1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI tập vật lý 7

3 161 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 31,5 KB

Nội dung

BÀI TẬP VẬT LÝ BÀI 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG 1.1: C 1.2: B 1.3: Trong phòng có cửa gỗ đóng kín, không bật đèn ta không nhìn thấy mảnh giấy trắng ánh sáng chiếu lên mảnh giấy, ánh sáng bị mảnh giấy hắt lại truyền vào mắt ta 1.4: Vì ta nhìn thấy vật sáng xung quanh miếng bìa đen phân biệt miếng bìa đen với vật xung quanh 1.5: Gương nguồn sáng không tự phát ánh sáng mà hắt lại ánh sáng chiếu vào BÀI 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG 2.1: Không nhìn thấy ánh sáng từ đèn phát truyền theo đường thẳng CA Mắt bên đường CA nên ánh sáng từ đèn không truyền vào mắt Phải để mắt đường CA kéo dài 2.2: Đội trưởng đứng trước người thứ thấy người che khuất thất người khác hàng 2.3: di chuyển chắn có đục lỗ nhỏ cho mắt nhìn thấy ánh sáng từ đèn phát Cách thứ dùng vật chắn tròn nhỏ di chuyển mắt luôn không nhìn thấy dây tóc bóng đèn pin sáng 2.4: Lấy miếng bìa đục lỗ thứ đặt cho lỗ miếng bìa nằm điểm C Nếu mắt nhìn thấy đèn có nghĩa ánh sáng qua C BÀI 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG 3.1: B 3.2: B 3.3: Vì đêm rằm Mặt trời, Trái đất, Mặt trăng có khả nằm đường thẳng, Trái đất chặn ánh sáng Mặt trời không cho chiếu sáng mặt trăng BÀI 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG S 4.1: N i I i’ R góc phản xạ i’ = i = 60o 4.2: a 4.3: Vẽ IR: Pháp tuyến chia đôi góc SIR thành hai góc i i’ Vẽ mặt gương vuông góc với pháp tuyến IN 4.4: + Biết tia phản xạ IM Vẽ tia tới S1I sau: Vẽ pháp tuyến IN vẽ góc tới i góc phản xạ i’ nghĩa S· 1IN = ·NIM + Tương tự ta vẽ S2K BÀI 5: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG 5.1: C 5.2: a) Vẽ SS’ vuông góc với gương SH = HS’ b) Vẽ SI, SK pháp tuyến IN1 KN2 Sau vẽ i = i’ ta có hai tia phản xạ IR1và KR2 kéo dài gặp điểm S’ 5.3: AA’ ⊥ gương, AH = A’H, BB’ ⊥ gương, BK = B’K AB A’B’ gặp I mặt gương Góc tạo ảnh A’B’ mặt gương 60o BÀI 7: GƯƠNG CẦU LỒI 7.1: A 7.2: C 7.3: Mặt thìa bóng, nắp cốc bóng, vung nồi bóng Càng đưa vật lại gần gương ảnh lớn BÌA 8: GƯƠNG CẦU LÕM 8.1: Xếp gương phẳng nhỏ theo hình chỏm cầu, mặt phản xạ tạo thành mặt lõm gương cầu hướng gương cầu lõm lắp ráp phía mặt trời Điều chỉnh cho chỗ ánh sáng hội tụ vào thuyền giặc 8.2: Mặt lõm thìa, muôi, vung nồi có tác dụng tương tự gương cầu lõm Vật gần gương, ảnh ảo nhỏ 8.3: Ta biết ảnh ảo tạo gương cầu lồi bé ảnh vật tạo gương phẳng: A1B1 < AB (1) Mặt khác ta lại biết ảnh ảo tạo gương cầu lõm lại lớn ảnh ảo tạo gương phẳng: A2B2 > AB (2) So sánh (1) với (2) suy ra: A2B2 >AB>A1B1 Nghĩa là: A2B2 > A1B1 BÀI 10: NGUỒN ÂM ... A’B’ gặp I mặt gương Góc tạo ảnh A’B’ mặt gương 60o BÀI 7: GƯƠNG CẦU LỒI 7. 1: A 7. 2: C 7. 3: Mặt thìa bóng, nắp cốc bóng, vung nồi bóng Càng đưa vật lại gần gương ảnh lớn BÌA 8: GƯƠNG CẦU LÕM 8.1:... Vẽ pháp tuyến IN vẽ góc tới i góc phản xạ i’ nghĩa S· 1IN = ·NIM + Tương tự ta vẽ S2K BÀI 5: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG 5.1: C 5.2: a) Vẽ SS’ vuông góc với gương SH = HS’ b) Vẽ SI, SK... lõm thìa, muôi, vung nồi có tác dụng tương tự gương cầu lõm Vật gần gương, ảnh ảo nhỏ 8.3: Ta biết ảnh ảo tạo gương cầu lồi bé ảnh vật tạo gương phẳng: A1B1 < AB (1) Mặt khác ta lại biết ảnh

Ngày đăng: 29/08/2017, 18:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w