Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
400 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đềtài Theo số liệu Bộ Xây Dựng, nhu cầu sử dụng lượng tăng 10% năm từ năm 2010 đến năm 2025, đồng nghĩa với việc nhu cầu lượng vào năm 2025 cao gấp lần sản lượng điện phải gấp lần sản lượng để đáp ứng nhu cầu phát triển Chính vậy, an ninh lượng vấn đề ngày xúc không riêng với nước ta mà vấn đề nhiều nước giới Mặc dù Nhà nước đầu tư nhiều nhà máy thủy điện nhiệt điện dự án nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận Tuy nhiên, việc xây dựng thêm nhà máy điện đáp ứng tất nhu cầu cần thiết đất nước Bên cạnh đó, việc sử dụng nguồn tài nguyên thô để tạo lượng phục vụ cho nhu cầu ngày tăng người làm cho nguồn tài nguyên thiên nhiên dần cạn kiệt, gây ô nhiễm môi trường kéo theo tình trạng biến đổi khí hậu tượng nóng lên toàn cầu Đứng trước tình hình cấp bách đòi hỏi nước giới cần nhanh chóng chung sức bảo vệ trái đất Việt Nam nước chịu ảnh hưởng nặng nề tượng biến đổi khí hậu Đà Nẵng thành phố ven biển nước ta lại chịu tác động nặng nề tượng Việt Nam tham gia tích cực cộng đồng quốc tế việc bảo vệ môi trường chống lại tượng biến đổi khí hậu hiệu ứng nhà kính việc tham gia ký kết nghị định thư Kyoto Ngoài ra, xây dựng chương trình hành động quốc gia chống biển đổi khí hậu đưa nhiều sáng kiến thiết thực cho chương trình Phân tích nhà khoahọc ‘‘nhà cửa nguồn gốc gần nửa khí nhà kính’’ Theo Hội đồng Công trình xanh Mỹ (USGBC) tổng lượng tiêu thụ lĩnh vực nhà cửa Mỹ 48% Tỷ lệ phát thải CO2 công nghiệp xây dựng nước châu Âu 40%, Nhật Bản khoảng 36% (năm 1990) Theo nghiêncứu ĐH quốc gia Thành Công, Đài Loan, nhà diện tích 116m phát thải khoảng 34.000kg CO2 năm, ngang lượng hấp thụ cổ thụ 40 năm Nói khác đi, nhà cần 40 cổ thụ để hấp thụ hết khí CO thải [9,17] Như vậy, lĩnh vực xây dựng từ lúc khai thác, chế tạo vật liệu, thiết kế xây dựng công trình, suốt trình vận hành cải tạo, phá dỡ góp gần nửa vào việc hủy hoại hệ sinh thái, gây ô nhiểm môi trường, làm cạn kiệt tài nguyên góp phần tạo biến đổi khí hậu Qua số liệu trên, thấy trách nhiệm nặng nề người làm xây dựng chiến sống Trái đất không hành động từ bây giờ, hệ tương lai liệu có lên án lịch sử hệ cha anh không hành động để bảo vệ môi trường sống đáng cho mai sau Thấy trách nhiệm mình, tháng năm 2011 lễ kỷ niệm ngày Kiến trúc Việt Nam, Hội Kiến trúc sư định thành lập Hội đồng Kiến trúc Xanh công bố Tuyên ngôn Kiến trúc Xanh Việt Nam, cam kết tiên phong phối hợp với toàn xã hội thực nhiệm vụ quan trọng để tạo lập môi trường sống bền vững cho người đồng thời kêu gọi giới Kiến trúc sư chung lòng xây dựng Kiến trúc Xanh Việt Nam [1] Trong vai trò QLNN việc tiết kiệm lượng Chính phủ thực ban hành Nghị định số 102/2003/NĐ-CP sử dụng lượng tiết kiệm có hiệu quả, có quy định tiết kiệm lượng tòa nhà Tháng 11/2005, Bộ Trưởng Bộ Xây dựng ký định ban hành Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam – Các công trình xây dựng sử dụng lượng có hiệu Quốc Hội ban hành Luật sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Luật số: 50/2010/QH12 ngày 17 tháng năm 2010 Chính phủ ban hành Nghị Định số 21/2011/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 2011 Quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Thành phố Đà Nẵng ban hành Quyết định số 175/QĐ-UBND ban hành Đề án Sử dụng lượng tiết kiệm Ứng dụng lượng tái tạo địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2011-2015 Qua thấy vấn đề tiết kiệm lượng thực quan tâm quan quản lý nhà nước từ tất cấp có thẩm quyền Từ tình hình thực tế, nhận thấy việc đẩy mạnh ứng dựng CNTKNL, kiến trúc xanh, VLTTMT công trình xây dựng vô cần thiết hoàn cảnh môi trường xã hội Tuy vậy, câu hỏi đặt ‘‘ Chúng ta có luật, có văn luật, có quan tâm nhà chuyên môn lĩnh vực Xây dựng Kiến trúc Vậy cần thêm điều để đẩy mạnh việc ứng dụng này?’’ Nhóm tác giả nhiều tham vọng, mong tìm vài nguyên nhân chủ yếu đưa giải pháp hữu dụng đóng góp phần lĩnh vực chuyên môn để chung tay với toàn xã hội bảo vệ môi trường tăng cường tiết kiệm lượng lĩnh vực xây dựng địa bàn thành phố Đồng thời thành phố Đà Nẵng hoàn thành mục tiêu hành động chiến lược là: Đến năm 2020, Đà Nẵng ‘‘Thành phố môi trường” Ngoài ra, việc tuyên truyền đẩy mạnh ứng dựng CNTKNL, KTX, VLTTMT công trình xây dựng đồng thời nâng cao mức sống tiện nghi, hòa hợp với môi trường sống nhân dân sống địa bàn thành phố, để Đà Nẵng thực thành phố đáng sống theo nhiều khía cạnh khác Tổng quan lịch sử vấn đềnghiêncứu - Ở Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh việc nghiêncứu ứng dụng CNTKNL, KTX, VLTTMT tác giả đề cập với nhiều viết đăng tạp chí đưa nhiều giải pháp cụ thể phù hợp với điều kiện tự nhiên xã hội thành phố nói - Hiện nay, việc ứng dụng CNTKNL, KTX, VLTTMT công trình xây dựng địa bàn thành phố Đà Nẵng gần chưa nghiêncứu Nhóm tác giả mong muốn qua việc thực đềtài nâng cao nhận thức kêu gọi nhà chuyên môn đẩy mạnh nghiêncứu tìm nhiều giải pháp hữu ích tương lai Mục tiêu, nhiệm vụ nghiêncứu 3.1 Mục tiêu nghiêncứu - Xác định nguyên nhân cản trở việc ứng dụng CNTKNL, KTX, VLTTMT công trình xây dựng địa bàn thành phố - Đề giải pháp nhằm đẩy mạnh ứng dụng CNTKNL, KTX, VLTTMT công trình xây dựng địa bàn thành phố Đà Nẵng Góp phần thực thành công mục tiêu chiến lược: Đà Nẵng ‘‘Thành phố môi trường’’ vào năm 2020 3.2 Nhiệm vụ nghiêncứu - Đánh giá thực trạng ứng dụng CNTKNL, KTX, VLTTMT công trình xây dựng nước giới, Việt Nam