1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

lop 9 tiet 6t4

4 137 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 86 KB

Nội dung

Ngày soạn: 3/9/2011 Ngày dạy: 8/9/2011 Tiết 6: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM I Mục tiêu: Về kiến thức: - Nắm cách giải tập vận dụng định luật Ôm Về kĩ năng: - Vận dụng để giải số tập đơn giản dạng vận dụng định luật Ôm Về thái độ: - Nghiêm túc học, hăng hái xây dụng II Chuẩn bị: Giáo viên: - Chuẩn bị tập cụ thể vận dụng định luật Ôm Học sinh: - Ôn lại kiến thức định luật Ôm, đoạn mạch nối tiếp đoạn mạch song song III Tiến trình giảng day: - Ổn định lớp học, kiểm tra sĩ số Hoạt động học Hoạt động dạy Hoạt động 1: Kiểm tra cũ Tóm tắt: - Cho đoạn mạch hình vẽ: R1 = R2 = R3 = 20 Ω R1 R2 R3 UAD = 120V a) I = ? b) UAB = ? UBC = ? UCD = ? Giải: Điện trở toàn Mạch: Rtđ = R1 + R2 + R3 = 20 = 60 Ω Cường độ dòng điện mạch là: U AD 120 Có: R1 = R2 = R3 = 20 Ω UAD = 220V Tính: a) I = ? b) UAB = ? UBC = ? UCD = ? I= R = = (A) 60 tđ Hiệu điện đặt hai đầu điện trở: UAB = UBC = UCD = I.R1 = 20 = 40 (V) Đáp số: I = 2A UAB = 40V UBC = 40V UCD = 40V Hoạt động 2: Đặt vấn đề - Chúng ta nghiên cứu định luật Ôm đoạn mạch song song, nối - Tiếp nhận vấn đề cần nghiên cứu Tóm tắt: R1 = Ω UAB = 6V I = 0,5A tiếp Bài hôm vận dụng kiến thức học để giải tập Hoạt động 3: Bài Bài 1: - Yêu cầu HS tóm tắt đề Rtđ = ? R2 = ? - Để giải tập cần vận dụng định luật Ôm để tính điện trở tương đương đoạn mạch Sau vận dung biểu thức tính điện trở tương đương đoạn mạch mắc nối tiếp để tính R2 Giải: Từ định luật Ôm ta có: - Yêu cầu HS đưa hướng giải tập - Yêu cầu HS giải tập U AB I= R tđ => Rtđ = U AB = 0,5 = 12 ( Ω ) I Điện trở R2 có giá trị là: Rtđ = R1 + R2 => R2 = Rtđ – R1 = 12 – = ( Ω ) Đáp số: Rtđ = 12 Ω R2 = Ω Hoạt động 4: Bài Bài 2: Tóm tắt: - Yêu cầu HS tóm tắt đề R1 = 10 Ω I = 1,8A I1 = 1,2A UAB = ? R2 = ? - Vận dụng định luật Ôm với điện trở R1 để tính UAB Rồi vận dụng biểu thức tính cường độ dòng điện đoạn mạch song song tính I2, sau vận dụng định luật Ôm tính R2 Giải: Từ định luật Ôm ta có: UAB = I1.R1 = 1,2.10 = 12 (V) - Yêu cầu HS đưa hướng giải - Yêu cầu HS giải tập Từ biểu thức tính cường độ dòng điện đoạn mạch mắc song song ta có: I2 = I – I1 = 1,8 – 1,2 = 0,6 (A) Từ định luật Ôm ta có: U AB 12 R2 = I = 0, = 20 ( Ω ) Đáp số: UAB = 12V R2 = 20 Ω Hoạt động 5: Bài Bài 3: Tóm tắt: - Yêu cầu HS tóm tắt đầu R1 = 15 Ω R2 = R3 = 30 Ω UAB = 12V Rtđ = ? I1 = ? I2 = ? I3 = ? - Đầu tiên áp dụng biểu thức tính điện - Yêu cầu HS đưa hướng giải tập trở tương đương đoạn mạch mắc song song để tính R23, áp dụng biểu thức tính điện trở tương đương đoạn mạch mắc nối tiếp để tính điện trở tương đương đoạn mạch Vận dụng định luật Ôm để tính I1, vận dụng định luật Ôm để tính U23, tính I2 I3 Giải: - Yêu cầu HS giải tập Điện trở tương đương R2 R3 là: R R 30.30 R23 = R +R = = 15 ( Ω ) 30 + 30 Điện trở tương đương toàn mạch là: Rtđ = R1 + R23 = 15 + 15 = 30 ( Ω ) Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là: U AB 12 U 23 I1 = I23 = R = = 0,4 (A) 30 tđ Hiệu điện đặt hai đầu R2,R3 là: U23 = I1.R23 = 0,4.15 = (V) Cường độ dòng điện chạy qua R2,R3 là: I2 = I3 = R = = 0,2 (A) 30 Đáp số: Rtđ = 30 Ω I1 = 0,4A I2 = I3 = 0,2A Hoạt động 6: Củng cố, nhắc nhở - Tóm tắt lại phương pháp giải - Yêu cầu HS tóm tắt lại phương pháp tập vận dụng định luật ôm giải tập vận dụng định luật ôm - Tiếp nhận nhiệm vụ nhà - Giao nhiệm vụ nhà

Ngày đăng: 29/08/2017, 17:15

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w