Tuần Tiết PPCT Tên chương Tên bài Số tiết Mục đích yêu cầu Kiến thức trọng tâm Phương pháp dạy học Phương tiện dạy học Điều chỉnh 1 1 Chương I: Bản vẽ các khối hình học Bài 1:Vai trò của KT trongĐS 1 -Vai trò của bản vẽ KT đôí với sx và đs. -Có nhận thức đúng với việc học môn vẽ KT. Mục I,II Nêu vấn đề Tranh vẽ h1.1, 1.2, 1.3 2 Bài 2: Hình chiếu 1 -HS hiểu thế nào là hình chiếu. -Nhận biết được các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ KT. Mục II,III,IV Nêu vấn đề Trực quan Tranh vẽ, vật mẫu, mô hình mp 3 chiều 2 3 Bài 4: Bản vẽ các khối đa diện 1 -HS nhận dạng được các khối đa diện thường gặp. -Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, lăng trụ đều, chóp đều. Mục I,II Nêu vấn đề Trực quan Tranh vẽ, vật mẫu, mô hình mp 3 chiều 4 T. hành: Bài 3:Hc của vật thể Bài5:Đọc bvẽ khối đa diện 1 -HS đọc được bản vẽ các hc của vật thể có dạng khối đa diện. -Phát huy trí tưởng tượng không gian. Đọc bản vẽ Nêu vấn đề Trực quan Thực hành Tranh vẽ, vật mẫu, mô hình mp 3 chiều 3 5 Bài6: Bản vẽ các khối tròn 1 -HS nhận dạng được các khối tròn xoay thường gặp. -Được bản vã có dạng hình trụ, hình nón, hình cầu. Mục I,II,III,IV Nêu vấn đề Trực quan Tranh vẽ, mô hình, vật mẫu 6 Bài7: Thực hành Đọc bản vẽ các khối tròn xoay 1 -HS đọc được bản vẽ các hc của vật thể có dạng khối tròn xoay. -Phát huy trí tưởng tượng không gian. Đọc bản vẽ Trực quan Thực hành Bản vẽ, vật mẫu Tuần Tiết PPCT Tênchương Tên bài Số tiết Mục đích yêu cầu Kiến thức trọng tâm Phương pháp dạy học Phương tiện dạy học Điều chỉnh 4 7 Bài 8: Khái niệm về bản vẽ. Hình cắt 1 -HS biết được 1 số kn về bản vẽ KT. -Từ quan sát mô hình ống lót hiểu được hình cắt được vẽ ntn và hình cắt dùng để làm gì. Kn bản vẽ KT Hình cắt Nêu vấn đề Trực quan Tranh vẽ, vật mẫu ống lót 8 Bài 9: Bản vẽ chi tiết 1 -HS biết kn bản vẽ chi tiết. -Đọc được bản vẽ chi tiết. Đọc bản vẽ chi tiết Trực quan Bản vẽ Vật mẫu 5 9 Chương II: Bản vẽ Kĩ thuật Bài 11:Biểu diễn ren 1 -HS nhận dạng được ren trên bản vẽ chi tiết. -Biét được qui ước vẽ ren. Qui ước vẽ ren Trực quan Bản vẽ Vật mẫu 10 TH:Bài10, 12: Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt, có ren 1 -HS đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt, có ren. -Rèn HS có tác phong làm việc theo qui trình. Đọc bản vẽ Trực quan Thực hành Bản vẽ Vật mẫu 6 11 Bài 13: Bản vẽ lắp 1 -HS biét được nội dung và công dụng của bản vẽ lắp. -Biết cách đọc các bản vẽ láp đơn giản. Đọc bản vẽ theo trình tự nội dung Nêu vấn đề Trực quan H 13.1, 13.2,13.3 12 Bài 14: TH Đọc bản vẽ lắp đơn giản 1 -HS đọc được bản vẽ lắp. -Rèn kĩ năng đọc và ham thích đọc bản vẽ cơ khí. Đọc bản vẽ Trực quan Vấn đáp H 14.1 Tuần Tiết PPCT Tên bài Số tiết Mục đích yêu cầu Kiến thức trọng tâm Phương pháp dạy học Phương tiện dạy học Điều chỉnh 7 10 Bài 15: Bản vẽ nhà 1 -HS biết được nội dung và công dụng của bản vẽ nhà. -Biết được kí