, Nếu khó thu hồi nợ có thể nhờ công ty chuyên thu nợ bán nợ Mỗi doanh nghiệp có những đặc thù riêng về lĩnh vực kinh doanh, cấu tài sản, vốn lưu động và khoản mục nợ phải thu nhiều hay ít Nhà quản lý doanh nghiệp nên lựa chọn những phương thức phù hợp nhất cho doanh nghiệp dựa phương châm “lợi ích và chi phí”, nhiều phải đánh đổi giữa khoản và lợi nhuận Nếu doanh nghiệp gắt gao việc thu nợ, tính khoản được cải thiện có rủi ro là khách hàng sẽ chuyển sang ký hợp đồng với doanh nghiệp khác có chính sách tín dụng thương mại mềm dẻo Các bước xử lý nợ khó đòi đối với khách hàng mua trả chậm: Khi doanh nghiệp bán hàng theo phương thức trả chậm việc có tình trạng nợ khó đòi, nợ xấu là tránh khỏi Nợ khó đòi, nợ xấu xuất phát từ nhiều nguyên nhân, khách quan lẫn chủ quan Tuy nhiên nguyên nhân lớn nhất là khách hàng làm ăn, kinh doanh thua lỗ, dẫn đến việc gặp khó khăn về dòng tiền mất khả toán Vì thế, các đối tác có quan hệ làm ăn với những khách hàng này chốc phải gánh thêm phần nợ khó thu Xử lý nợ xấu thế nào là bài toán không dễ, nhất là bối cảnh kinh tế khó khăn Tuy nhiên doanh nghiệp có thể khắc phục nợ xấu nếu thực hiện số phương cách sau: Trích lập dự phòng: Khi phát sinh các khoản phải thu khó đòi, công ty phải tiến hành trích lập dự phòng Về trích lập dự phòng sẽ giúp doanh nghiệp bù đắp khoản lỗ không thu được nợ, ngăn chặn nợ xấu có thể xuất hiện Nguyên tắc để trích lập dự phòng khoản phải thu khó đòi được quy định cụ thể Chuẩn mực kế toán quốc tế 37, thông tư số 13/2006/TT-BTC Bộ tài chính Việt Nam ban hành ngày 27/2/2006 Tuy nhiên việc trích lập dự phòng sẽ làm tăng chi phí và ảnh hưởng xấu đến kết sản xuất kinh doanh, giảm lợi nhuận kỳ Tính lãi suất nợ hạn: Đối với những khoản nợ khó đòi, doanh nghiệp có thể áp dụng lãi suất khoản nợ quá hạn, tương đương lãi suất cho vay ngân hàng Đây là cách để buộc khách hàng có trách nhiệm với khoản nợ, giúp doanh nghiệp bớt phần chi phí nợ Chiết khấu nợ khó đòi: Nếu khách hàng thực gặp khó khăn khâu toán, chiết khấu nợ là giải pháp cần thiết Đây là hình thức giảm giá trị khoản nợ cho khách hàng, tạo điều kiện để khách hàng có thể toán nợ dứt điểm Giá trị chiết khấu tuỳ vào thoả thuận giữa hai bên Dù có thể chịu thiệt chút đổi lại doanh nghiệp sẽ sớm cắt bỏ được khoản nợ dai dẳng mà việc kéo dài làm tăng thêm rủi ro chi phí cao Tìm kiếm dịch vụ hỗ trợ: Đối với các khách hàng không chịu toán nợ, cố tình trì hoãn, doanh nghiệp có thể nhờ cậy đến công ty thu nợ luật sư chuyên giải quyết công nợ Những người này sẽ cố gắng thu hồi những khoản phải thu cho doanh nghiệp thông qua đàm phán, thương lượng kiện tụng Nhưng thực hiện các giải pháp này doanh nghiệp thường mất nhiều thời gian và chi phí GaMBA01.M0809 Phạm Văn Ân Page: of Quản lý nợ chặt chẽ: Tuy được nhắc đến sau là bước doanh nghiệp phải thực hiện trước hết, cách thường xuyên, liên tục quá trình hoạt động kinh doanh Cách tốt nhất để quản lý nợ xấu là đừng để nó xảy Doanh nghiệp phải nắm rõ danh mục nợ phải thu và có kế hoạch thu nợ rõ ràng, hạn chế tối đa không để phát sinh nợ khó đòi Muốn vậy, doanh nghiệp phải kiện toàn máy kế toán, thực hiện nghiêm túc chế độ kế toán quản trị Đặc biệt, doanh nghiệp cần tăng cường kiểm tra các quan hệ giao dịch thường xuyên có số dư phải thu lớn GaMBA01.M0809 Phạm Văn Ân Page: of ... 1.400 b) Trình bày thông tin Phải thu khách hàng và Dự phòng nợ khó đòi Bảng cân đối kế toán Công ty tại ngày 30/06/2005: STT Chỉ tiêu Tài sản Phải thu khách hàng Dự phòng

Ngày đăng: 30/08/2017, 06:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan