DTTS DT kor

13 184 0
DTTS   DT kor

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học phần: DÂN TỘC THIỂU SÔ Đề tài : DÂN TỘC KOR TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI I.Kiến thức địa phương dân tộc Kor: 1.Dân số địa bàn cư trú: Dân tộc Kor dân tộc có số dân đông thứ ba tỉnh Quảng Ngãi dân tộc có số dân đông thứ hai dân tộc thiểu số, sau dân tộc Hre Theo điều tra dân số năm 2009 33.817 người Năm 2005, dân tộc Cor tỉnh Quảng Ngãi có 24.550 người Địa bàn cư trú dân tộc Cor huyện Trà Bồng, Tây Trà tỉnh Quảng Ngãi huyện Trà My tỉnh Quảng Nam Xưa kia, người ta hay gọi người Kor người Cua, người Trầu Sau này, vào phát âm khác nhau, người ta ghi Co, Cool,… Tên tự gọi dân tộc Kor, tộc danh thức Đồng bào có ý thức tự giác tộc người cao, có ý thức địa tự hào truyền thống tổ tiên Người Kor có ngôn ngữ thuộc ngữ hệ Môn - Khơme thuộc nhóm ngôn ngữ Bahnaric phía bắc 2.Đặc điểm kinh tế: Người Kor làm rẫy chính, trồng lúa, ngô, sắn nhiều loại khác Đặc biệt, quế, quế vùng người Kor có chất lượng suất cao địa phương nước nhiều nơi giới biết tiếng Bên cạnh trầu không người Kor thứ tiếng Người Kor chăn nuôi trâu, lợn, gà trước hết để cúng tế; chó nhà nhà có Nghề lát phát triển Việc hát lượm săn bắt mang ý nghĩa quan trọng 3.Tổ chức cộng đồng: Từng làng người Kor có tên gọi riêng theo tên người trưởng làng tên sông, suối, tên đất, tên rừng Trong xã hội Kor, bô lão nể trọng Ông già suy tôn làm trưởng làng phải người hiểu biết phong tục, giàu kinh nghiệm sản xuất ứng xử xã hội, dân làng tín nhiệm cao thuộc dòng họ có công lập làng Người Kor xưa tên gọi dòng họ, sau người Kor loạt mang họ Đinh Từ chục năm số người Kor lại lấy họ Hồ, họ Phạm, họ Huỳnh.(của Chủ tịch Hồ Chí Minh Thủ tướng Phạm văn Đồng, cụ Huỳnh Thúc Kháng Việt nam, thời sau 1945) Nội làng Kor bao gồm quan hệ láng giềng quan hệ thân tộc tồn chi phối đời sống người Người làng, phần đông họ hàng, dâu rể gần xa, quan hệ chằng chéo với nhau, số người túy cộng cư, liên hệ huyết thống hay hôn nhân với gia đình khác số người ỏi Hình thái gia đình nhỏ người Kor phát triển phổ biến, bên cạnh tàn dư gia đình lớn Tộc trưởng người đóng vai trò quan trọng việc điều hành đời sống gia đình, giao tiếp với khách, đại diện gia đình khác họp bàn, giải công việc chung chủ trì chủ làng Trước đây, hàng chục gia đình dòng họ, thân thiết, chung sức làm thành nhà sàn dài sườn đồi, bên suối nước, gần nương rẫy Mỗi nhà sàn gọi nóc, mang tên người đứng đầu Mỗi chia thành nhiều cửa, cửa bếp, bếp nơi cư trú gia đình 4.Văn hóa: Người Kor thích múa hát, thích chơi chiêng, cồng, trống Các điệu dân ca phổ biến người Kor Xru, Klu Agiới Các truyện cổ người Kor truyền miệng từ đời sang đời khác làm say lòng người kể người nghe Nghệ thuật điêu khắc truyền thống dân tộc Kor đặc sắc: Cây nêu, gur, lavang Nghệ thuật cồng chiêng, đàn Bro, đàn Katak, đàn môi, sáo talía, kèn amáp điệu dân ca như: Xà ru, Agiới, Cà lu, Alát, Xaru - xalía, hát đối đáp… Có thể nói, âm nhạc vào đời sống, sinh hoạt ngày bà con, vào đời sống tâm linh, chảy huyết quản người Kor Khi vui buồn, hạnh phúc lúc khổ đau họ tấu lên, hát lên muốn sẻ chia cộng đồng, giao tiếp với thần linh 5.Nhà cửa: Trước vòng rào làng dựng lên cao, dày, chắn với cổng vào đóng mở theo quy định chặt chẽ, với hệ thống chông thò, cạm bẫy để phòng thủ Tùy theo số dân mà làng có hay vài nhà ở, dài ngắn, rộng hẹp khác Thường làng phổ biến tượng làng có nhà Nay thấy có dài tới gần 100m Người Kor nhà sàn Dân làng góp sức làm chung nhà sau hộ chia diện tích riêng phù hợp với nhu cầu sử dụng Ngôi nhà nối dài thêm cho gia đình đến nhập cư sau Dưới gầm sàn xếp củi, nhốt lợn, gà Hầu hết người Kor chuyển sang làm nhà đất Không người ưu kiểu nhà "xuyên trĩnh" đồng miền Trung Xưa kia, dân làng phát triển đông đúc mà việc nối nhà dài nhà thêm không thuận tiện không muốn chia làng họ kiến trúc kiểu "nhà kép", mở rộng theo chiều ngang Như người Kor đặt song song mặt hành mặt sinh hoạt hai dãy nhà, phần gưl chúng ghép liền với nhau, tạo thành khoảng rộng dài gồm gưl truôk càn hai dãy tum đôi bên 6.Phong tục tập quán: - Ăn: Bữa ăn thông thường cơm gạo tẻ, muối ớt, loại rau rừng thịt cá kiếm Đồng bào có tục ăn trầu, hút thuốc - Ở: Nhà truyền thống đồng bào nhà sàn dài, cửa vào hai đầu hồi - Phương tiện vận chuyển: Người Kor có loại gùi tự đan dùng để vận chuyển tiện lợi, thích hợp với điều kiện đất dốc, rừng núi suối Mọi thứ bỏ gùi gùi cõng lưng, có quai quàng qua đôi vai - Hôn nhân: Hình thức hôn nhân cư trú đằng chồng phổ biến Ðám cưới đơn giản, gọn nhẹ -Tang ma: Quan tài gỗ, đẽo theo kiểu độc mộc Người chết "chia của" chôn bãi mộ làng, đặt không xa chỗ Tang gia cho người chết - Lễ hội: Người Cor có nhiều lễ, lớn lễ có đâm trâu tế thần - ngày hội lớn làng 7.Tín ngưỡng: Những đỉnh núi cao người Kor gọi núi Ông núi Bà Họ cho có "thần linh" trú ngụ Hệ thống "ma" "thần" đông: ma người chết bình thường, ma người chết bất bình thường, ma quế, ma đa, ma nước, thần bếp lửa II.Phân tích kĩ thuật bản địa dân tộc Kor 1.Kĩ thuật sản xuất: - Kĩ thuật canh tác đất rẫy nguồn sống chủ yếu, lúa nguồn lương thực chiếm 57% kỹ thuật sản xuất - Canh tác theo hình thức phát rừng, đốt, chọc lỗ tra hạt giống chiếm 35% kỹ thuật sản xuất - Kĩ thuật xen canh, đa canh đám rẫy luân canh đám rẫy chiếm 8% kỹ thuật sản xuất - Đặc trưng sinh hoạt kinh tế người Kor lấy kĩ thuật nương rẫy làm nguồn thu nhập  Với phương pháp đa canh, xen canh, rẫy cho nhiều loại sản phẩm đáp ứng phần lớn nhu cầu thiết yếu ngày người dân, tư lương thực rau xanh, trái cây, thuốc hút, thuốc phiện… 2.Trồng trọt: - Dân tộc Kor tiếng với trầm quế chiếm 56% thu nhập bình quân gia đình Đây nguồn hàng quen thuộc chủ yếu thương khách ý ưa chuộng số lượng nguồn hàng nhiều ngon Đây sản phẩm góp phần tăng quan hệ giao lưu đồng với vùng núi - Quế: Nhiều quý Nhờ bán quế mà gia đình có điều kiện để mua sắm vật phầm cần thiết có giá trị nhà Người dân trồng quế phương pháp ươm hạt Quế sản phẩm có vai trò quan trọng giá trị đắt đỏ, thượng hạng vượt trội Trong điều kiện rẫy không cung cấp đủ ổn định lúa hoa màu quế xem loại mang lại nguồn thu nhập cho người dân - Ngoài ra, sản phẩm hái lượm, săn bắt có ý nghĩa không nhỏ đời sống người dân nơi III.Kiến thức truyền thống dân tộc Kor 1.Những vốn kinh nghiệm trồng trọt: - Nhờ quế mà đồng bào có nhiều vật dụng cho sinh tồn Cây quế góp phần xóa đói giảm nghèo cho đồng bào Kor Kinh nghiệm trồng quế truyền qua nhiều hệ: Áp dụng biện pháp ươm hạt lấy con, đem tỉa lên rẫy, đến tháng 6,7 hàng năm đến mùa thu hoạt lột vỏ quế Quế lột vỏ xong tất để rừng cho khô, không đưa quế nhà - Làm nương rẫy: Cây lúa trồng nương theo phương pháp cổ truyền, phát cành chặt cây, đốn trỉa 2.Tinh thần tương thân tương ái: - Cộng đồng người Kor có gắn kết bền chặt, nam nữ bình đẳng, tự chọn người yêu - Nếu gia đình không ăn nên làm ra, túng bẩn làng giúp đỡ cho ăn mặc, cho cơm giống để trồng - Cuộc sống hòa thuận, vui vẻ, bình yên trở thành phẩm chất tốt đẹp 3.Trang phục truyền thống đồng bào ( Y phục, trang sức, cồng chiêng, ): - Theo sắc phục truyền thống, nam giới thường trần, đóng khố, nữ quấn váy, mặc áo cộc tay, yếm Trời lạnh người khoác vải dài, rộng Người Kor thích đeo vòng cổ, vòng tay, hoa tai đồng bạc, thích hạt cườm Phụ nữ quấn nhiều vòng cườm màu quanh eo lưng - Trang phục truyền thống người Kor hàm chứa giá trị sáng tạo, giá trị văn hóa, giá trị thẩm mỹ giá trị nhân văn cộng đồng Trang phục truyền thống họ ẩn chứa tâm lý, tình cảm tộc người mối quan hệ tộc người với môi trường thiên nhiên xung quanh đúc kết từ đời sống từ lao động sản xuất 4.Truyền thống yêu quê hương, đất nước nồng nàn: - Từ trước Cách Mạng tháng Tám, người Kor xây dựng chống Pháp núi Cà Đam (1935- 1936) Nhiều già làng chiến đấu dũng cảm, với nhiều người làng khác tham gia dậy phong trào Săn Bram 5.Lễ hội văn hóa truyền thống: - Tiêu biểu lễ cầu mưa, lễ ăn cơm mới, lễ hội ăn trâu Lễ hội văn hóa Kor hàm chứa tổng thể diễn xướng nghi lễ mang đậm dấu ấn nguyên thủy với tư hồn nhiên, từ cách trí đến cách thức cúng, thực nghi lễ vui chơi - Lễ ăn trâu - lễ hội lớn người Kor, tổ chức vào khoảng cuối năm đến đầu năm sau, việc thu hoạch xong xuôi để mừng cho mùa màng bội thu, tai qua nạn khỏi cầu mong thần linh phù hộ cho sống yên bình, sung túc Để tổ chức lễ ăn trâu, người Kor chuẩn bị công phu, đặc biệt thiếu nêu Cây nêu người Kor đặc biệt, không hình tượng chim plít mà chạm khắc nhiều hình ảnh công phu, tỉ mỉ, thể giao hòa người vũ trụ Người Kor dựng nêu với ý nghĩ mời ông bà, thần linh dự lễ cháu con, dân làng 6.Âm nhạc truyền thống: - Người Cor nói chung người Cor huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam nói riêng có hệ thống âm nhạc phong phú, sinh động giàu sức biểu cảm… Vốn âm nhạc truyền thống đặc sắc người Cor thể sinh hoạt đời sống ngày, lễ hội truyền thống người Cor gìn giữ bảo tồn Trong số phải kể đến điệu hát sau: • • • • Hát Clu Hát Xadru Hát A giới Hát A ly - Hát Clu thể rõ truyền thống uống nước nhớ nguồn, lòng thành cháu đồng bào Kor ông bà, cha mẹ, tổ tiên Nó văn tế thể cầu khẩn thần linh người khuất bỏ qua sai sót, lỗi lầm người sống phù hộ cho cá nhân, gia đình, cồng đồng khỏe mạnh, an lành sống 7.Nghệ thuật diễn xướng dân gian người Cor: - Dân tộc Cor Quảng Ngãi bảo lưu nhiều loại hình dân ca, đa dạng phong phú, có sắc thái riêng Phổ biến có điệu sau: • Xà ru • A giới • A lát • Cà lu • Cà rùa 8.Nhạc cụ truyền thống: - Âm nhạc dân tộc Cor phong phú, dùng để biễu diễn dịp lễ hội sinh hoạt hàng ngày Cuộc sống người Cor xưa phần lớn dựa vào sản vật rừng nên nhạc cụ dân tộc Cor phần nhiều chế tác từ vật liệu nứa, tre, gỗ, lá… Họ có 10 loại khác nhau, gồm nhóm gõ, nhóm hơi, nhóm dây cồng chiêng, đàn đá, trống đất, đàn Vơró, đàn Kađác, kèn Amáp, sáo Talía, kèn môi… Trong kho tàng âm nhạc này, dù tự sáng tạo hay tiếp thu dân tộc khác, người Cor tạo âm độc đáo, trở thành tài sản riêng biệt dân tộc Trong tiêu biểu cồng chiêng, đàn đá, trống đất, kèn Amáp 9.Cây nêu – biểu tượng văn hóa lễ hội người Cor: - Hàng năm, thu hoạch lúa mùa xong (vào độ tháng 10 11), lúc rảnh rỗi để người Cor tổ chức nhiều lễ hội truyền thống tưng bừng như: Lễ ăn mừng lúa (Xa-pa-nưu), Lễ ăn mừng nhà (Xa-nhưra-vát), Lễ ăn trâu huê (Xa-ô-piêu), Tết mùa (Xa-aní)… để cúng cầu cho Thần linh, ông bà, tổ tiên… phù hộ dân làng Khi người Cor tổ chức lễ hội trên, dịp ăn trâu huê, họ dựng nêu Gỗ để làm nêu gỗ chò theo giải thích số người lớn tuổi dân tộc Cor: biểu tượng cho cứng cáp, sức mạnh, dẻo dai người Cor” IV.Kết luận • Kiến thức truyền thống mang lại cho đồng bào Kor tỉnh Quảng Nam: - Có kinh nghiệm lao động cần thiết để phát triển kinh tế, tăng thu nhập cho gia đình buôn làng - Có đời sống văn hóa tinh thần vô sống động điều góp phần tạo nên hình tương đồng bào Kor hài hòa, lạc quan, yêu nghệ thuật,… - Những giá trị xưa cũ tốt đẹp hình thành nên nếp sống quan tâm đến đồng bào, tình thương người, yêu gia đình, làng, yêu quê hương, đất nước - Đời sống tâm linh, tín ngưỡng sống động Đồng bào Kor truyền lại cho hệ cháu lễ hội đặc sắc, góp phần gìn giữ nét văn hóa truyền thống qua nhiều hệ • Truyền thống đồng bào Kor trước nhiều thử thách: - Vì nhiều nguyên nhân, tài sản văn hóa dân tộc Kor bị mai nhanh chóng Hiện nay, nhà dài Kor không thấy quê hương mà phục dựng lại số nơi Những tác phẩm mỹ thuật, trang trí dân gian nhà dài vào dịp lễ hội gu, nêu nghệ nhân biết chế tác - Tại số làng văn hóa xây dựng số công trình kiến trúc bị “bê tông hóa”, “tôn hóa”, không giữ sắc dân tộc DANH SÁCH NHÓM 1.Hoàng Thị Ý Nhi 2.Lê Thị Hồng Sương 3.Nguyễn Thị Ngà 4.Đoàn Thị Như 5.Nguyễn Thị Lan Anh 6.Văn Thị Tường Vy 7.Phạm Thị Lệ Trinh 8.Nguyễn Thành Nhân 9.Nguyễn Quốc Huy ... người Kor loạt mang họ Đinh Từ chục năm số người Kor lại lấy họ Hồ, họ Phạm, họ Huỳnh.(của Chủ tịch Hồ Chí Minh Thủ tướng Phạm văn Đồng, cụ Huỳnh Thúc Kháng Việt nam, thời sau 1945) Nội làng Kor. .. nơi cư trú gia đình 4.Văn hóa: Người Kor thích múa hát, thích chơi chiêng, cồng, trống Các điệu dân ca phổ biến người Kor Xru, Klu Agiới Các truyện cổ người Kor truyền miệng từ đời sang đời khác... trâu, người Kor chuẩn bị công phu, đặc biệt thiếu nêu Cây nêu người Kor đặc biệt, không hình tượng chim plít mà chạm khắc nhiều hình ảnh công phu, tỉ mỉ, thể giao hòa người vũ trụ Người Kor dựng

Ngày đăng: 29/08/2017, 21:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan