1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp đưa cơ gới hoá nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lúa tại huyện mỹ đức,thành phố hà nội

111 175 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng Việt Nam, với 70% dân số sống chủ yếu nông thôn, 76% dân số nước ta làm việc lĩnh vực nông nghiệp, 50% tổng kim ngạch xuất ngành nông nghiệp đóng góp Ngành nông nghiệp nước ta có bước phát triển vượt bậc, giá trị sản lượng nông nghiệp liên tục tăng, chủng loại trồng, vật nuôi đa dạng hơn, cấu nông nghiệp chuyển dịch theo hướng gia tăng sản phẩm qua chế biến, giảm cung cấp sản phẩm thô, từ an ninh lương thực nước đảm bảo, nhiều sản phẩm nông nghiệp trở thành hàng hóa xuất chủ đạo, có khả cạnh tranh cao thị trường quốc tế gạo, thủy hải sản, cà phê, cao su Đời sống vật chất tinh thần đại phận nông dân cải thiện, công tiếp cận hội phát triển Bộ mặt nông thôn có nhiều khởi sắc theo hướng văn minh, đại, hệ thống kết cấu hạ tầng mạng lưới tổ chức kinh tế hoạt động nông thôn ngày phát triển Song, nước thực trình công nghiệp hóa, nước ta, trình thường kèm thay đổi không nhỏ mặt kinh tếxã hội; nông nghiệp, nông dân, nông thôn thường bị thiệt thòi, chịu nhiều hy sinh Nông nghiệp, nông dân, nông thôn khu vực chậm phát triển kinh tế Sản xuất nông nghiệp mang nặng tính chất sản xuất nhỏ, manh mún, sử dụng không hiệu dẫn đến gây lãng phí nguồn lực quý giá cho phát triển nông nghiệp Cùng với việc đưa loại giống lúa, khoai, rau màu, công nghiệp cho chất lượng suất cao vào sản xuất, người nông dân đầu tư thêm máy tuốt lúa, máy gặt đập góp phần đáng kể vào việc giảm thất thoát sản lượng, đồng thời giảm sức lao động nâng cao thu nhập diện tích đất canh tác phần lớn đất nông nghiệp ngày thu hẹp cần áp dụng khoa học kỹ thuật, đưa giới vào sản xuất thành vùng sản xuất nông nghiệp hàng hóa chất lượng cao Dân số Việt Nam 80 triệu người sử dụng lúa gạo làm thực phẩm Lúa trồng cổ truyền Việt Nam trồng quan trọng diện tích gieo trồng lúa chiếm đến 61% diện tích trồng trọt nước 80% nông dân Viêt Nam nông dân trồng lúa Gạo lương thực thiết yếu hàng đầu người Việt Nam 100% dân số 80 triệu người sử dụng hàng ngày từ người thu nhập thấp đến người thu nhập cao, từ nông thôn đến thành thị Chính tầm quan trọng lúa gạo, thời gian qua Chính phủ đặt phát triển lúa gạo nhiệm vụ trung tâm phát triển nông nghiệp có đầu tư thích đáng Hà Nội có 200.000ha đất sản xuất lúa, việc giới hóa tập trung giúp cho khâu từ gieo thẳng lúa, chăm sóc thu hoạch lúa tiến hành nhanh, lịch thời vụ, giảm đáng kể chi phí sản xuất, sức lao động Tuy nhiên, giới hóa sản xuất lúa Hà Nội tập trung khâu làm đất (đạt 80%), khâu cấy theo phương pháp truyền thống Các khâu khác thu hoạch, chế biến, bảo quản chủ yếu theo hình thức thủ công, quy mô hộ gia đình Cơ giới hóa xu tất yếu sản xuất nông nghiệp để tạo sản phẩm hàng hóa chất lượng cao nâng cao thu nhập cho nông dân Vậy làm để hiểu rõ nâng cao hiệu sản xuất lúa cách lâu dài? Xuất phát từ ý tưởng nêu trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “ Một số giải pháp đưa giới hóa nhằm nâng cao hiệu sản xuất lúa huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội" cho luận văn thạc sỹ Mục tiêu nghiên cứu đề tài a Mục tiêu tổng quát - Góp phần nâng cao hiệu sản xuất lúa huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội b Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng giới hóa nhằm nâng cao hiệu sản xuất lúa - Đánh giá thực trạng áp dụng giới hóa sản xuất lúa huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội - Đề xuất giải pháp đưa giới hóa nhằm nâng cao hiệu sản xuất lúa huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài a Đối tượng nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu đề tài trình áp dụng giới hóa sản xuất lúa huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội b Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi thời gian: Số liệu sử dụng từ năm 2009 - 2011 + Phạm vi không gian: nghiên cứu huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội, địa điểm nghiên cứu, khảo sát trực tiếp xã: Xã An Mỹ Xã Phùng Xá c Phạm vi nội dung: - Nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng giới hóa nhằm nâng cao hiệu sản xuất lúa - Đánh giá thực trạng đưa giới hóa vào sản xuất lúa huyện Mỹ Đức xã: Xã An Mỹ Xã Phùng Xá - Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến việc đưa giới hóa vào sản xuất lúa địa điểm nghiên cứu - Nghiên cứu kết quả, hiệu áp dụng giới hóa sản xuất lúa huyện Mỹ Đức xã: Xã An Mỹ Xã Phùng Xá - Tồn tại, hạn chế nguyên nhân - Đề xuất số giải pháp đưa giới hóa nhằm nâng cao hiệu sản xuất huyện Mỹ Đức thời gian tới Chương Một số vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng giới hóa nông nghiệp 1.1 Khái niệm, đặc điểm cần thiết áp dụng giới hóa nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm giới hóa Cơ giới hoá trình thay công cụ lao động thủ công công cụ giới, thay sức người gia súc động lực máy móc, thay phương pháp sản xuất thủ công lạc hậu phương pháp sản xuất đại, nghĩa thay yếu tố lực lượng sản xuất toàn lực lượng sản xuất phát triển phục vụ cho sản xuất nông nghiệp - Quá trình giới hoá diễn theo giai đoạn: + Giai đoạn giới hoá phận: đặc trưng giai đoạn khâu, phận nặng nhọc, tốn nhiều công sức, máy móc áp dụng cách đơn lẻ chiếc, + Giai đoạn giới hoá tổng hợp: đặc trưng đời hệ thống máy móc hầu hết khâu trình sản xuất, hệ thống máy móc trang bị đồng máy động lực đến máy công tác Từ đó, có giải phóng lao động dẫn đến trình chuyển dịch cấu kinh tế + Giai đoạn tự động hoá: đặc trưng chủ yếu sử dụng nguồn lượng động lực mới, vật liệu mới, trình sản xuất mang tính chất điều khiển, lao động chủ yếu trình vận hành sản xuất dẫn đến chất lượng lao động tăng, số lượng lao động giảm 1.1.2 Đặc điểm giới hóa nông nghiệp - Mỗi loại máy móc công cụ sản xuất nông nghiệp có công suất định bị hao mòn theo thời gian sử dụng Hoạt động máy móc công cụ sản xuất nông nghiệp mang tính phân chia việc sử dụng, điều có nghĩa kích cỡ máy móc định có công suất định Như vậy, chi phi cố định (xác định tỷ lệ khấu hao hàng năm) cho đơn vị công việc thực giảm dần công suất sử dụng tăng lên - Cơ giới hoá cho phép tiết kiệm lao động, điều phù hợp với vùng thiếu lao động Một số công cụ giới cho phép tiết kiệm lao động, quan điểm khác so với tiến khoa học kỹ thuật tưới nước phân bón giống cho phép tiết kiệm đất Như vậy, động lực mạnh mẽ thúc đẩy giới hoá nông nghiệp trước hết vùng thiếu lao động điều kiện thừa lao động, sách giới hoá đòi hỏi việc lựa chọn kỹ thuật tiết kiệm lao động có sách taọ công ăn việc làm tương ứng nông thôn - Công cụ giới hoá chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố dịch vụ sửa chữa, xăng dầu, dịch vụ bảo dưỡng.v.v Do vậy, dịch vụ phải bảo đảm để hỗ trợ cho nông nghiệp - Máy móc giới hoá làm việc trời dễ han gỉ chóng hư hỏng công cụ giới, đầu vào đầu tư vốn cố định chủ yếu nên phải có biện pháp sử dụng hiệu quả: + Máy móc thiết bị trang bị phải phù hợp với điều kiện tự nhiên lịch sử xã hội vùng đặc biệt ý tới khí trung lớn điều kiện sản xuất nông nghiệp Hà Nội dồn điền đổi tích cực + Máy móc thiết bị phải đảm bảo tính đồng hệ thống đặc biệt vùng có điều kiện tự nhiên vốn nên đầu tư máy vạn công cụ có công suất lớn, tốc độ nhanh Ở vùng điều kiện hạn chế nên sử dụng loại máy móc bền, nhẹ, rẻ hiệu đảm bảo bố trí dịch vụ sửa chữa hợp lý tránh tình trạng