Ngày soạn : 11/11/2012 Ngày giảng :13/11/2012 CHƯƠNG V TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG Tiết 28 :TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG I MỤC TIÊU: - HS hiểu phải truyền chuyển động máy thiết bị - Biết cấu tạo, nguyên lý làm việc làm việc ứng dụng số cấu truyền - Chuyển động thực tế Rèn luyện kĩ quan sát - Góp phần giáo dục hướng nghiệp cho HS II CHUẨN BỊ: HS chuẩn bị: Chuẩn bị GV dặn tiết trước GV chuẩn bị: Mô hình truyền động đai; bánh răng; xích III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Thu báo cáo thực hành học sinh Bài mới: GTB: Máy thường gồm hay nhiều cấu, cấu chuyển động truyền từ vật sang vật khác Trong vật nối với khớp động người ta gọi truyền chuyển động ta nghiên cứu vấn đề HĐ 1: Tìm hiểu cần truyền chuyển động ? - YCHS quan sát hình 29.1 SGK mô hình xe đạp cho biết: + Tại cần truyền chuển động quay từ ổ đến ổ sau? Tại số đĩa lại nhiều số líp? + Nhiệm vụ phận cấu truyền chuyển động ? - Quan sát hình SGK trả lời câu hỏi: + Vì phận máy thường đặt xa Khi làm việc chúng thường có tốc độ quay khác + Là truyền biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ phận - YCHS trả lời gọi HS khác nxbs máy + Trong cấu truyền nói có chi - Đại diện trả lời theo dõi nxbs tiết nào? Các chi tiết ghép với + Gồm vành đĩa, xích, líp Vành đĩa ? truyền chuyển động từ trục đến líp trục sau qua xích truyền Kết luận: - Các phận máy thường đặt xa dẫn từ chuyển động ban đầu - Các phận máy thường có tốc độ khác HĐ 2: Tìm hiểu truyền chuyển động * Truyền động ma sát - truyền động đai: - YCHS quan sát hình 29.2 sgk mô hình - Quan sát hình vẽ SGK trả lời câu cho biết: hỏi: + Bộ truyền động đai gồm chi tiết ? + chi tiết: bánh dẫn, bánh bị dẫn dây đai + Tại quay bánh dẫn, bánh bị dẫn + Nhờ lực ma sát dây đai quay theo ? bánh đai + Hãy cho biết bánh có tốc độ quay lớn + Bánh có tốc độ quay lớn hơn chiều chúng nào? Hình a (2 bánh quay chiều), hình b (2 bánh quay ngược chiều) - Yêu cầu đại diện HS trả lời gọi HS khác - Đại diện trả lời theo dõi nxbs nxbs - Nghe ghi nhớ kiến thức - GV đưa nguyên lý làm việc tỉ số truyền động + Nêu ví dụ ứng dụng truyền + Hãy lấy ví dụ ứng dụng truyền động đai? chuyển động đai - Giới thiệu: Để khắc phục trượt chuyển động ma sát, người ta dùng truyền động ăn khớp - Quan sát hình vẽ mô hình trả * Truyền động ăn khớp: lời câu hỏi: - GV cho HS quan sát hình 29.2a, b SGK + Một cặp bánh đĩa - xích mô hình cấu xích, ăn khớp đặt câu truyền chuyển động cho hỏi: gọi truyền động ăn khớp + Thế truyền động ăn khớp ? + Khoảng cách kề bánh phải khoảng cách kề bánh + Để bánh ăn khớp với đĩa ăn khớp với xích cần đảm bảo yêu + Đĩa ăn khớp với xích cỡ cầu ? đĩa cỡ mắt xích phải tương ứng - Đại diện trả lời theo dõi nxbs - YC đại diện HS trả lời gọi HS khác nxbs + Cho tỉ lệ truyền xác định; kết cấu - GV đưa kết luận gọn nhẹ + Hãy so sánh ưu điểm bật truyền - Theo dõi hoàn thiện kiến thức động ăn khớp so với truyền động ma sát ? - Giáo viên nhận xét hoàn thiện Kết luận: * Truyền động ma sát - truyền động đai - Cấu tạo truyền động đai gồm: bánh dẫn; bánh bị dẫn; vòng đai - Nguyên lý làm việc: + Bánh dẫn có đường kính D1, tốc độ quay n1 + Bánh bị dẫn có đường kính D2, tốc độ quay n2 Tỉ số truyền: i= n2 D1 D = hay ⇒ n2 = n1 n1 D2 D2 - Ứng dụng: Được ứng dụng rộng rãi máy móc thiết bị * Truyền động ăn khớp - Cấu tạo + Bộ truyền động bánh gồm: Bánh dẫn; bánh bị dẫn + Bộ truyền động xích gồm: Đĩa dẫn; đĩa xích, xích - Tính chất: + Nếu bánh có số Z1, tốc độ quay n1 + Nếu bánh có số Z2, tốc độ quay n2 tỉ số truyền: i= n2 Z Z = ⇒ n2 = n1 n1 Z Z2 + Bánh có số quay nhanh - Ứng dụng: Được ứng dụng rộng rãi sống Củng cố: - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK - Cho HS trả lời câu hỏi cuối