thành phố Đà Nẵng - Đánh giá hệ thống văn pháp luật Trung ương thành phố Đà Nẵng việc khuyến khích, đẩy mạnh ứng dụng CNTKNL, KTX, VLTTMT công trình xây dựng - Đánh giá thuận lợi điều kiện tự nhiên xã hội thành phố Đà Nẵng việc phát triển ứng dụng CNTKNL, KTX, VLTTMT công trình xây dựng Đối tượng phạm vi nghiêncứu 4.1 Đối tượng nghiêncứu - Đối tượng nghiêncứu CNTKNL, KTX, VLTTMT công trình xây dựng - Hệ thống văn pháp luật Trung ương thành phố Đà Nẵng việc khuyến khích, đẩy mạnh ứng dụng CNTKNL, KTX, VLTTMT công trình xây dựng 4.2 Phạm vi nghiêncứu - Thực trạng ứng dụng CNTKNL, KTX, VLTTMT công trình xây dựng nước giới, Việt Nam nói chung Đà Nẵng nói riêng - Tập trung nghiêncứu chủ yếu địa bàn thành phố Đà Nẵng Cơ sở lý luận phương pháp nghiêncứu Tổng hợp thông tin tài liệu thu thập được, đánh giá thực trạng, so sánh việc ứng dụng ứng dụng thực tế nước ta với nước khác, thành phố nước với thành phố Đà Nẵng Từ đưa hạn chế giải pháp đẩy mạnh ứng dụng địa bàn thành phố Những đóng góp đềtài - Góp phần đưa giải pháp nhằm giúp thành phố Đà Nẵng đẩy mạnh việc ứng dụng CNTKNL, KTX, VLTTMT công trình xây dựng - Góp phần vào chương trình thực mục tiêu quốc gia sử dụng lượng tiết kiệm hiệu địa bàn thành phố Đà Nẵng mục tiêu chiến lược: Đà Nẵng ‘‘Thành phố môi trường’’ vào năm 2020 CHƯƠNG I KHÁI NIỆM CƠ BẢN KIẾN TRÚC XANH, CÔNG NGHỆ TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG VÀ VẬT LIỆU THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG Chúng ta nhận thấy rằng, CNTKNL, Kiến trúc xanh, VLTTMT mặt vấn đề xây dựng đại, chúng đan xen bổ trợ cho Để công trình xây dựng giảm tiêu hao lượng hạn chế gây ô nhiễm trình xây dựng sử dụng, nhà chuyên môn cần kết hợp nhuần nhuyễn khía cạnh này: giải pháp kiến trúc phải hợp lý với điều kiện khí hậu địa phương, CNTKNL VLTTMTnhằm mục đích giảm tiêu tốn lượng trình sử dụng công trình, giảm tiêu tốn lượng ô nhiểm môi trường trình sản xuất sử dụng vật liệu xây dựng thân thiện với môi trường Và từ tạo cách tổng thể công nghệ xây dựng từ việc sản xuất khai thác vật liệu xây dựng, ứng dụng CNTKNL, đến việc thiết kế, thi công, sử dụng, tu bảo dưỡng đến phá bỏ công trình Để đến mục đích đề tài, trước tiên cần tìm hiểu khái niệm có nhìn tổng quát vấn đề cần nghiêncứu 1.1 Kiến trúc xanh 1.1.1 Khái niệm chung: Kiến trúc xanh công trình (Green Building) kiến trúc nhằm tạo lập môi trường sinh sống vệ sinh lành mạnh cho người, đồng thời bảo vệ môi trường sống chung, tạo phát triển cân ổn định hệ sinh thái [6,10,11,14] Kiến trúc xanh thể toàn diện mục tiêu phát triển bền vững lĩnh vực kiến trúc toàn cầu Tiếp cận tổng quát có hệ thống vào thiết kế, xây dựng, sản xuất vật liệu, vận hành khai thác tu bảo dưỡng đến phá bỏ công trình 1.1.2 Mục đích phát triển kiến trúc xanh - Kiến trúc thích ứng với khí hậu - Tạo môi trường vi khí hậu thuận lợi cho người - Sử dụng lượng hiệu quả, tiết kiệm nước… - Tăng cường sử dụng nguồn lượng tự nhiên: lượng gió, lượng mặt trời, địa nhiệt… 1.1.3 Nội dung kiến trúc xanh Lựa chọn quy mô công trình; Sử dụng vật liệu tái chế tái chế lại được; Sử dụng vật liệu có lượng tự thân thấp; Sử dụng gỗ khai thác có kế hoạch; Hệ thống thu lại nước; Ít gây tốn lượng sử dụng công trình; Tái sử dụng công trình đô thị; Giảm bớt chất hóa học suy yếu tầng ô zôn; Bảo tồn môi trường tự nhiên; Hiệu lượng; Hướng nắng; Dễ tiếp cận với giao thông công cộng… Như thấy nội dung Kiến trúc xanh đa dạng, quan tâm đến số vấn đề là: Tìm hiểu Kiến trúc xanh, phát triển Kiến trúc Xanh, Hệ thống đánh giá Công trình xanh nước giới nước ta Những thành Kiến trúc xanh mà nước giới đạt từ tìm nguyên nhân hạn chế phát triển Kiến trúc Xanh nước ta thành phố Đà Nẵng 1.1.4 Sự hình thành phát triển Kiến trúc xanh nước giới nước ta Để nhìn nhận vấn đề này, cần tìm hiểu phát triển hệ thống đánh giá kiến trúc xanh nước giới nước ta Có thể nhận thấy nước khu vực giới quan tâm đến Kiến trúc xanh tiêu chí đánh giá việc sử dụng lượng tòa nhà từ cuối thập niên 70 kỷ trước [7,8,9,10,11,14,17] 1.1.4.1 Quốc đảo Singapore Ban công tác xã hội (Public Works Departement (PWD)) ban chuyên gia công trình kiến trúc Singapore hoạt động liên quan đến việc bảo toàn lượng công trình Từ năm 1979, tất tòa nhà Chính phủ thiết kế xây dựng phù hợp hoàn toàn với tiêu chuẩn lượng Năm 1982, Viện nghiêncứu Công nghiệp Tiêu chuẩn xuất luật thực CP24 bảo toàn lượng dịch vụ công trình để bổ sung vào quy định quản lý công trình Trong hai thập kỷ gần đây, phủ Singapore tiến hành thúc đẩy việc bảo toàn lượng dịch vụ công trình thông qua biện pháp khuyến khích luật thuế, hài hòa Xây dựng Môi trường 1.1.4.2 Malaysia Các hoạt động nhằm nâng cao hiệu suất lượng Xây dựng nhà Malaysia thập kỷ 80 thông qua hoạt động kiểm toán lượng phối hợp với Ban lượng, Bộ lượng Tháng 12 năm 1989 Chính phủ phát hành “Hướng dẫn hiệu lượng công trình xây dựng” Giá trị giới hạn cho phép OTTV Malaysia cố định mức 45W/m2 Giá trị giới hạn cho phép RTTV (của mái) cố định mức 25W/m2 Với việc áp dụng công nghệ lớn lĩnh vực chiếu sáng hệ thống điều hòa không khí cho phép giảm lượng tiêu thụ điện đến 50% Hiện nay, Viện nghiêncứu tiêu chuẩn công nghiệp Malaysia (SIRIM) quan hàng đầu nước lĩnh vực công trình kiến trúc xanh 1.1.4.3 Đài Loan Hệ thống đánh giá CTX Đài Loan Viện nghiêncứu kiến trúc xây dựng thuộc Bộ Nội Vụ công bố thức năm 1999 Năm 2003, Đài Loan cho đời hệ thống đánh giá bao gồm tiêu chính, tổng hợp lĩnh vực: Sinh thái, Tiết kiệm lượng, Giảm chất thải, Sức khoẻ, đặt tên “Hệ thống EEWH” Đài Loan phát triển hệ thống đánh giá riêng cho khí hậu nhiệt đới nhiệt đới – Hệ thống đánh giá CTX thứ tư giới - thể đặc điểm khí hậu nóng ẩm văn hoá kiến trúc vùng Đài Loan có Chính sách quốc gia (Policy) chương trình hành động quốc gia CTX Đài Loan khởi động CTX muộn, hoạt động lại sôi động cỡ hàng đầu toàn cầu 1.1.4.4 Ấn Độ Tại Ấn Độ, Viện lượng nhiên liệu đóng vai trò quan trọng phát triển công trình kiến trúc xanh đất nước TERI đặt với GRIHA, hệ thống đánh giá công nhận phủ Ấn Độ hệ thống xếp hạng CTX quốc gia Liên hiệp công nghiệp Ấn Độ (CII) đóng vai trò chủ động phát triển bền vững lĩnh vực xây dựng CII trụ cột hội đồng CTX Ấn Độ (IGBC) Hội đồng lấy quyền tiêu chuẩn CTX LEED Mỹ chịu trách nhiệm chứng nhận cho công trình xây dựng Ấn Độ 1.1.4.5 Trung Quốc Trong luật hạt nhân lĩnh vực kiến trúc “Luật kiến trúc Nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa” thông qua năm 1977, có điều khoản thứ 41 có đưa yêu cầu kiến trúc xanh, nội dung liên quan đến kiến trúc xanh tương đối Luật liên quan có “Luật quy hoạch thành phố đô thị”, “Luật lượng”, “Luật tiết kiệm lượng”, “Luật tái sinh nguồn lượng”,… Ngoài vấn đề đưa quy định mang tính cưỡng chế bắt buộc, sách khuyến khích không ngừng đưa “Luật tiết kiệm lượng Nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa” sửa đổi đưa vào áp dụng từ 2008, tăng thêm nội dung tiết kiệm lượng kiến trúc Trung Quốc đầu tư nhiều việc nghiêncứu kỹ thuật thiết kế kiến trúc xanh, hình thành hàng loạt dự án khoahọc kỹ thuật trọng điểm cấp quốc gia Trung Quốc có phương pháp đánh giá theo hệ thống quản lý: Quốc vụ viện thông qua ban hành “Phương án thực thi hệ thống tiêu thống kê tiêu hao lượng GDP theo đơn vị”, “Phương án thực thi hệ thống giám sát đo lường tiêu hao lượng GDP theo đơn vị”,… Thành chủ yếu phương diện hệ thống đánh giá gồm có: + Tiêu chuẩn đánh giá kiến trúc xanh + Sổ tay đánh giá kỹ thuật nhà sinh thái Trung Quốc + Hệ thống đánh giá kiến trúc xanh Olympic: GOBAS Về phương diện hướng dẫn kỹ thuật gồm có: + Năm 2005 “Nguyên tắc hướng dẫn kỹ thuật kiến trúc xanh” Trung Quốc lần đầu ban hành + Năm 2007 Bộ Xây dựng ban hành “Nguyên tắc thi công xanh” 1.1.4.6 Hợp chủng Quốc Hoa Kỳ Hệ thống đánh giá Mỹ đời năm 1995 gọi LEED (Leadership in Energy and Environment Design) Tiếp năm 2005 họ phát triển LEED cho công trình cải tạo công trình (LEED-NC), nhiều nước tin cậy áp dụng Hội đồng CTX Mỹ (US GBC) tổ chức phi lợi nhuận đẩy mạnh vấn đề phát triển bền vững trình thiết kế, xây dựng, cải tạo công trình Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ xây dựng chương trình xếp hạng công trình thương mại có hiệu lượng Kết quả: hàng năm tiết kiệm 20% tiêu thụ lượng nước, 38% nước thải tái sử dụng 22% rác thải xây dựng tái chế 1.1.4.7 Cộng hòa Liên bang Đức Để quy hoạch đánh giá công trình xây dựng, Hội đồng Công trình bền vững Đức đưa công cụ mới: Giấy chứng nhận Công trình bền vững Đức Chứng nhận Hội đồng Công trình bền vững Đức (DGNB) xây dựng Bộ Giao thông, Công trình xây dựng vấn đề đô thị (BMVBS) Đức Nó sử dụng công cụ để quy hoạch đánh giá công trình xây dựng dựa theo tiêu chí chất lượng Hệ thống đánh giá bao trọn tất vấn đề xây dựng bền vững Các công trình tồn xếp theo loại đồng, bạc vàng tiêu chí ảnh hưởng tới đánh giá là: sinh thái, kinh tế, văn hóa – xã hội tính thực tiễn, kỹ thuật, quy trình địa điểm 1.1.4.8 Vương Quốc Anh Phương pháp đánh giá BREEAM Tổ chức Nghiêncứu Xây dựng Anh (Building Research Establishment – BRE) số nhà nghiêncứu tư nhân đưa sớm vào năm 1990, mục đích để đạo thực tiễn xây dựng xanh cách có hiệu lực giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực xây dựng môi trường khu vực toàn cầu Các điều mục đánh giá bao gồm mặt lớn: Quản lý: Chính sách quy trình; Lành mạnh dễ chịu: Môi trường phòng; Năng lượng: Tiêu hao lượng phát thải CO2; Vận tải: Quy hoạch địa điểm hữu quan phát thải CO2 vận tải; Nước: Vấn đề tiêu hao rò rỉ; Nguyên vật liệu: Chọn lựa nguyên liệu tác dụng môi trường; Sử dụng đất: Cây xanh sử dụng đất; Sinh thái khu vực: Giá trị sinh thái địa điểm; Ô nhiễm: Ô nhiễm không khí nước 1.1.4.9 Châu Úc – Australia Hội đồng công trình kiến trúc xanh Australia xây dựng hệ thống tiêu chuẩn xanh cho công trình gọi GREEN STAR Các công cụ xếp hạng môi trường cho công trình theo tiêu chuẩn GREEN STAR dựa tiềm công trình trước loại tác động môi trường: quản lý, môi trường vi khí hậu, lượng, giao thông, nước, vật liệu, sử dụng đất sinh vật, phát thải cách tân 1.1.4.10 Ở Việt Nam Ngày 1/1/2008, Hội đồng CTX Việt Nam thuộc Qũy đô thị Xanh Hoa Kỳ thức phép hoạt động Việt Nam Hội đồng phối hợp với ĐH Kiến trúc Hà Nội triển khai xây dựng Tiêu chuẩn đánh giá CTX Việt Nam theo quan điểm thích ứng với biến đổi khí hậu, tiêu chí quan trọng tiết kiệm lượng Tháng năm 2010 Hội đồng CTX Việt Nam (VGBC) công bố phiên thử nghiệm công cụ đánh giá LOTUS cho công trình phi nhà (LOTUS NR) Hiện nay, Hội đồng CTX Việt Nam đưa phiên chạy thử nghiệm LOTUS cho công trình nhà Công cụ LOTUS cho công trình nhà áp dụng với tòa nhà có 80% diện tích sàn trở lên sử dụng cho mục đích Nếu công cụ đánh giá LOTUS áp dụng vào thực tế bước tiến vững cho Kiến trúc Xanh Việt Nam Các tiêu chí đánh giá công cụ LOTUS Năng lượng Nước Vật liệu Sinh thái Chất thải & ô nhiễm Sức khỏe & Tiện nghi Thích ứng & giảm nhẹ Cộng đồng Quản lý 10 Sáng kiến 1.2 Những công nghệ, thiết bị tiết kiệm lượng sử dụng công trình