Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
437,58 KB
Nội dung
AMINOAXIT LÝ THUYẾT I – ĐỊNH NGHĨA, CẤU TẠO, PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP Định nghĩa - Aminoaxit loại hợp chất hữu tạp chức mà phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH 2) nhóm cacboxyl (COOH) - Công thức chung: (H2N)x – R – (COOH)y Cấu tạo phân tử - Trong phân tử amino axit, nhóm NH2 nhóm COOH tương tác với tạo ion lưỡng cực Vì aminoaxit kết tinh tồn dạng ion lưỡng cực - Trong dung dịch, dạng ion lưỡng cực chuyển phần nhỏ thành dạng phân tử Phân loại Dựa vào cấu tạo gốc R để phân loại aminoaxit thành nhóm Một cách phân loại loại aminoaxit phân thành nhóm sau: a) Nhóm 1: aminoaxit có gốc R không phân cực kị nước, thuộc nhóm có amino axit: Gly (G), Ala (A), Val (V), Leu (L) b) Nhóm 2: aminoaxit có gốc R nhân thơm, thuộc nhóm có amino axit: Phe (F), Tyr (Y) c) Nhóm 3: aminoaxit có gốc R bazơ, tích điện dương, thuộc nhóm có amino axit: Lys (K), e) Nhóm 5: aminoaxit có gốc R axit, tích điện âm, thuộc nhóm có amino axit: Glu (E) Danh pháp a) Tên thay thế: axit + vị trí + amino + tên axit cacboxylic tương ứng Ví dụ: H2N–CH2–COOH: axit aminoetanoic ; HOOC–[CH2]2–CH(NH2)–COOH: axit 2aminopentanđioic b) Tên bán hệ thống: axit + vị trí chữ Hi Lạp (α, β, γ, δ, ε, ω) + amino + tên thông thường axit cacboxylic tương ứng Ví dụ: CH3–CH(NH2)–COOH : axit α-aminopropionic H2N–[CH2]5–COOH : axit ε-aminocaproic H2N–[CH2]6–COOH: axit ω-aminoenantoic c) Tên thông thường: aminoaxit thiên nhiên (α-amino axit) có tên thường Ví dụ: H2N–CH2–COOH có tên thường glyxin (Gly) hay glicocol II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ Các aminoaxit chất rắn không màu, vị ngọt, dễ tan nước chúng tồn dạng ion lưỡng cực (muối nội phân tử), nhiệt độ nóng chảy cao (vì hợp chất ion) III – TÍNH CHẤT HÓAHỌC Tính chất axit – bazơ dung dịch aminoaxit a) Tác dụng lên thuốc thử màu: (H2N)x – R – (COOH)y Khi: - x = y aminoaxit trung tính, quỳ tím không đổi màu - x > y aminoaxit có tính bazơ, quỳ tím hóa xanh - x < y aminoaxit có tính axit, quỳ tím hóa đỏ b) Tính chất lưỡng tính: - Tác dụng với dung dịch bazơ (do có nhóm COOH) H2N–CH2–COOH + NaOH → H2N–CH2–COONa + H2O hoặc: H3N+–CH2–COO– + NaOH → H2N–CH2–COONa + H2O - Tác dụng với dung dịch axit (do có nhóm NH 2) H2N–CH2–COOH + HCl → ClH3N–CH2–COOH hoặc: H3N+–CH2–COO– + HCl → ClH3N–CH2–COOH Phản ứng este hóa nhóm COOH Phản ứng nhóm NH2 với HNO2 H2N–CH2–COOH + HNO2 → HO–CH2 –COOH + N2 + H2O axit hiđroxiaxetic Phản ứng trùng ngưng - Do có nhóm NH2 COOH nên aminoaxit tham gia phản ứng trùng ngưng tạo thành polime thuộc loại poliamit - Trong phản ứng này, OH nhóm COOH phân tử axit kết hợp với H nhóm NH2 phân tử axit tạo thành nước sinh polime - Ví dụ: V - ỨNG DỤNG - Aminoaxit thiên nhiên (hầu hết α-amino axit) sở để kiến tạo nên loại protein thể sống - Muối mononatri axit glutamic dùng làm mì (hay bột ngọt) - Axit ε-aminocaproic axit ω-aminoenantoic nguyên liệu sản xuất tơ tổng hợp (nilon – nilon – 7) - Axit glutamic thuốc hỗ trợ thần kinh, methionin (CH 3–S–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH) thuốc bổ gan BÀITẬP I – BÀITẬP LÍ THUYẾT CƠ BẢN Trong chất sau, chất làm quì tím chuyển sang màu hồng? A H2N-CH2-COOH B H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH C CH3-CH2-NH2 D HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH Tên gọi aminoaxit đúng? A H2N-CH2-COOH (glixerin) B CH3-CH(NH2)-COOH (anilin) C CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH (valin) D HOOC.(CH2)2-CH(NH2)-COOH (axit glutaric) Khẳng định sau không tính chất vật lí amino axit? A Tất chất rắn B Tất tinh thể, màu trắng C Tất tan nước D Tất có nhiệt độ nóng chảy cao Phát biểu sau không đúng? A Khi nhỏ axit HNO3 đặc vào lòng trắng trứng thấy xuất màu vàng B Phân tử protit gồm mạch dài polipeptit tạo nên C Protit tan nước dễ tan đun nóng D Khi cho Cu(OH)2 lòng trắng trứng thấy xuất màu tím xanh Trong chất sau Cu, HCl, C2H5OH, HNO2, KOH, Na2SO3, CH3OH/ khí HCl Axit aminoaxetic tác dụng với chất nào? A Tất chất B HCl, HNO2, KOH, Na2SO3, CH3OH/ khí HCl C Cu, C2H5OH, HNO2, KOH, Na2SO3, CH3OH/ khí HCl D Cu, HCl, HNO2, KOH, Na2SO3, CH3OH/ khí HCl A- aminoaxitaminoaxit mà nhóm amino gắn cacbon vị trí thứ mấy? A B C D Cho dd quỳ tím vào dd sau: (X) H2N-CH2-COOH; (Y) HOOC-CH(NH2)-CH2-COOH Hiện tượng xảy ra? A X Y không đổi màu quỳ tím B X làm quỳ chuyển xanh, Y hóa đỏ C X không đổi màu, Y hóa đỏ D X, Y làm quỳ hóa đỏ Alanin không tác dụng với: A CaCO3 B C2H5OH C H2SO4 loãng D NaCl Chỉ dùng quỳ tím nhận biết chất dãy chất sau đây? A alanin, lysin, glyxin B axit glutamic, alanin, glyxin C axit glutamic, valin, alanin D axit glutamic, alanin, lysin 10 Một hợp chất hữu X có công thức C3H9O2N Cho X phản ứng dung dịch NaOH, đun nhẹ thu muối Y khí Z làm xanh giấy quỳ tím ướt Cho Y tác dụng với NaOH rắn, đun nóng CH4 X có công thức cấu tạo sau đây? A C2H5-COO-NH4 B CH3-COO-NH4 C CH3-COO-H3NCH3 D B C 11 Polipeptit (-NH-CH2-CO-)n sản phẩm phản ứng trùng ngưng A axit glutamic B axitamino axetic C axit -amino propionic D alanin 12 Để nhận biết dung dịch: glixin, hồ tinh bột, lòng trắng trứng người ta dùng A Cu(OH)2/OH đun nóng B dd AgNO 3/NH3 C dd HNO3 đặc D dd iot 13 Hợp chất sau amino axit? A CH3CONH2 B HOOC CH(NH2)CH2COOH C CH3CH(NH2)COOH D CH3CH(NH2)CH(NH2)COOH 14 Các aminoaxit phản ứng tất chất dãy A dd NaOH, dd HCl, C2H5COOH, C2H5OH B dd NaOH, dd brom, dd HCl, CH 3OH C dd Ca(OH)2, dd thuốc tím, dd H2SO4, C2H5OH D dd H2SO4, dd HNO3, CH3OCH3, dd thuốc tím 15 Axit glutamic (HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH) chất có tính A trung tính B axit C bazơ D lưỡng tính 16 Để chứng minh glyxin C2H5O2N amino axit, cần cho phản ứng với A NaOH HCl B HCl C NaOH D CH3OH/HCl 17 Cho chất sau : 1.CH3CH(NH2)COOH HOOC- CH2-CH2-COOH HO-CH2COOH HCHO và C6H5OH 5.HO-CH2-CH2-OH p-C6H4(COOH)2 H2N[CH2]6NH2 HOOC[CH2]4COOH.Các trường hợp tham gia phản ứng trùng ngưng A 1, ,4, 5,6 B 1, 2, 3, 4, 5, C 1, ,5 ,6 D 1, 18 Cho hợp chất: anilin, isopropylamin, phenol, natri phenolat, phenylamoni clorua chất ký hiệu Ala, Val, Glu Tổng số chất làm quỳ tím ẩm đổi màu là: A B C D 19 Chất X có công thức phân tử C4H9O2N Biết: X + NaOH Y + CH4O Y + HCl (dư) Z + NaCl Công thức cấu tạo X Z A H2NCH2CH2COOCH3 CH3CH(NH3Cl)COOH B CH3CH(NH2)COOCH3và CH3CH(NH3Cl)COOH C CH3CH(NH2)COOCH3 CH3CH(NH2)COOH D H2NCH2COOC2H5 ClH3NCH2COOH 20 Cho chất sau: alanin, anilin, lysin, axit glutamic, phenylamin, benzylamin, phenylamoni clorua Số chất dãy làm đổi màu quỳ tím ẩm là: A B C D Đáp án: 1D 6B 11B 16A 2B 7C 12A 17A 3B 8D 13A 18D 4C 9D 14A 19B Câu 18: isopropylamin, natri phenolat, phenylamoni clorua, Glu Câu 20: lysin, axit glutamic, benzylamin, phenylamoni clorua 5B 10D 15D 20A II - BÀITẬP TÍNH TOÁN: Dạng 1: Bàitập đốt cháy amino axit: Làm giống tập đốt cháy phần hidrocacbon, chủ yếu hiểu kiện mà đầu cho để sử dụng phương pháp bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng CTTQ aminoaxit no, mạch hở chứa nhóm NH2 nhóm COOH là: CnH2n+1NO2 phương trình : CnH2n+1NO2 n CO2 + (n+0,5) H2O + 0,5 N2 Dạng 2: Bài toán aminoaxit tác dụng với axit bazơ => rút cách làm phức tạp Để làm toán thuộc dạng này, em cần ý đến công thức chung aminoaxit là: (NH2)a-R-(COOH)b Các loại axit, bazơ thường gặp HCl,NaOH,KOH Phương trình tổng quát: (H2N)a – R – (COOH)b + b NaOH (H2N)a – R – (COONa)b + b H2O (H2N)a – R – (COOH)b + a HCl (NH3Cl)a –R- (COOH)b nNaOH m - số nhóm chức – COOH nX tương tự nHCl n - số nhóm chức – H2N nX Chú ý: - Việc tì m gốc R dựa tổng số nhóm chức để xác đị nh hóa trị của gốc R và suy công thức tổng quát của gốc nếu giả thiết cho biết gốc Rcó đặc điểm gì? Ví dụ: H2N – R – (COOH)2 với R – gốc no R là gốc no hóa trị III R có dạng CnH2n-1 Nếu gốc R không rõ là no hay chưa no thì nên dùng công thức tổng quát là CxHy rồi dưvào ̣ a kết luận của gốc R để biện luận(cho x chạy tì m y tương ứng) Áp dụng : Cho 0,01 mol aminoaxit A tác dụng vừa đủ với 80ml dd HCl 0,125M Cô cạn dd thu được 1,835g muối Khối lượng phân tử của A là : A 97 B 120 C 147 D 157 Giải: Ta có số mol HCl nHCl=0,08 0,125=0,01 ( mol ) C1 :Do phản ứng vừa đủ, theo phương trình tổng quát định luật bảo toàn khối lượng ta suy khối lượng aminoaxit A : mA=1,835- mHCl = 1,835 – 0,01.36,5 = 1,47 (gam) => Khối lượng mol phân tử A : MA= C2 :Có mA 147 (đvc) nA nHCl => A có nhóm NH2 => A có dạng (NH2) – R – (COOH)x nA Đến đây, cách tốt cho giá trị x=1 x=2 , tìm R= ? tương ứng => kết luận có x=2 thỏa mãn => đáp án C Cho 0,2 mol - aminoaxit X phản ứng vừa đủ với 100 ml dd HCl 2M thu được dd A Cho dd A phản ứng vừa đủ với dd NaOH, sau phản ứng cô cạn sản phẩm thu 33,9g muối X có tên là: A Glixin B Alanin C Valin Giải: Vì phản ứng vừa đủ số mol HCl số mol X nên số nhóm NH2 = D Axit glutamic => X có dạng: (NH2) – R – (COOH)a Các phản ứng: (NH2) – R – (COOH)a + HCl => (NH3Cl) – R – (COOH)a (NH3Cl) – R – (COOH)a + (a+1) NaOH => (NH2) – R – (COONa)a + NaCl + (a+1) H2O Vậy 33,9 gam muối lúc gồm NaCl (NH2) – R – (COONa)a nNaCl=nHCl=0,2 mol (bảo toàn nguyên tố Cl) => mNaCl= 11,7 (gam) m(NH2) – R – (COONa)a=33,9 – 11,7 = 22,2 ( gam ) 22,2 Mặt khác n(NH2)- R – (COOH)a =0,2 mol nên M(NH2)- R – (COOH)a = 0,2 = 105 Xét trường hợp: +) a = X có dạng NH2 – R – (COOH) => R=28 = C2H4 => X alanin Kết luận có đ/a không cần xét đến a = => Đáp án B ***Qua số 2, ta rút phương trình tổng quát cho aminoaxit tác dụng với axit ( bazơ) thu dung dịch cho dung dich tác dụng với bazơ (hoặc axit) Ta có phương trình sau: Trường hợp 1: Cho aminoaxit tác dụng với axit trước sau cho dung dịch tác dụng với bazơ Đây trường hợp phổ biến tập (NH2)a –R–(COOH)b + aHCl + (a+b)NaOH => (NH2)a –R–(COONa)b + aNaCl+(a+b)H2O Nhìn vào phương trình dạng nhận thấy nNaOH = nH2O nNaOH = nHCl + nCOOH Cách lập phương trình cân đơn giản, ta cần coi aminoaxit ban đầu chưa tác dụng với HCl, cho NaOH vào aminoaxit tác dụng với NaOH HCl tác dụng với NaOH Viết phương trình gộp lại phương trình Trường hợp 2: Cho aminoaxit tác dụng với bazơ trước sau cho dung dịch tác dụng với axit Trường hợp khác so với trường hợp tạo nước từ ban đầu (NH2)a – R – (COOH)b +bNaOH => (NH2)a – R – (COONa)b + b H2O (NH2)a – R – (COONa)b + (a+b) HCl => (NH3Cl)a – R – (COOH)b +b NaCl Gộp lại có: (NH2)a–R–(COOH)b+bNaOH+(a+b)HCl=> (NH3Cl)a–R–(COOH)b+bNaCl+bH2O Cũng nhìn vào phương trình ta thấy nNaOH = nH2O nHCl = nNaOH + nNH2 Một số tập áp dụng : Câu 1: Trung hòa mol aminoaxit X cần 1mol HCl tạo muối Y có hàm lượng Clo là 28,286% về khối lượng CTCT của X là: A H2N-CH2-CH2 -COOH B CH3-CH(NH2)-COOH C H2N-CH2- CH(NH2)-COOH D.H2N-CH2-COOH Câu 2: Cho 0,02 mol aminoaxit X tác dụng vừa đủ với 200ml dd HCl 0,1M thu được 3,67g muối khan Mặt khác 0,02mol X tác dụng vừa đủ với 40g dd NaOH 4% Công thức của X là: A (H2N)2C3H5COOH C (H2N)C3H5(COOH)2 B H2NC2H3(COOH)2 D (H2N)C4H7(COOH)2 Câu 3: Cho mol aminoaxit X phản ứng với dd HCl (dư), thu được m1 gam muối Y Cũng mol aminoaxit X phản ứng với dd NaOH (dư), thu được m2 gam muối Z Biết m2–m1=7,5g CTPT của X là: A C4H10O2N2 B C5H9O4N C C4H8O4N2 D C5H11O2N Câu 4: Trong phân tử aminoaxit X có nhóm amino và một nhóm cacboxyl Cho 15,0g X tác dụng vừa đủ với dd NaOH, cô cạn dd sau phản ứng thu được 19,4g muối khan Công thức của X là: A H2NC4H8COOH B H2NC3H6COOH C H2NC2H4COOH D H2NCH2COOH Câu 5: -amino axit X chứa một nhóm –NH2 Cho 10,3g X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 13,95g muối khan CTCT thu gọn của X là : A H2NC2H4COOH B H2NCH2COOH C CH3CH(NH2)COOH D CH3CH2CH(NH2)COOH Câu 6: Hợp chất Y là -amino axit Cho 0,02mol Y tác dụng vừa đủ với 80ml dd HCl 0,25M Sau đó, cô cạn được 3,67g muối Mặt khác, trung hòa 1,47g Y bằng lượng vừa đủ dd NaOH, cô cạn dd thu được 1,91g muối Biết Y có cấu tạo mạch không phân nhánh CTCT của Y : A H2N-CH2-CH2 -COOH B CH3-CH-COOH NH2 C HOOC-CH2-CH2-CH-COOH D HOOC-CH2-CH-COOH NH2 NH2 Câu 7: Este A được điều chế từ aminoaxit B và ancol metylic Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol A thu được 1,12 lít N2 (đktc); 13,2g CO2 6,3g H2O Biết tỉ khối của A so với H2 44,5 CTCT của A là: A H2N-CH2-COO-CH3 B H2N-CH2-CH2-COOCH3 C CH3-CH-COOCH3 D CH2-CH=C-COOCH3 NH2 NH2 Câu 8: X là -amino axit có CTTQ dạng H2N-R-COOH Cho 8,9g X tác dụng với 200ml dd HCl 1M, thu được dd Y Để phản ứng hết với các chất dd Y cần dùng 300ml dd NaOH 1M CTCT đúng của X là: A H2N-CH2-COOH B H2N-CH2-CH2-COOH C CH3-CH-COOH D CH3-CH2-CH-COOH NH2 NH2 Câu 9: Aminoaxit X mạch không phân nhánh chứa nhóm COOH và b nhóm NH Khi cho mol X tác dụng hết với dd HCl thu 169,5g muối Cho mol X tác dụng hết với dd NaOH thu được 177g muối CTPT của X là: A C3H7NH2 B C4H7NO4 C C4H6N2O4 D C5H7NO2 Câu 10: X là một -amino axit mạch thẳng chứa một nhóm amin (-NH2 ) nhóm axit (COOH) Cho 0,1 mol X tác dụng với dd NaOH dư tạo muối hữu Y Cho toàn bộ lượng Y này tác dụng với dd HCl dư tạo 18,15g muối hữu Z Từ X có thể trực tiếp điều chế: A Nilon – B Nilon – C Nilon – D.Nilon–6,6 Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp X gồm aminoaxit H2NR(COOH)x axit no, mạ c h hở, đơn chức thu 0,6 mol CO2 0,675 mol nước Mặt khác 0,2 mol X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HCl Giá trị a : A 0,2 mol B 0,25 mol C 0,12 mol D 0,15 mol Câu 12: Một aminoaxit (X) có công thức tổng quát NH2RCOOH Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu 6,72(l) CO2 (đktc) 6,75 g H2O CTCT X : A CH2NH2COOH B NH2CH2CH2COOH C CH3CH(NH2)COOH D Cả B C Câu 13: Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 45,1 gam hỗn hợp X gồm CH3CH(NH2)COOH CH3COONH3CH3 thu CO2, H2O N2 có tổng khối lượng 109,9 gam Phần trăm khối lượng chất hỗn hợp X A 39,47% 60,53% B 35,52% 64,48% C 59,20% 40,80% D 49,33% 50,67% Câu 15: Cho 0,15 mol axit glutamic vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu dung dịch X Cho NaOH dư vào dung dịch X Sau phản ứng xảy hoàn toàn, số mol NaOH phản ứng : A 0,5 B 0,65 C 0,7 D 0,55 Câu 16: Cho 0,01 mol aminoaxit Y phản ứng vừa đủ với 0,01 mol HCl chất Z Chất Z phản ứng vừa đủ với 0,02 mol NaOH Công thức Y có dạng : A H2NR(COOH)2 B H2NRCOOH C (H2N)2RCOOH D (H2N)2R(COOH)2 Câu 17: Một aminoaxit A có chứa nhóm chức amin, nhóm chức axit 100ml dd có chứa A với nồng độ 1M phản ứng vừa đủ với 100ml dd HCl aM dd X, dd X phản ứng vừa đủ với 100ml dd NaOH bM Giá trị a, b A 2; B 1; C 2; D 2; Câu 18:Cho 0,2 mol α – aminoaxit X phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 2M thu dung dịch A Cho dung dịch A phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau phản ứng cô cạn sản phẩm thu 33,9g muối X có tên gọi là: A glixin B alanin C valin D axit glutamic Câu 19: X α – aminoaxit có công thức tổng quát dạng H2N – R – COOH Cho 8,9 gam X tác dụng với 200 ml dd HCl 1M thu dung dịch Y Để phản ứng hết với chất dd Y cần dùng 300 ml dd NaOH 1M CTCT X là: A H2N – CH2 – COOH B H2N – CH2 – CH2 – COOH C CH3 – CH(NH2) – COOH D CH3 – CH2 – CH(NH2) – COOH Câu 20: A α-amino axit mạch cacbon không phân nhánh Cho 0,1 mol A vào dung dịch chứa 0,25 mol HCl, dung