cạnh tranh không lành mạnh + Phải sử dụng tổng hợp loại máy móc, kết hợp công cụ thô sơ với máy móc đại, tăng cường quản lý bảo quản máy móc + Thành phố cần có sách tích tụ ruộng đất sách lao động làm thuê nông thôn giới thực tốt Cơ giới hoá điện khí hoá bước để thực công nghiệp hoá - đại hoá nông nghiệp - nông thôn nhằm nâng cao suất lao động nông dân, hạ giá thành nông sản với chất lượng sản lượng ngày cao - Đóng góp vào đầu giới hoá không thân máy móc công cụ, mà tuỳ khả cung cấp dịch vụ sửa chữa, sản xuất hay nhập phụ tùng, cung cấp xăng dầu Như thị trường cung cấp dịch vụ sửa chữa, xăng dầu không tốt ảnh hưởng đến kết đầu mang tính chất thời vụ - Phạm vi hoạt động máy móc rộng lớn, phức tạp hoạt động sản xuất tiến hành phạm vi rộng lớn Dẫn đến tuyệt đại phận máy móc, công cụ hoạt động chủ yếu trời nên dễ han gỉ chóng hư hỏng Do để việc sử dụng máy móc thực hiệu cần ý đến số vấn đề sau đây: + Thứ nhất, tác động trń h giới hoá nông nghiệp cần phải phù hợp với quy luật sinh học loại trồng, vật nuôi Tuy nhiên cần qua tác dụng giới hoá để hướng trń h sinh học theo mục đích, hiệu nhằm giảm tính thời vụ sản xuất nông nghiệp + Thứ hai, số lượng chủng loại trang bị phải phù hợp với điều kiện tự nhiên, lịch sử xă hội ngành, vùng nông nghiệp hàng hoá, đặc biệt ý tới khí nhỏ điều kiện sản xuất nông nghiệp nước ta manh mún, phân tán + Thứ ba, mặt sản xuất trang bị phải đảm bảo đồng hệ thống máy, tập đoàn công cụ kết hợp hệ thống máy móc với tập đoàn công cụ, tăng thêm máy vạn công cụ có công suất lớn, tốc dộ nhanh điều kiện cho phép Phải đảm bảo quy cách thống đầy đủ phụ tùng, ý loại máy móc bền, nhẹ rẻ, hiệu mà điều kiện vốn ta chưa có Sắp xếp hệ thống sở sản xuất sửa chữa hợp lý tránh việc cạnh tranh không lành mạnh làm giảm hiệu máy móc + Thứ tư, việc sử dụng phải lựa chọn quy hoạch địa bàn sử dụng tổng hợp loại máy móc công cụ, kết hợp chặt chẽ máy móc với công cụ cải tiến, giới hoá với biện pháp kỹ thuật nông nghiệp, tăng cường quản lý bảo quản máy móc + Thứ năm, đôi với trình giới hoá cần đẩy mạnh trình phân công lao động công nghiệp phát triển nông thôn cách tổng hợp Việc giới hoá tiết kiệm lao động thực diễn việc áp dụng máy móc không làm thay đổi tỷ lệ yếu tố đầu vào sử dụng (lao động vốn), tỷ lệ lao động tổng giá trị sản lượng giảm so với tỉ lệ vốn, chí giá tương đối lao động, vốn giữ nguyên Như việc thực giới hoá hiệu khuôn khổ tác động phù hợp sách yếu tố đầu vào khác + Thứ sáu, việc thực giới hoá làm tăng sản lượng đầu với tổng chi phí nguồn lực đă cho, lúc giới hoá thay yếu tố sản xuất (chi phí lao động làm giảm, chi phí vốn không tăng) Thực giới hoá trường hợp phải gắn liền với quan điểm thay sách giới hoá Trường hợp xảy giá máy móc giảm xuống cách nhân tạo nhờ sách tín dụng, trợ cấp, giá xăng dầu thấp …trong giá lao động tăng lên + Thứ bảy, việc giải mối quan hệ công suất hoạt động máy móc chi phí cho đơn vị sản phẩm đòi hỏi cần phải giải tốt mối quan hệ mật thiết công suất máy quy mô trang trại tối ưu Nghĩa giới hoá không thực điều kiện không thừa nhận việc tập trung ruộng đất không thừa nhận sách lao động làm thuê nông nghiệp, nông thôn 1.1.3 Sự cần thiết áp dụng giới hóa sản xuất nông nghiệp Cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp nhằm tăng suất trồng vật nuôi, đảm bảo góp phần thúc đẩy nông nghiệp phát triển toàn diện, giải phóng sức lao động cho người đáp ứng nhu cầu phát triển toàn xã hội Thành phố Hà Nội có 29 Quận, huyện, thị xã, có 22 quận, huyện, thị xã sản xuất nông nghiệp với tổng diện tích đất tự nhiên 332.888,99 ha, dân số Hà Nội 6,5 triệu người, 2,4 triệu dân sống nội thành khoảng 4,1 triệu dân sống khu vực nông thôn, hàng triệu người từ vùng miền nước