xây dựng Với trình độ khoahọc kỹ thuật ngày phát triển nhiều công nghệ ứng dụng nhằm tạo lượng cung cấp cho tòa nhà, biến lượng gió, mặt trời, địa nhiệt thành điện nhiệt phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt thiết thực người 1.2.1 Sử dụng CNTKNL phục vụ cho công trình 1.2.1.1 Năng lượng mặt trời Năng lượng mặt trời, lượng dòng xạ điện từ xuất phát từ Mặt Trời, cộng với phần nhỏ lượng hạt hạ nguyên tử khác phóng từ Dòng lượng tiếp tục phát phản ứng hạt nhân Mặt Trời hết nhiên liệu, vào khoảng tỷ năm Năng lượng xạ điện từ Mặt Trời tập trung vùng quang phổ nhìn thấy Mỗi giây trôi qua, Mặt Trời giải phóng không gian xung quanh 3,827×1026 joule Điện mặt trời nghĩa phát điện dựa động nhiệt pin quang điện Sử dụng lượng mặt trời bị giới hạn khéo léo người Một phần danh sách ứng dụng lượng mặt trời sưởi ấm không gian làm mát thông qua kiến trúc lượng mặt trời, qua chưng cất nước uống khử trùng, chiếu sáng ánh sáng ban ngày, nước nóng lượng mặt trời, nấu ăn lượng mặt trời, trình nhiệt độ cao nhiệt 10 Từ định hướng Quyết định số 121/2008/QÐ-TTg mà Thủ tướng ban hành Quyết định số 567/2010/QÐ-TTg phê duyệt Chương trình phát triển vật liệu xây dựng không nung đến năm 2020 Cho thấy tâm Chính phủ việc phát triển công nghiệp vật liệu xây dựng Việt Nam bền vững bảo vệ môi trường đất, môi trường không khí tài nguyên thiên nhiên Đất nước b Đánh giá Quyết định số 567/2010/QÐ-TTg phê duyệt Chương trình phát triển vật liệu xây dựng không nung đến năm 2020 Mục tiêu cụ thể đến năm 2015 phát triển sản xuất sử dụng loại vật liệu không nung thay gạch đất sét nung với tỷ lệ 20-25% nâng lên 3040% vào năm 2020, tiến tới xoá bỏ hoàn toàn sở sản xuất gạch đất sét nung lò thủ công Sử dụng công nghệ tiên tiến với quy mô, công suất phù hợp, có chủng loại vật liệu xây dựng không nung phát triển sản xuất sử dụng Đó gạch xi măng-cốt liệu, gạch nhẹ loại gạch khác Trong đó, gạch xi măng – cốt liệu ưu tiên phát triển sử dụng, cụ thể tỷ lệ gạch xi măng-cốt liệu tổng số VLXKN khoảng 74% vào năm 2015 70% vào năm 2020 Gạch nhẹ (gồm loại gạch từ bê tông khí chưng áp gạch từ bê tông bọt) chiếm tỷ lệ vào khoảng 21% vào năm 2015 25% vào năm 2020 tổng số VLXKN Còn loại gạch khác, bao gồm gạch đá chẻ, gạch đá ong, VLXKN từ đất đồi phế thải xây dựng, gạch silicát đạt tỷ lệ khoảng 5% từ tổng số VLXKN vào năm 2015 Có nhóm giải pháp bao gồm: Giải pháp chế sách, khoahọc công nghệ giải pháp thông tin, tuyên truyền + Trong đó, dự án chế tạo thiết bị sản xuất VLXKN nhẹ sản xuất gạch xi măng - cốt liệu công suất từ triệu viên quy tiêu chuẩn/năm trở lên sách ưu đãi thuế nhập khẩu, thu nhập doanh nghiệp, ưu đãi hỗ trợ khác theo quy định hành được hưởng ưu đãi dự án thuộc chương trình khí trọng điểm + Từ năm 2011, công trình nhà cao tầng (từ tầng trở lên) sử dụng tối thiểu 30% vật liệu xây dựng không nung loại nhẹ (khối lượng thể tích không lớn 1000 kg/m3) tổng số vật liệu xây Đây mục tiêu thiết thực thực thực cách tâm đồng từ trung ương đến địa phương 2.2.2.3 Đánh giá Các Quy chuẩn, Tiêu chuẩn thiết kế công trình sử dụng vật liệu thân thiện với môi trường vào công trình xây dựng a Đánh giá QCXDVN 09: 2005, Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam ‘‘ Các công trình Xây dựng sử dụng lượng có hiệu quả’’ 32 Đây văn pháp quy kỹ thuật quy định yêu cầu kỹ thuật bắt buộc phải tuân thủ thiết kế sử dụng thiết bị thiết bị chiếu sáng, điều hoà không khí, thiết bị đun nước nóng thiết bị khác sử dụng nhiều lượng công trình thương mại, trụ sở quan hành Nhà nước, nhà cao tầng, khách sạn Theo Quy chuẩn quy định bắt buộc công trình có diện tích sàn sử dụng 2500m2 trở lên Như công trình xây dựng có diện tích sàn 2500m không bắt buộc, mà số lượng công trình đặc biệt công trình nhà dân chiếm số lượng lớn nước ta nói chung thành phố Đà Nẵng nói riêng Hiện việc áp dụng QCXDVN 09: 2005 cho công trình xây dựng thành phố Đà Nẵng chưa quan tâm triển khai, kể với công trình có tổng diện tích sàn sử dụng 2500m trở lên Chính việc triển khai QCXDVN 09: 2005 vào thực tế sống cần nhiều giải pháp đồng từ trung ương đến địa phương mà quyền thành phố Đà Nẵng b Đánh giá tiêu chuẩn thiết kế Các tiêu chuẩn thiết kế có quy định phương án thiết kế kiến trúc, phương án thông gió, phương án ngăn che bên cho loại công trình khác Những tiêu chuẩn tài tiệu tham khảo vô bổ ích cho nhà chuyên môn làm công tác thiết kế Tuy nhiên chúng chưa có tính bắt buộc chưa khuyến khích việc ứng dụng CNTKNL, vật liệu thân thiện với môi trường vào thực tế sống c Đánh giá tổng quát nhóm tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật cho VLXKN, trình theo dõi, quản lý công tác tiêu chuẩn nhận thấy sau Ngoại trừ hai tiêu chuẩn TCXDVN 316: 2004 TCXDVN 317: 2004 quy định riêng chi tiết cho bê tông nhẹ dạng block, tiêu chuẩn lại quy định chung cho nhiều loại sản phẩm vật liệu khác Các tiêu chuẩn thi công nghiệm thu dùng riêng cho gạch xây không nung thiếu, sử dụng tiêu chuẩn gạch, đá dùng chung không đáp ứng yêu cầu bê tông nhẹ bê tông khí chưng áp Vữa xây trát dùng cho bê tông khí chưng áp bê tông bọt có yêu cầu kỹ thuật phương pháp thử khác hẳn so với gạch đất sét nung Ngay gạch xi măng cốt liệu cần có chế độ vữa xây trát khác với gạch đất sét nung hút nước mạnh nên vữa xây trát đòi hỏi hàm lượng nước cao phải thường xuyên giữ ẩm thời gian đầu hoàn thành khối xây gặp điều kiện nắng nóng gay gắt Tiêu chuẩn thiết kế công trình sử dụng VLXKN chưa có chuyên biệt riêng, bê tông