dịch B Để phản ứng hết với dd B, cần vừa đủ 300 ml dd NaOH 1,5 M đun nóng Nếu cô cạn dung dịch sau cùng, 33,725 g chất rắn khan A là: A Glixin B Alanin C axit glutamic D axit α-amino butiric Câu 21: X α-amino axit có chứa vòng thơm nhóm –NH2 phân tử Biết 50 ml dung dịch X phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,5M, dung dịch thu phản ứng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH 1,6M Mặt khác trung hòa 250 ml dung dịch X lượng vừa đủ KOH đem cô cạn thu 40,6 gam muối CTCT X là: A C6H5-CH(CH3 )-CH(NH2 )COOH B C6H5-CH(NH2 )-CH2COOH C C6H5-CH(NH2)-COOH D C6H5 -CH2CH(NH2)COOH Câu 22: Cho 0,1 mol alanin phản ứng với 100 ml dung dịch HCl 1,5M thu dung dịch A Cho A tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu dung dịch B, làm bay dung dịch B thu gam chất rắn khan? A 14,025 gam B 8,775 gam C 11,10 gam D 19,875 gam Câu 23: Cho 0,15 mol hỗn hợp X gồm hai aminoaxit : R(NH2)(COOH)2 R’(NH2)2(COOH) vào 200 ml dung dịch HCl 1,0 M, thu dung dịch Y Y tác dụng vừa hết với 400 ml dung dịch NaOH 1,0 M Số mol R(NH2 )(COOH)2 0,15 mol X : A 0,1 mol B 0,125 mol C 0,075 mol D 0,05 mol Câu 24: Hỗn hợp M gồm hai chất CH3COOH NH2CH2COOH Để trung hoà m gam hỗn hợp M cần 100ml dung dịch HCl 1M Toàn sản phẩm thu sau phản ứng lại tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch NaOH 1M Thành phần phần trăm theo khối lượng chất CH3COOH NH2CH2 COOH hỗn hợp M ; A 61,54 38,46 B 72,80 27,20 C 44,44 55,56 D 40 60 Câu 25: Lấy 0,3 mol hỗn hợp X gồm H2NC3H5(COOH)2 H2NCH2COOH cho vào 400ml dung dịch HCl 1M thu dung dịch Y Y tác dụng vừa đủ với 800ml dung dịch NaOH 1M nthu dung dịch Z Làm bay Z thu m gam chất rắn khan, giá trị m là? A 52,2 gam B 55,2 gam C 61,9 gam D 31,8 gam Câu 26: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai α-aminoaxit số mol, no mạch hở, có nhóm amino nhó m cacboxyl tác dụng với dd chứa 0,44 mol HCl dd Y Y td vừa hết với dd chứa 0,84 mol KOH Đốt cháy hoàn toàn m gam X hấp thụ sản phẩm cháy dd KOH dư thấy khối lượng bình tăng 65,6 g CTCT chất X A H2NCH(C2 H5 )COOH H2 NCH(CH3 )COOH B H2NCH2COOH H2 NCH(CH3)COOH C H2NCH(C2H5)COOH H2NCH2 CH2COOH D H2NCH2 COOH H2 NCH(C2 H5)COOH Câu 27: Cho α -aminoaxit X chứa chức NH2 tác dụng với 200ml dung dịch NaOH 1M thu dung dịch Y Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 500ml dung dịch HCl 1M thu dung dịch Z Cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu 49,35 gam chất rắn khan X A Valin B Lysin C Glyxin D Alanin Câu 28: Cho 20,15 gam hỗn hợp X gồm glyxin alanin phản ứng với 200 ml dung dịch HCl 1M, thu dung dịch Y Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M Thành phần % khối lượng glyxin hỗn hợp X A 55,83% B 53,58% C 44,17% D 47,41% Câu 29: Lấy m gam hỗn hợp X gồm hai aminoaxit có nhóm -NH2 nhóm -COOH phản ứng với 55 ml dung dịch HCl 2M thu dung dịch Y Để tác dụng hết với chất dung dịch Y cần dùng 70 ml dung dịch KOH 3M Mặt đốt cháy hoàn toàn m(g) X cho sản phẩm cháy qua dd KOH dư khối lượng bình tăng thêm 14,85 