đến tạm cư làm ăn sinh sống Hiện tương lai, nông nghiệp, nông thôn nơi sản xuất mang lại thu nhập cho hàng triệu nông dân ngoại thành; cung cấp nông sản thực phẩm an toàn, chất lượng cao cho thị trường tiêu thụ đầy tiềm thị trường tiêu thụ lớn nước Tuy nhiên việc ứng dụng giới hóa sản xuất nông nghiệp mang tính tự phát, không theo quy hoạch thiếu tính đồng nhiều hạn chế, sản xuất lúa tập trung chủ yếu khâu làm đất, khâu gieo cấy, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản chưa quan tâm đầu tư nên hiệu thấp, thất thoát lớn Các trang trại chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản phần lớn theo hướng quảng canh thủ công chưa có đầu tư khép kín áp dụng giới hóa vào sản xuất Đặc biệt lực lượng lao động nông nghiệp chuyển dịch mạnh mẽ sang ngành nghề khác công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ nên vào thời vụ sản xuất nông nghiệp gieo trồng thu hoạch thiếu hụt lực lượng lao động Nông nghiệp Hà Nội cần phải vươn lên, đầu xứng tầm với vị trí Thành phố lớn nước Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng Thành phố Hà Nội lần thứ XV đề nhiệm vụ cho Ngành Nông nghiệp & PTNT Thành phố giai đoạn 2011 2016: “Phát triển nông nghiệp theo hướng đại, sản xuất hàng hóa sử dụng kỹ thuật cao, có suất, chất lượng gắn với mục tiêu phát triển đô thị sinh thái, môi trường bền vững” Chuyển dịch cấu kinh tế nội ngành nông nghiệp theo hướng tăng tỷ trọng chăn nuôi, thủy sản dịch vụ nông nghiệp Sớm hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung thâm canh quy mô hợp lý, gắn với công nghiệp chế biến; xây dựng sở chăn nuôi, giết mổ gia súc tập trung theo quy hoạch Mở rộng diện tích rau an toàn, rau có giá trị kinh tế cao; tăng diện tích trồng hoa, cảnh, ăn Tập trung đầu tư, hỗ trợ ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp chế biến, tiêu thụ sản phẩm hàng hóa cho nông dân Phấn đấu tăng giá trị gia tăng nông nghiệp đạt bình quân 1,5 - 2%/năm Để thực điều phải bước ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất kỹ thuật giống, kỹ thuật canh tác, kỹ thuật chăm sóc, tưới tiêu, thu hoạch, bảo quản chế biến nhằm tạo sản phẩm hàng hoá nông nghiệp có giá trị kinh tế cao, có khả cạnh tranh thị trường nước xuất Song, thực công việc có phần không nhỏ việc đưa giới hoá vào sản xuất nông nghiệp, áp dụng máy móc trang thiết bị vào thay công cụ lao động phổ thông Chính việc hình thành phát triển giới hóa sản xuất nông nghiệp cần thiết để nông nghiệp Hà Nội phát triển hợp lý, hướng, góp phần tích cực thúc đẩy nhanh trình CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn thành phố Hà Nội 10 1.2 Các tiêu đánh giá kết quả, hiệu giới hóa nông nghiệp 1.2.1 Chỉ tiêu phản ánh kết áp dụng giới hóa sản xuất nông nghiệp (sản xuất lúa) - Tỷ lệ diện tích giới hóa khâu gieo cấy tổng diện tích đất trồng lúa - Tỷ lệ diện tích giới hóa khâu phòng trừ sâu bệnh tổng diện tích đất trồng lúa - Tỷ lệ diện tích giới hóa khâu thu hoạch tổng diện tích đất trồng lúa 1.2.2 Chỉ tiêu phản ánh hiệu áp dụng giới hóa sản xuất nông nghiệp (sản xuất lúa) - Đánh giá hiệu mặt kinh tế tổ chức sản xuất (tăng suất, tăng thu nhập cho lao động, giảm thất thoát, giảm chi phí sản xuất, rút ngắn thời gian, đảm bảo thời vụ tăng chất lượng sản phẩm sau thu hoạch) - Đánh giá hiệu văn hóa, xã hội môi trường 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc đưa giới hóa vào sản xuất nông nghiệp 1.3.1 Điều kiện tự nhiên: khí hậu, thời tiết, diện tích, địa hình đặc biệt diện tích địa hình Do vậy, phải trang bị máy móc cho phù họp với vùng loại diện tích định 1.3.2 Điều kiện kinh tế xã hội - Phong tục tập quán, phương thức sản xuất: nơi khác thường có phong tục tập quán phương thức sản