nhẹ bê tông khí chưng áp Đối với gạch xi 33 măng cốt liệu không cần có quy định riêng sử dụng chung với tiêu chuẩn thiết kế kết cấu gạch đá bình thường Các tiêu chuẩn chưa đồng nhiều mặt dẫn đến nhiều khó khăn cho nhà đầu tư người sản xuất, tiêu dùng, nguyên nhân gián tiếp dẫn tới chậm đưa sản phẩm vào công trình 34 CHƯƠNG NGUYÊN NHÂN HẠN CHẾ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG, KIẾN TRÚC XANH, VẬT LIỆU THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.1 Những thuận lợi điều kiện tự nhiên xã hội Thành phố Đà Nẵng 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1.1 Nước ta [11]: Về xạ nhiệt mặt trời: Trong năm mặt trời có hai lần qua thiên đỉnh, số nắng từ 4300÷4500 Tổng lượng xạ hàng năm đạt khoảng 100-300 Kcal/cm2 phía Bắc khoảng 120-150 Kcal/cm2 phía Nam Về nhiệt độ không khí: Không kể vùng cao, nhiệt độ trung bình năm tỉnh phía Bắc từ 22-250C, tỉnh phía Nam từ 22-270C Về gió: Nước ta chịu ảnh hưởng hệ thống gió mùa Nam Á hệ thống gió mùa Đông Bắc Á Ở miền Bắc mùa đông chịu tác động gió mùa Đông Bắc – Bắc lạnh ẩm lạnh khô, mùa hè gió mùa Đông Nam Ở miền Nam không chịu tác động gió mùa Đông Bắc, quanh năm chịu tác động gió mùa Nam Á 3.1.1.2 Đà Nẵng: Đà Nẵng nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt độ cao biến động Khí hậu Đà Nẵng nơi chuyển tiếp đan xen khí hậu miền Bắc miền Nam, với tính trội khí hậu nhiệt đới điển hình phía Nam Mỗi năm có mùa rõ rệt: mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 12 mùa khô từ tháng đến tháng 7, có đợt rét mùa đông không đậm không kéo dài Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 25,90C; cao vào tháng 6, 7, 8, trung bình từ 28-300C; thấp vào tháng 12, 1, 2, trung bình từ 18230C Riêng vùng rừng núi Bà Nà độ cao gần 1.500m, nhiệt độ trung bình khoảng 200C Độ ẩm không khí trung bình 83,4%; cao vào tháng 10, 11, trung bình từ 85,67 - 87,67%; thấp vào tháng 6, 7, trung bình từ 76,67 - 77,33% Lượng mưa trung bình hàng năm 2.504,57 mm/năm; lượng mưa cao vào tháng 10, 11, trung bình từ 550 - 1.000 mm/tháng; thấp vào tháng 1, 2, 3, 4, trung bình từ 23-40 mm/tháng Số nắng bình quân năm 2.156,2 giờ; nhiều vào tháng 5, 6, trung bình từ 234 đến 277 giờ/tháng; vào tháng 11, 12, trung bình từ 69 đến 165 giờ/tháng 35 Về gió: Hướng gió mùa hè (tháng 4-9) gió Đông, tốc độ gió trung bình 3.3m/s – 14m/s; Hướng gió mùa đông (tháng 10-3) gió Bắc Tây, tốc độ gió trung bình 20m/s – 25m/s Thổ nhưỡng: Đà Nẵng với loại đất: cồn cát, đất cát ven biển, đất mặn, đất phèn, đất phù sa, đất xám bạc màu, đất đen, đất đỏ vàng, đất mùn đổ vàng, đất thung lũng đất xói mòn trơ sỏi đá 3.1.2 Điều kiện xã hội: Truyền thống kiến trúc Việt Nam thành phố Đà Nẵng mang màu sắc KTX, việc sử dụng VLTTMT Trải qua 4.000 năm lịch, mảnh đất thuộc vùng nhiệt đới nhân dân ta đúc kết nhiều kinh nghiệm quý báu xây dựng KTX, việc sử dụng vật liêu thân thiện môi trường, [11]: - Thiết kế không gian kiến trúc mở thoáng, khác hẳn với thiết kế không gian bao kín kiến trúc hàn đới - Thiết kế kiến trúc tạo điều kiện cho người hòa nhập với thiên nhiên - Chọn hướng nhà phụ hợp với hướng gió xạ mặt trời, chủ yếu chọn hướng Nam - Tổ chức thông gió kiến trúc tối ưu Điển hình tổ chức thông gió nhà giếng trời, sân trong, cửa mái… - Kết cấu mái ngói âm dương, kết cấu có tầng không khí lưu thông để chống nhiệt xạ mặt trời - Mái đua che nắng, phen, liếp, rèm cửa để che tán xạ… - Tận dụng ánh sáng tự nhiên mặt trời - Cây xanh gắn liền với công trình kiến trúc - Sử dụng loại vật liệu thiên nhiên gỗ, tre nứa, rơm rạ, dừa… 3.1.3 Những thuận lợi: Từ điều kiện tự nhiên xã hội thành phố Đà Nẵng nhận thấy nhiều thuận lợi cho việc đẩy mạnh việc ứng dụng CNTKNL, KTX, VLTTMT công trình xây dựng: - Điều kiện khí hậu thành phố với nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 25,90C nằm khoảng điều kiện tiện nghi nhiệt người Việt Nam từ 21,5oC đến 29,5oC [11] Với điều kiện khí hậu thuận lợi cho Kiến trúc sư thiết kế phát triển KTX địa bàn thành phố - Lối sống người dân muốn gắn liền với thiên nhiên, với môi trường Đây thuận lợi tư tưởng để nhà tư vấn xây dựng khuyến khích công đồng phát triển, đầu tư KTX cho công trình 36 - Năng lượng thân thiện với môi trường lượng mặt trời, lượng gió có đầy đủ điều kiện để phát triển - Nguồn nguyên liệu dồi để phát triển gạch xây không nung dần thay gạch xây nung làm ô nhiểm môi trường 3.2 Nguyên nhân, hạn chế việc ứng dụng 3.2.1 Hệ thống văn pháp luật 3.2.1.1 Của Trung Ương Các văn pháp luật Trung ương định hướng mục tiêu quốc gia tiết kiệm lượng công trình xây dựng định hướng phát triển VLXKN Chưa có văn khuyến khích bắt buộc phát triển CTX 3.2.1.2 Của Bộ Xây dựng Hệ thống đánh giá CTX chưa hoàn thiện chưa có văn quy định bắt buộc Bộ Xây dựng Hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật cho sử dụng VLXKN Bộ Xây dựng quan tâm, nghiêncứu soạn thảo ban hành, song để phục vụ thúc đẩy cho chương trình phát triển gạch không nung thiếu nhiều chưa đồng bộ, khó đáp ứng cho kế hoạch thúc đẩy nhanh chóng VLXKN thay gạch đất sét nung nhằm mục tiêu lớn bảo vệ tài nguyên đất trồng trọt ngăn chặn ô nhiễm môi trường lò gạch thủ công phát triển tràn lan gây nên 3.2.1.3 Của UBND thành phố Các văn quy phạm pháp luật thành phố chủ yếu trọng triển khai việc tiết kiệm lượng việc quản lý sử dụng lượng sử dụng thiết bị tiết kiệm lượng Chưa có văn quy định việc khuyến khích sử dụng CNTKNL tòa nhà Chưa có sách hỗ trợ giá cho sản phẩm tiết kiệm