gam Biết tỉ lệ phân tử khối hai aminoaxit 1,187 Công thức phân tử X : A C2H5NO2 C3H7NO2 B C2H5NO2 C4H9NO2 C C2H5NO2 C5H11NO2 D C3H7NO2 C4H9NO2 Câu 30: Cho 0,12 mol alanin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu dung dịch X Thêm vào dung dịch X 300 ml dung dịch NaOH 1M thu dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y thu m gam chất rắn khan Giá trị m là: A 17,70 gam B 22,74 gam C 20,10 gam D 23,14 gam Câu 31: Cho 19,2 gam hỗn hợp gồm hai aminoaxit no chứa chức axit chức amin (tỷ lệ khối lượng phân tử chúng 1,373) tác dụng với 110 ml dung dịch HCl 2M, dung dịch A Để tác dụng hết với chất dung dịch A cần dùng 140 ml dung dịch KOH 3M Phần trăm số mol aminoaxit hỗn hợp ban đầu bằng: A 25% 75% B 20% 80% C 50% 50% D 40% 60% Câu 32: Cho 13,35 g hỗn hợp X gồm CH2 NH2CH2COOH CH3CHNH2 COOH tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M thu dung dịch Y Biết dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl 1M Giá trị V : A 100 ml B 150 ml C 200 ml D 250 ml Câu 33: Cho 20,15 g hỗn hợp X gồm (CH2NH2COOH CH3 CHNH2COOH) tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M thu dung dịch Y Y tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M.Phần trăm khối lượng chất X A 55,83% 44,17% B 53,58% 46,42% C 58,53% 41,47% D 52,59% 47,41% Câu 34: Cho hỗn hợp A gồm ( 0,15 mol axit glutamic 0,1 mol glyxin ) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu dung dịch X Cho NaOH dư vào dd X Sau phản ứng xảy hoàn toàn, số mol NaOH phản ứng A 0,80 B 0,60 C 0,75 D 0,65 Câu 35: Hỗn hợp X gồm aminoaxit (H2N)2R1COOH H2NR2 (COOH)2 có số mol tác dụng với 550ml dung dịch HCl 1M thu dung dịch Y Y tác dụng vừa đủ với lít dung dịch NaOH 1M Vậy tạo thành dung dịch Y ? A HCl aminoaxit vừa đủ B HCl dư 0,1 mol C HCl dư 0,3 mol D HCl dư 0,25 mol Đáp số: 1B 6C 11C 16B 21D 26B 31A 2C 7A 12A 17D 22D 27D 32A 3B 8C 13 18B 23D 28A 33A 4D 9B 14A 19C 24C 29A 34C 5D 10B 15B 20C 25C 30B 35B kinh nghiệm giúp tăng nhanh tốc độ: Vì em thi làm vào giấy nên có điều thuận lợi nháp đề Lần đọc đầu em đọc thật nhanh để xem người ta cho số liệu mà đổi số mol phải đổi ghi kết vào đỉnh chất Đừng viết nháp nhé, tốn thời gian Đồng thời định dạng thuộc loại ( dễ hay khó ) Dễ làm tiếp không bỏ qua Tất nhiên muốn làm điều phải làm nhiều tập để xem thuộc kiểu bấm máy cho nhanh Em chưa luyện tập điều phải làm Cứ áp dụng cho dễ trước lên khó ... TÍNH CHẤT HÓA HỌC Tính chất axit – bazơ dung dịch amino axit a) Tác dụng lên thuốc thử màu: (H2N)x – R – (COOH)y Khi: - x = y amino axit trung tính, quỳ tím không đổi màu - x > y amino axit có... phenylamoni clorua, Glu Câu 20: lysin, axit glutamic, benzylamin, phenylamoni clorua 5B 10D 15D 20A II - BÀI TẬP TÍNH TOÁN: Dạng 1: Bài tập đốt cháy amino axit: Làm giống tập đốt cháy phần hidrocacbon,... trình tổng quát cho amino axit tác dụng với axit ( bazơ) thu dung dịch cho dung dich tác dụng với bazơ (hoặc axit) Ta có phương trình sau: Trường hợp 1: Cho amino axit tác dụng với axit trước sau