xuất khác nhau, có nơi lạc hậu mang đậm tư tưởng sản xuất tiểu nông với công cụ thô sơ sức lao động chủ yếu người Do phải giúp đỡ họ nhận thức rõ vai trò máy móc, công cụ giới đối việc sản xuất nông nghiệp tính toán kỹ điều cụ thể nơi, vùng mà trang bị máy móc, công cụ giới 97 d Đào tạo huấn luyện, thông tin tuyên truyền việc ứng dụng giới hóa vào sản xuất lúa Ngoài đầu tư cho kết cấu hạ tầng, cần đầu tư cho nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học vào sản xuất nông nghiệp, dạy nghề cho nông dân, đất nông nghiệp bị thu hẹp xu hướng tất yếu trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nhưng biết ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất, có người nông dân giỏi nghề nông nghiệp vượt qua hạn chế việc thu hẹp đất đai (như số nước Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ixraen giới làm) - Đào tạo công nhân, cán kỹ thuật sử dụng, chăm sóc, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị, máy phục vụ sản xuất, đào tạo kỹ quản lý cho tổ dịch vụ nông nghiệp để tổ chức dịch vụ hiệu Tổ chức đào tạo công nhân vận hành, sửa chữa máy móc, thiết bị giới hóa tạo đội ngũ công nhân lành nghề, hoạt động dịch vụ giới hóa có hiệu Đồng thời, tổ chức đào tạo nghề cho lao động nông thôn tạo việc làm chỗ có thu nhập ổn định hỗ trợ việc thực giới hóa sản xuất nông nghiệp - Tổ chức lớp đào tạo, tập huấn - Đẩy mạnh hoạt động thông tin tuyên truyền, phổ biến kiến thức ứng dụng máy, thiết bị máy nông nghiệp vào thực giới hoá sản xuất lúa Tuyên truyền vận động nhân dân thực công tác dồn điền đổi phá bỏ ô nhỏ thành ô lớn phục vụ giới hóa Chỉ đạo tuyên truyền, quảng bá sản phẩm nông nghiệp giới hóa đồng nhằm tạo điều kiện tăng khả tiêu thụ nông sản đảm bảo chất lượng an toàn ngày cao thị trường 3.4.2.5 Xây dựng mô hình ứng dụng tiến Khoa học kỹ thuật giới hóa sản xuất lúa a Bổ sung thêm giới hóa khâu: 98 *Cơ giới hóa khâu bón phân cho lúa: - Trong sản xuất nông nghiệp, việc sử dụng giống tốt, phòng trừ sâu bệnh phân bón yếu tố quan trọng định suất trồng Việc thâm canh tăng vụ ngày cao, đất đai ngày nhiều dưỡng chất Để cung cấp lại dưỡng chất mất, nguồn phân bón hữu cơ, sử dụng nguồn phân hóa học cung cấp dưỡng chất chín cho trồng, dưỡng chất đạm, lân, kali - Tác dụng phân bón: + Phân đạm thúc đẩy trồng tăng trưởng mạnh, kích thích lúa đẻ chồi, phát triển xanh đậm, tăng số hạt bông, tăng tỷ lệ hạt hàm lượng Protein hạt Thiếu đạm: phát triển còi cọc, nẩy chồi kém, nhỏ ngắn sau chuyển sang màu vàng nhạt, lùn, ngắn cho suất thấp Dư đạm: thân phát triển mạnh, mềm yếu dễ bị lốp đổ ngã mùa mưa (vụ hè thu), ảnh hưởng đến thời gian sinh trưởng kéo dài, trổ chín chậm, sâu bệnh phát triển mạnh + Phân lân: Lân giúp cho lúa có rễ phát triển mạnh, tăng hiệu sử dụng phân đạm, sớm phục hồi sau cấy, cho nhiều hạt phẩm chất cao, lúa chín sớm Ngoài có tác dụng hạ phèn tạo điều kiện lúa phát triển tốt Thiếu lân: lúa phát triển còi cọc, nở bụi Lá lúa nhỏ ngắn già chuyển sang màu mâu đỏ màu tía, số lượng hạt thấp suất giảm Thừa lân: không gây tác hại lưu tồn vụ sau + Kali xúc tiến trình quan hợp, hình thành vận chuyển chất dinh dưỡng, chất bột đường Kali giúp cứng cáp chống đổ ngã, giảm tác dụng vươn lóng, vươn bón thừa đạm, tăng khả chống chịu với sâu bệnh, tăng phẩm chất gạo Thiếu kali: Có triệu 99 chứng sau: Cây sinh trưởng còi cọc, hạn chế nẩy chồi, lúa lùn lúa xòe cò màu xanh đậm Lá lúa xuất nhiều đốm nâu bề mặt lúa Lúa dễ bị nhiễm sâu bệnh, suất phẩm chất gạo giảm + Các loại phân hóa học: Phân đơn có dưỡng chất Phân đạm: có loại phân đạm phân urê phân sunfat Amôn (SA) thường sử dụng phân urê Phân đạm dễ hòa tan nước bốc Do bón phân đạm cần chia làm nhiều lần để bón Phân lân: gồm có