lượng dùng công trình xây dựng giá sản phẩm cao, hạn chế việc lựa chọn chủ đầu tư Chưa có chế tài bắt buộc áp dụng QCXDVN 09: 2005, Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam ‘‘ Các công trình Xây dựng sử dụng lượng có hiệu quả’’ cho công trình xây dựng từ năm 2011 Quyết định số 10654/QĐ-UBND UBND thành phố Đà Nẵng Chưa có chế tài bắt buộc việc sử dụng VLXKN vào công trình nhà cao tầng (từ tầng trở lên) sử dụng tối thiểu 30% vật liệu xây dựng không nung loại nhẹ từ năm 2011 theo Quyết định số 567/2010/QÐ-TTg phê duyệt Chương trình phát triển vật liệu xây dựng không nung đến năm 2020 37 3.2.2 Kiến trúc Xanh Nhận thức người dân nhà chuyên môn hạn chế Chi phí đầu tư ban đầu cao Chưa có chế thúc đẩy phát triển “ Kiến Trúc Xanh’’, sách bắt buộc Nhà nước Cơ sở lý luận KTX chưa hoàn thiện chưa quan tâm nghiêncứu Số lượng tài liệu KTX lưu hành Việt Nam chưa nhiều chưa phổ cập rộng rãi Hệ thống đánh giá CTX chưa hoàn thiện chưa có sở để đánh giá, xếp hạng CTX Hoạt động kiểm toán lượng tòa nhà chưa phổ biến rộng rãi Tại thành phố Đà Nẵng chưa có CTX đầu tư xây dựng 3.2.3 Công nghệ, thiết bị tiết kiệm lượng Giá đầu tư ban đầu cao Công nghệ thiếu chủ yếu nhập ngoại không chủ động khâu cung cấp thiếu đơn vị cung ứng tư vấn chuyên nghiệp 3.2.4 Vật liệu thân thiện với môi trường Nhận thức người dân việc sử dụng VLTTMT hạn chế Thói quen sử dụng Vật liệu nung trở thành điều đương nhiên suy nghĩ người dân Các nhà chuyên môn chưa thực tâm huyết với việc phổ biến VLTTMT vào sống Sản lượng VLTTMT VLXKN so với vật liệu thông thường ít, chưa đáp ứng nhu cầu thị trường Sự thông tin, quảng bá cho vật liêu thân thiên với môi trường chưa trọng, quan tâm Giá thành VLTTMT cao Chưa có sách khuyến khích sử dụng chế tài bắt buộc sử dụng VLTTMT VLXKN vào công trình xây dựng 3.3 Các giải pháp đẩy mạnh việc ứng dụng Công nghệ tiết kiệm lượng, KTX, VLTTMT công trình xây dựng địa bàn thành phố Qua phân tích, nhóm tác giả xin đưa vài giải pháp nhằm đẩy mạnh việc ứng dụng CNTKNL, KTX, VLTTMT công trình xây dựng địa bàn thành phố Đà Nẵng: 38 3.3.1 Các giải pháp Kiến trúc xanh: a Giải pháp pháp lý chế sách: Kiến nghị với Chính phủ cần có Chính sách quốc gia chương trình hành động quốc gia CTX Kiến nghị Bộ Xây dựng cần yêu cầu quan chuyên môn nghiêncứuđể dần hoàn thiện lý thuyết KTX giúp nhà chuyên môn có tài liệu tham khảo học tập Kiến nghị với Bộ Xây dựng đẩy mạnh việc xây dựng hoàn chỉnh hệ thống đánh giá CTX hệ thống cần công nhận cấp giấy chứng nhận quan có thẩm quyền Bộ Xây dựng Kiến nghị Bộ Xây dựng ban hành Quyết định bắt buộc cho công trình xây dựng áp dụng QCXDVN 09: 2005, Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam ‘‘Các công trình Xây dựng sử dụng lượng có hiệu quả’’ phạm vi nước Kiến nghị UBND thành phố cần đưa tiêu chí phát triển KTX tiêu chí quan trọng việc công nhận: Đà Nẵng ‘‘Thành phố môi trường” vào năm 2020 Thành phố cần có chế tài bắt buộc công trình xây dựng có tổng diện tích sàn xây dựng 2500m2 chủ đầu tư cần thực theo QCXDVN 09: 2005, Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam ‘‘Các công trình Xây dựng sử dụng lượng có hiệu quả’’ cho tiến hành bước thủ tục đầu tư xây dựng Với công trình có tổng diện tích sàn xây dựng 2500m2 đề nghị Bộ Xây dựng cần có lộ trình thời gian để công trình bắt buộc tuân thủ theo QCXDVN 09: 2005, theo mốc thời gian đến năm 2020 b Giải pháp triển khai thực hiện: Đề nghị Hội Kiến trúc sư Hội Xây dựng thành phố Đà Nẵng tổ chức buổi hội thảo tìm hiểu phổ biến KTX vật liệu thân thiên môi trường nhằm nâng cao ý thức người hoạt động lĩnh vực xây dựng thành phố họ người định hướng cho xã hội lĩnh vực mà họ phụ trách Đề nghị Hội kiến trúc sư thành phố Đà Nẵng tổ chức thi thiết kế CTX tiêu biểu cho nhà phố thành phố Đà Nẵng: + Nhà phố chiếm tỷ lệ lớn thành phần nhà Đà Nẵng + Qua thi vừa nâng cao nhận thức KTX không cho nhân dân mà cho người làm kiến trúc thành phố + Những mẫu nhà đạt giải thi lập thành sổ tay, in phát hành rộng rãi địa bàn thành phố cho nhân dân nhà chuyên môn tham khảo Trong mẫu nhà cần so sánh chi phí ban đầu 39 công trình so với công trình thông thường hiệu kinh tế lâu dài mà CTX mang lại cho người sử dụng Từ sản phẩm quảng bá rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng để từ nâng cao nhận thức nhân dân thành phố Đề nghị UBND thành phố công bố cấp giấy chứng nhận cho Công trình thân thiện môi trường sử dụng CNTKNL VLTTMT Theo nên tiến hành triển khai sau: + Phát động tổ chức, cá nhân nộp danh sách công trình muốn nhận giấy chứng nhận Công trình thân thiện môi trường + Lập tổ chức để tiến hành tổng hợp số lượng công trình đăng ký Tiến hành kiểm tra thông số tiết kiệm lượng sử dụng VLTTMT mà tổ chức cá nhân nộp lên Sau đó, tổng hợp báo cáo kết lên UBND thành phố để cấp chứng nhận Theo bước đầu tổ chức nên kết hợp Sở Khoahọc công nghệ Sở Xây dựng + Đồng thời cần đẩy mạnh công tác quảng bá, nhằm tạo cho công trình chứng nhận Công trình thân thiện môi trường trở thành công trình tiêu biểu thành phố mặt thương hiệu mặt vừa độngviên nhà đầu tư tiếp tục phát triển theo hướng Công trình thân thiện môi trường, mặt cách giúp nhà đầu tư việc giới thiệu sản phẩm + Hàng năm, lựa chọn 01 Công trình thân thiện môi trường số công trình cấp giấy chứng nhận để trao giải Công trình thân thiện môi trường tiêu biểu thành phố năm đồng thời trao giải Kiến trúc sư xanh tiêu biểu cho tác giả công trình Đây giải thưởng có giá trị, có tác dụng quảng bá lớn + Các Công trình thân thiện môi trường công nhận doanh nghiệp giảm thuế thu nhập doanh nghiệp nhằm giúp doanh nghiệp bù vào chi phí đầu tư ban đầu Các công trình ngân sách thành phố đầu tư cần trọng đến thiết kế KTX, CNTKNL, VLTTMT công trình tiên phong đầu địa bàn thành phố Ví dụ công trình Thư viện Khoahọc tổng hợp Đà Nẵng, Trung tâm lưu trữ thành phố, nhà xã hội thu nhập trung bình 09 tầng… 3.3.2 Các giải pháp việc phát triển Công nghệ tiết kiệm lượng thiết bị tiết kiệm lượng a Giải pháp pháp lý chế sách: Kiến nghị UBND thành phố cần giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, tiền thuê đất để xây dựng nhà xưởng sản xuất thiết bị cho Công nghệ tiết kiệm lượng (thiết bị thu gió, pin quang điện….) nhà máy sản xuất thiết bị tiết kiệm lượng 40 Kiến nghị UBND thành phố hỗ trợ giá cho sản phẩm TKNL lưu hành địa bàn thành phố b Giải pháp triển khai thực hiện: Đề nghị UBND thành phố yêu cầu Trung tâm tiết kiệm lượng Sở khoahọc công nghệ tăng cường việc tuyên truyền phổ biến tác dụng việc ứng dụng CNTKNL thiết bị tiết kiệm lượng cho tổ chức cá nhân địa bàn thành phố Đây đơn vị có trách nhiệm tư vấn phổ biến CNTKNL cho tổ chức cá nhân UBND thành phố giao Trung tâm tiết kiệm lượng kiểm tra trình UBND thành phố phê duyệt danh mục sản phẩm tiết kiệm lượng cần trợ giá UBND thành phố nhằm giảm giá thành sản phẩm khuyến khích nhân dân sử dụng Trung tâm tiết kiệm lượng tăng cường công tác đào tạo quản lý lượng, cấp chứng kiểm toán viên lượng Đồng thời hướng dẫn đơn vị có đủ điều kiện thủ tục đăng ký để công nhận sở đào tạo quản lý lượng, kiểm toán viên lượng nhằm đào tạo đội ngũ kiểm toán viên lượng cần thiết cho thành phố công tác quản lý kiểm toán lượng ngày phát triển tương lai gần Khuyến khích dự án nhà máy sản xuất lượng địa bàn thành phố (dự án nhà máy sản xuất điện từ lượng mặt trời, lượng gió…) 3.2.3 Các giải pháp việc phát triển VLTTMT mà chủ yếu vật liệu không nung a Giải pháp pháp lý chế sách: Kiến nghị Bộ Xây dựng soát xét, hoàn chỉnh đồng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn, kỹ thuật, quy trình, quy phạm, hướng dẫn thi công định mức kinh tế kỹ thuật liên quan đến sản xuất sử dụng VLXKN, tạo điều kiện cho nhà tư vấn, thiết kế đưa VLXKN vào công trình Kiến nghị thành phố ban hành sách ưu đãi thuế, đầu tư, thuê đất, vốn vay cho dự án đầu tư sản xuất VLXKN nhằm khuyến khích nhà đầu tư giảm giá thành sản phẩm Thành phố cần có chế tài bắt buộc chủ đầu tư công trình nhà cao tầng (từ tầng trở lên) sử dụng tối thiểu 30% vật liệu xây dựng không nung loại nhẹ từ năm 2011 (khối lượng thể tích không lớn 1000 kg/m 3) tổng số vật liệu xây theo Quyết định số 567/2010/QÐ-TTg quy đinh không cấp giấy phép xây dựng không thực theo Quyết định số 567/2010/QÐ-TTg Thủ Tướng Chính phủ Thành phố cần có Quyết định tăng thuế tài nguyên đất sét làm VLXD có lộ trình xóa bỏ sở sản xuất gạch sét nung lò thủ công địa bàn đến năm 2020 xóa bỏ hoàn toàn sản xuất gạch nung địa bàn thành phố 41 Song song với lộ trình xóa bỏ sản xuất gạch nung, cần xây dựng lộ trình khuyến khích sản xuất VLXKN đủ sản lượng để dần thay vật liệu nung b Giải pháp triển khai thực hiện: Để đưa VLXKN vào sống, đề nghị thành phố mở rộng công tác tuyên truyền, thông tin quan quản lý Nhà nước, chủ thể hoạt động xây dựng người dân nhận rõ ưu điểm, lợi việc sản xuất, sử dụng VLXKN, đồng thời thấy tác động tiêu cực việc sản xuất sử dụng gạch đất sét nung không theo quy hoạch, để tập trung lực phát triển sản xuất sử dụng VLXKN Giống thiết bị tiết kiệm lượng sản phẩm vật liệu không nung có đủ tiêu chuẩn chất lượng cần dán nhãn vật liệu xanh vừa chứng nhận chất lượng sản phẩm có tác dụng tuyên truyền cho sản phẩm để tăng tính cạch tranh thị trường Thành phố nên đầu cách Các công trình xây từ nguồn ngân sách thành phố nên ưu tiên sử dụng VLXKN vật liệu thân thiện với môi trường Như Quyết định công trình cần sử dụng tối thiểu 3040% VLXKN 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nguồn lượng truyền thống ngày cạn kiệt, giá lượng ngày tăng cao, môi trường suy thoái… tất ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người Thế giới Việt Nam có nhiều nỗ lực, giải pháp nhằm làm giảm tiêu thụ lượng triển khai sâu rộng lĩnh vực, đối tượng sử dụng lượng Trong lĩnh vực xây dựng, giới việc ứng dụng CNTKN, KTX, VLTTMT phổ biến phát triển mạnh mẽ, đặc biệt nước phát triển, có nhiều lợi tài công nghệ Tại Việt Nam nói chung thành phố Đà Nẵng nói riêng, nguyên nhân khách quan chủ quan, việc ứng dụng diễn chậm chưa đáp ứng nhu cầu thiết môi trường, đời sống xã hội Những nguyên nhân hạn chế việc ứng dụng CNTKNL, KTX, VLTTMT mà nhóm tác giả đưa giúp cho nhà chuyên môn người làm quản lý ngành Xây dựng tham khảo hoạch định sách việc phát triển ngành Xây dựng thành phố tương lai Các giải pháp nhằm đẩy mạnh ứng dụng CNTKNL, KTX VLTTMT lĩnh vực xây dựng địa bàn thành phố góp phần vào việc nâng cao nhận thức người dân, nhà chuyên môn tạo điều kiện đẩy mạnh việc ứng dụng tương lai gần vào công trình xây dựng địa bàn thành phố Kết đềtài góp phần vào mục tiêu quốc gia tiết kiệm lượng, mục tiêu phát triển ngành vật liệu xây dựng, góp phần xây dựng Thành phố Đà Nẵng xanh – – đẹp, nâng cao điều kiện sống cho nhân dân địa bàn thành phố để Đà Nẵng thực trở thành thành phố đáng sống Việt Nam khu vực Kiến nghị Nhóm tác giả mong muốn Sở Xây dựng kiến nghị với Hội Kiến trúc sư thành phố, với UBND thành phố xem xét, đánh giá đề xuất đềtài nhanh