loại: Phân super lân: có màu xám tro xám sẫm có vị chua chứa 16-18% lân dễ tiêu Và Phân lân Văn Điển: có màu xám nhạt, chứa 16% lân dễ tiêu Các loại phân lân bón có hiệu vùng đất chua, đất phèn nên bón lót trước trồng Phân kali: có dạng phổ biến: Clorua kali: dạng tinh thể muối màu trắng xám lấm hồng chứa 55-56% K2O Và Sunfat kali: có màu trắng tinh khiết màu vàng tro, chứa 46-52% K2O Phân hỗn hợp có từ dưỡng chất trở lên, loại phân thông dụng như: DAP, NPK 16-16-18, NPK 20-20-15,…Phân hỗn hợp sử dụng tiện lợi phân đơn, tác dụng tương đương phân đơn bón lượng nguyên chất.Đối với lúa dùng giai đoạn đầu 20-25 sau sạ, giai đoạn sau nên dùng phân đơn urê, kali để bón phun Nitrat kali qua nồng độ 1-2% trước trổ tuần - Lượng phân cho lúa cho vụ Đông Xuân Hè Thu: (Đơn vị tính: kg/ha) Thời vụ N P2O5 K2O Đông Xuân 90 - 120 30 - 40 30 - 50 Hè Thu 80 - 100 40 - 60 30 - 50 (Lượng N, P2O5, K2O nguyên chất) 100 Các thời điểm bón phân cho lúa: Bón lót (có thể): 1-2 ngày trước sạ Bón thúc 1: 7-10 ngày sau sạ Bón thúc 2: 20-25 ngày sau sạ Bón thúc (đón đòng): 42-45 ngày sau sạ Bón thúc (nuôi hạt): phun dưỡng chất Có thể chọn công thức sau để bón cho lúa (Đvt: kg/ha) STT Ure Supe lân DAP 16-16-8 Kali 200 - 100 - 50 220 300 - - 50 120 - 50 200 25 Bón lót: toàn phân lân đơn ½ DAP Thúc (7-10): 1/3 urê + 1/3 kali Thúc (20-25): 1/3 urê + ½ DAP + 1/3 kali Thúc (42-45): 1/3 urê + 1/3 kali lại Vào giai đoạn 55 - 60 ngày sau sạ, phun Nitrat kali (KNO3) trước sau trổ tuần với liều lượng: 1-2% (150gr/bình lít), phun 4-5 bình cho công (1000m2) Các điểm lưu ý bón phân: Vụ Đông xuân lúa sử dụng phân bón cao vụ hè thu để tăng suất tối đa Nên bón lúc vào giai đoạn lúa: bón lót, thúc, nuôi đòng, nuôi hạt bón lượng khuyến cáo Không bón phân ướt hạt phân dính làm bị cháy phân hòa nước bị bốc Trước bón phân cần tháo nước nước vào giữ nước láng mặt ruộng 3-5 cm để bón phân Sau 1-2 ngày cho nước từ từ vào ruộng giữ 7-10 cm vừa Cần khử lẫn làm cỏ dại trước bón phân Không bón phân đạm ruộng khô nước vì:+ Mất phân bốc Thiếu nước lúa không hấp thu phân cỏ dại phát triển mạnh *Dẫn nước tưới tiêu: Giai đoạn rút cạn nước trước sạ giữ khô mặt ruộng vòng ngày sau gieo, ngày thứ cho nước láng mặt ruộng ngày sau rút cạn để đảm bảo đủ ẩm bề mặt ruộng Giai đoạn 101 sinh trưởng sinh dưỡng Giữ nước mặt ruộng mức 5-7 cm Trong giai đoạn cần tháo cạn nước cho đất nứt nẻ chân chim, lúa vàng, sau cho nước vào Giai đoạn sinh trưởng sinh: Giữ nước ruộng mức 3-5cm Giai đoạn chín: Giữ nước ruộng mức 2-3cm giai đoạn chín vàng (7-10 ngày trước thu hoạch) tháo cạn nước ruộng *Phòng trừ cỏ dại: Có thể sử dụng số loại thuốc phòng trừ cỏ dại sau: Sofit 300EC, Meco 60EC, Vigor 33EC, Sirius 10WP, Nominee 10SC, Tiller-s, Ronstar 25EC, OK 720DD, Facet 25SC, v.v * Phòng trừ sâu hại: Áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp (IPM) Khi thật cần thiết, sử dụng loại thuốc sau để phòng trừ: Rầy nâu: Applaud 10BHN, Actara 25WG, Bassa 50ND, Mipcin 25BHN Trebon 10ND Bù lạch: Actara 25WG, Bassa 50ND, Fastac 5ND, Regent 300WDG Trebon 10ND Sâu phao: Fastac 5ND, Padan 95SP Regent hai lúa xanh 300WDG Sâu lá: DDVP 50ND, Fastac 5ND, Padan 95SP Trebon 10ND Sâu dục thân: Basudin 10H, Padan 95SP, Regent hai lúa xanh 300WDG Regent 10H Bọ xít loại: Bassa 50ND Padan 10H * Phòng trừ bệnh hại lúa: Bệnh đạo ôn: Thăm đồng thường xuyên 5-7 ngày/lần để phát bệnh kịp thời Khi thấy có vài vết bệnh xuất hiện, sử dụng thuốc hóa học như: Beam 20WP; Trizole 20WP; Fuji-one 40EC; Bump 650WP; FILIA-525EC; Kabim 30EC để phun Bnh khô vằn: Sử dụng loại thuốc Anvil, Tilt super, Amistar Top…Bệnh Bạc lá: Bệnh Bạc vi khuẩn gây ra, bệnh thường phát triển gây hại nặng vụ Hè Thu giai đoạn 40 NSG