chóng triển khai vào thực tế Do thời gian thực đềtài hạn chế, số lượng tài liệu tham khảo nhiều Thêm vào đó, đối tượng nghiêncứuđềtài rộng mẽ Do vậy, nhóm nghiêncứuđềtàiđề xuất triển khai thêm đềtàinghiêncứu cụ thể vấn đề CNTKNL, KTX VLTTMT áp dụng phạm vi thành phố Đà Nẵng 43 KẾ HOẠCH ÁP DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU Trước mắt cần triển khai song song 06 nhóm giải pháp sau: Đẩy mạnh tuyên truyền lợi ích lâu dài CNTKNL, KTX VLTTMT phương tiện thông tin đại chúng Đề nghị Hội Kiến trúc sư thành phố triển khai thi CTX nhà phố thời gian sớm kêu gọi nhiều Kiến trúc sư tham gia tốt, tăng cường quảng bá cho thi Đề nghị UBND thành phố sớm công bố cấp giấy chứng nhận Công trình thân thiện môi trường Đề nghị UBND thành phố ban hành quy định bắt buộc sử dụng CNTKNL, KTX VLTTMT vào công trình đầu tư từ nguồn ngân sách thành phố theo đề xuất nhóm tác giả, công trình tiên phong cho xu hướng phát triển xanh bền vững Dán nhãn xanh cho VLTTMT thiết bị tiết kiệm lượng Khuyến khích dự án nhà máy sản xuất lượng địa bàn thành phố (dự án nhà máy sản xuất điện từ lượng mặt trời, lượng gió…) Về lâu dài cần triển khai nhóm giải pháp sau: Kiến nghị với Chính phủ cần có Chính sách quốc gia chương trình hành động quốc gia CTX Kiến nghị Bộ Xây dựng cần yêu cầu quan chuyên môn nghiêncứuđể dần hoàn thiện lý thuyết KTX giúp nhà chuyên môn có tài liệu tham khảo học tập Kiến nghị với Bộ Xây dựng đẩy mạnh việc xây dựng hoàn chỉnh hệ thống đánh giá CTX hệ thống cần công nhận cấp giấy chứng nhận quan có thẩm quyền Bộ Xây dựng Kiến nghị Bộ Xây dựng soát xét, hoàn chỉnh đồng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn, kỹ thuật, quy trình, quy phạm, hướng dẫn thi công định mức kinh tế kỹ thuật liên quan đến sản xuất sử dụng VLXKN, tạo điều kiện cho nhà tư vấn, thiết kế đưa VLXKN vào công trình Kiến nghị Bộ Xây dựng ban hành Quyết định bắt buộc cho công trình xây dựng áp dụng QCXDVN 09: 2005, Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam ‘‘Các công trình Xây dựng sử dụng lượng có hiệu quả’’ phạm vi nước Chủ nhiệm đềtài (Ký tên) Cơ quan chủ trì (Thủ trưởng ký tên đóng dấu) 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bích Vượng Kiến Trúc Xanh xu hướng tất yếu kiến trúc đại Tạp chí Kiến trúc, trang 22-27, 4-2011 Darrell Reeve Các công nghệ Công Trình Xanh Tài liệu hội thảo Công trình Xanh Thích ứng với Biến đổi Khí hậu Đào Văn Đông (2009) Vật liệu xanh bền vững – xu hướng để phát triển xây dựng, tạp chí Khoahọc công nghệ Xây dựng Lê Trung Thành, Vũ Minh Đức Vật liệu xây dựng bền vững Tài liệu hội thảo Công trình Xanh Thích ứng với Biến đổi Khí hậu Nguyễn Hữu Dũng Hiệu kinh tế xã hội Công trình Xanh Tài liệu hội thảo Công trình Xanh Thích ứng với Biến đổi Khí hậu Nguyễn Hữu Dũng Tiết kiệm lượng thiết kế xây dựng công trình cao tầng thương mại Tạp chí Xây dựng, trang 5-9, 6-2009 Nguyễn Mạnh Kiểm Kiến trúc xanh chiến lược quan trọng nhằm tiết kiệm lượng vật liệu ngành xây dựng Việt Nam Người Xây dựng, trang 3, 4-2011 Phạm Đức Nguyên Chương trình phát triển công trình xanh ứng phó với biến đổi khí hậu ngành xây dựng Người Xây dựng, trang 33, 4-2011 Phạm Đức Nguyên Công trình xanh, từ sóng trở thành cách mạng Tạp chí Kiến trúc 176 - 12-2009 10 Phạm Đức Nguyên Xây dựng chương trình phát triển công trình xanh Việt Nam từ kinh nghiệm Đài Loan Thế giới Tài liệu hội thảo Công trình Xanh Thích ứng với Biến đổi Khí hậu 11 Phạm Ngọc Đăng Phát triển công trình kiến trúc xanh có hiệu kinh tế giảm thiểu biến đổi khí hậu Nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển kiến trúc xanh Tài liệu hội thảo Công trình Xanh Thích ứng với Biến đổi Khí hậu 12 Phan Phùng Sanh Ngành Xây dựng bối cảnh biến đổi khí hậu toàn cầu Người Xây dựng, trang 14-15, 4-2011 13 Steven Kang Điều hòa không khí tiết kiệm lượng cho Tòa nhà xanh Tài liệu hội thảo Công trình Xanh Thích ứng với Biến đổi Khí hậu 14 Tài liệu Hội thảo Khoahọc toàn quốc ‘‘Bệnh nhiệt đới công trình kiến trúc Công nghệ Giải pháp’’ , 12/2006 15 Trang web http://www.viennghiencuuthuongmai.com.vn Viện Nghiêncứu thương mại 45 16 Trang web http://www.ecc-hcm.gov.vn trung tâm tiết kiệm lượng thành phố Hồ Chí Minh 17 Trang web http://www.vgbc.org.vn Hội đồng công trình xanh Việt Nam 18 Trang web http://www.viglacera.vn Tổng công ty Vigracera 19 Trang web http://ashui.com hội Quy hoạch đô thị 20 Trang web http://www.khoahoc.com.vn 21 Trang web http://veepl.vast.ac.vn Dự án Chiếu sáng công cộng hiệu suất cao Việt Nam 22 Trang web http://www.lightingviet.vn 23.Trang web http://www.hoivlxdvn.org.vn Hội vật liệu xây dựng Việt Nam 24 Trang web http://tietkiemnangluong.com Công ty TNHH phát triển lượng Systech 25 Trang web http://www.bstac.com.vn Trung tâm tiết kiệm lượng Sở khoahọc công nghệ thành phố Đà Nẵng 26 Trang web http://vi.wikipedia.org 46 ... chưa nghiên cứu Nhóm tác giả mong muốn qua việc thực đề tài nâng cao nhận thức kêu gọi nhà chuyên môn đẩy mạnh nghiên cứu tìm nhiều giải pháp hữu ích tương lai Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1... theo nhiều khía cạnh khác Tổng quan lịch sử vấn đề nghiên cứu - Ở Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh việc nghiên cứu ứng dụng CNTKNL, KTX, VLTTMT tác giả đề cập với nhiều viết đăng tạp chí đưa nhiều giải... triển ứng dụng CNTKNL, KTX, VLTTMT công trình xây dựng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu CNTKNL, KTX, VLTTMT công trình xây dựng - Hệ thống văn pháp luật