trở Bệnh lây lan qua đường hạt giống Để phòng trị bệnh chủ yếu sử dụng giống kháng kết hợp với xử lý hạt giống khuyến cáo * Phòng trừ chuột: Phối hợp nhiều biện pháp lúc: Thời vụ tập trung, vệ sinh đồng ruộng, đặt bẫy, đào hang, bỏ khí đá vào hang, bơm nước 102 vào hang, dùng chó săn bắt Đánh bả chuột: dùng lúa mộng hay thức ăn gia súc làm mồi trộn với thuốc Fokeba 5% hay Zinphos 20 % với tỉ lệ 1/50, nên đặt nhiều đợt, cách 4-5 đêm, giá để mồi ống tre, vỏ dừa Sử dụng thuốc viên Klerat 0,05 % để nhét vào miệng hang Bẫy trồng: khu vực khoảng km2 (100 ha) bố trí ruộng gieo trồng sớm tháng, cách 500 m, ruộng có hàng rào ni lông cao 80-100cm lồng hom (2/bờ) Sử dụng giống lúa thơm để dẫn dụ chuột Dùng thuốc xông DDVP, Phosphine hay khí đá bỏ vào hang bịt miệng hang lại Gặt lúa dồn từ xung quanh vào giữa, cuối bao lưới để bắt *Cơ giới hóa khâu sấy, bảo quản thóc: Máy sấy lúa cấu tạo hệ thống cung cấp nhiệt điện năng, quạt hút luân chuyển nhiệt, phận điều chỉnh nhiệt tự động, băng tải hai chiều hút lúa từ ghe lên lò chuyển lúa, sau sấy từ lò xuống ghe, phận trở lúa Công suất hoạt động trung bình lò sấy 50 tấn/ngày Tổng giá trị lắp ráp cho máy sấy lúa 400 triệu đồng b Xây dựng, mở rộng mô hình giới hoá sản xuất lúa, từ tổng kết rút kinh nghiệm, nhân diện rộng cho thời gian - Mô hình giới hóa khâu làm đất: Đầu tư máy kéo công suất >24HP cho vùng trồng lúa tập trung, quy mô lớn Máy kéo công suất 35HP dễ làm vỡ kết cấu đất Mỗi điểm đầu tư 01 máy công suất >24HP 04 máy công suất

Ngày đăng: 29/08/2017, 16:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Quang Bình (2009), Vốn con người và đầu tư vào vốn con người, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, Tập(2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vốn con người và đầu tư vào vốn con người
Tác giả: Bùi Quang Bình
Năm: 2009
4. Cục Thống kê Hà Nội (2012), Niên giám thống kê 2011, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê 2011
Tác giả: Cục Thống kê Hà Nội
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2012
5. Nguyễn Đình Cử (2012), "Dân số "vàng": thời cơ và thách thức", Tạp chí Nhịp cầu Tri thức- Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, số 8 (56) 8-2012, tr.11-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân số "vàng": thời cơ và thách thức
Tác giả: Nguyễn Đình Cử
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2012
6. David Pearce, tổng biên tâ ̣p (1999), Từ điển Kinh tế thị trường hiê ̣n đại, Nxb Đa ̣i ho ̣c Kinh tế Quốc dân, Ha ̀ Nô ̣i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Kinh tế thị trường hiện đại
Tác giả: David Pearce, tổng biên tâ ̣p
Nhà XB: Nxb Đa ̣i ho ̣c Kinh tế Quốc dân
Năm: 1999
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2011
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
9. Giáo dục và đào tạo-chìa khóa của sự phát triển (2008), Nxb Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục và đào tạo-chìa khóa của sự phát triển
Tác giả: Giáo dục và đào tạo-chìa khóa của sự phát triển
Nhà XB: Nxb Tài chính
Năm: 2008
11. Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
12. Đào Thanh Hương (2012), "Phát triển nguồn nhân lực, mục tiêu và những giải pháp chủ yếu", Tạp chí Nhịp cầu Tri thức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, số 8 (56) 8-2012, tr.14-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực, mục tiêu và những giải pháp chủ yếu
Tác giả: Đào Thanh Hương
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2012
13. Phan Đức Khánh (2007), Đẩy mạnh cơ giới hóa, hiện đại hóa nông thôn ở Viê ̣t Nam, Nxb Gia ́o du ̣c, Hà Nô ̣i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đẩy mạnh cơ giới hóa, hiện đại hóa nông thôn ở "Việt Nam
Tác giả: Phan Đức Khánh
Nhà XB: Nxb Giáo du ̣c
Năm: 2007
14. Đặng Cảnh Khanh (2010), Triết lý con người, triết lý phát triển, Nxb Dân trí, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết lý con người, triết lý phát triển
Tác giả: Đặng Cảnh Khanh
Nhà XB: Nxb Dân trí
Năm: 2010
15. Phạm Thị Khanh (2012), "Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nhằm đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển nhanh, bền vững", Tạp chí Nhịp cầu Tri thức- Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, số 8 (56) 8-2012, tr.4-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nhằm đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển nhanh, bền vững
Tác giả: Phạm Thị Khanh
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2012
16. Không chi ̉ là tăng trưởng kinh tế: nhập môn về phát triển bền vững (2006), Nxb Văn ho ́ a Thông tin, Hà Nô ̣i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Không chỉ là tăng trưởng kinh tế: nhập môn về phát triển bền vững
Tác giả: Không chi ̉ là tăng trưởng kinh tế: nhập môn về phát triển bền vững
Nhà XB: Nxb Văn hó a Thông tin
Năm: 2006
17. Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Nâng cao hiê ̣u quả áp dụng cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp ở Viê ̣t Nam và vai trò của công đoàn ( 2006), Đa ̣i ho ̣c Công đoàn, Hà Nô ̣i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Nâng cao hiê ̣u quả áp dụng cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp ở Viê ̣t Nam và vai trò của công đoàn (
18. Một số vấn đề về lao động, việc làm và đời sống người lao động ở Viê ̣t Nam hiê ̣n nay (2004), Nxb Lao đô ̣ng, Hà Nô ̣i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về lao động, việc làm và đời sống người lao động ở Viê ̣t Nam hiện nay
Tác giả: Một số vấn đề về lao động, việc làm và đời sống người lao động ở Viê ̣t Nam hiê ̣n nay
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2004
19. Nguyễn Minh Ngọc (2001), Sử du ̣ng nguồn nhân lực nông thôn trong quá tri ̀nh công nghiê ̣p hóa, hiện đại hóa ở Viê ̣t Nam , LATS Kinh tế, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng nguồn nhân lực nông thôn trong quá "trình công nghiê ̣p hóa, hiện đại hóa ở Viê ̣t Nam
Tác giả: Nguyễn Minh Ngọc
Năm: 2001
20. Nguyễn Văn Ngo ̣c, Tư ̀ điển Kinh tế học , Nxb Đa ̣i ho ̣c Kinh tế Quốc dân, Ha ̀ Nô ̣i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Kinh tế học
Nhà XB: Nxb Đa ̣i ho ̣c Kinh tế Quốc dân
21. Phát triển nguồn vốn nhân lực – chiến lược tối ưu của các nhà lãnh đạo, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế và kinh doanh 25 (2009) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn vốn nhân lực – chiến lược tối ưu của các nhà lãnh đạo
22. Nguyễn Ngọc Phú (2010), Nguồn nhân lực và nhân tài cho phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội ở Việt Nam trong tiến trình đổi mới những vấn đề lý luận, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nô ̣i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn nhân lực và nhân tài cho phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội ở Việt Nam trong tiến trình đổi mới những vấn đề lý luận
Tác giả: Nguyễn Ngọc Phú
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2010
23. Nguyễn Quốc Tế (2003), Vấn đề sử du ̣ng và phân bố nguồn lực lao động lao đô ̣ng theo vùng và hướng giải quyết viê ̣c làm ở nước ta hiê ̣n nay, Nxb Thố ng kê, Hà Nô ̣i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề sử dụng và phân bố nguồn lực lao động lao động theo vùng và hướng giải quyết viê ̣c làm ở nước ta hiê ̣n nay
Tác giả: Nguyễn Quốc Tế
Nhà XB: Nxb Thố ng kê
Năm: 2003

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w