hiệu bằng hình vẽ của 1 số bộ phận trên bản vẽ nhà. -Biết đọc bản vẽ nhà đơn giản Các hình biểu diễn bản vẽ nhà. Trình tự đọc Trực quan Vấn đáp Tranh vẽ nhà. H 15.1 Bảng 15.1 14 Bài 16:TH Đọc bản vẽ nhà đơn giản 1 -Đọc được bản vẽ nhà đon giản. -Rèn kĩ năng đọc bản vẽ. -Giáo dục lòng ham thích đọc bản vẽ xây dựng. Đọc bản vẽ nhà Trực quan Vấn đáp H 16.1 8 15 Ôn tập 1 - Hệ thống hoá kiến thức cơ bản về bản vẽ, hình chiếu các khối hình học. -Đọc được các bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, bản vẽ nhà. Bản vẽ khối hình học Bản vẽ lắp Bản vẽ nhà Vấn đáp Hệ thống câu hỏi, bài tập 16 Kiểm tra 1 -Đánh giá sự nắm bắt kiến thức về phần vẽ KT. -Nhận dạng hình chiếu, vẽ các hình chiếu. -Rèn tính độc lập suy nghĩ, kĩ năng làm bài cho HS. Bản vẽ KT Kiểm tra viết Ra đề phù hợp 9 17 Chương III: Gia công cơ khí Bài 18: Vật liệu cơ khí 1 -HS phân biệt được các loại vật liệu cơ khí phổ biến. -Biết được tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. -Có kĩ năng phân biệt vật liệu cơ khí. T/c cơ bản của vật liệu cơ khí Trực quan Vấn đáp Bảng mẫu vật liệu cơ khí 18 Bài 19:TH Vật liệu cơ khí 1 -HS phân biệt được các loại vật liệu cơ khí phổ biến. -Biết pp đơn giản để thử cơ tính của vật liệu cơ khí. -Có kĩ năng phân biệt vật liệu cơ khí. Nhận biết, phân biệt, so sánh vật liệu cơ khí Trực quan Thực hành Bảng mẫu vật liệu cơ khí Tuần Tiết PPCT Tên bài Số tiết Mục đích yêu cầu Kiến thức trọng tâm Phương pháp dạy học Phương tiện dạy học Điều chỉnh 10 19 Bài 20:Dụng cụ cơ khí 1 -HS biết được hình dáng cấu tạo và vật liệu cấu tạo dụng cụ cơ khí . -Biết được các loại dụng cụ cơ khí và công dụng của nó. Hình dáng cấu tạo Vật liệu cấu tạo Trực quan Vấn đáp Vật mẫu, tranh các dụng cụ 20 Bài 21,22: Cưa, đục, dũa, khoan kim loại 1 -HS biết ứng dụng của các pp cưa, đục, dũa, khoan kim loại. -HS biết các thao tác cơ bản về cưa, đục, dũa, khoan kim loại. -Biết các nguyên tắc an toàn lao động khi sử dụng các dụng cụ trên. Kĩ thuật cưa, đục, dũa. khoan Trực quan Vấn đáp Vật mẫu, tranh các dụng cụ 11 21 Bài 23:TH Đo và vạch dấu 1 -HS biết sử dụng các dụng cụ đo để đo và kiểm tra kích thước. -Sử dụng được thước mũi vạch dấu, mũi chấm dấu để vạch dấu trên mp phôi. -Rèn khả năng làm việc tập thể, nhanh nhẹn. Sử dụng thước cặp vạch dấu Trực quan Thực hành Vật liệu Dụng cụ 22 Chương IV: Chi tiết máy và lắp ghép Bài 24 : Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép 1 -HS hiểu được kn và phân loại được chi tiết máy . Kn , phân loại chi tiết máy Trực quan Tranh vẽ, vật mẫu 12 23 Bài 25: Mối ghép cố định- Mối ghép không tháo được 1 -Biết được các kiểu lắp ghép của chi tiết máy . -Công dụng của từng kiểu lắp ghép Kn phân loại các mối ghép. Trực quan Tranh vẽ, vật mẫu 24 Bài 26: Mối ghép tháo được 1 -Hiểu được kn, phân loại mối ghép tháo được , mối ghép ko tháo được -Rèn tính khoa học trong lắp ghép Phân loại mối ghép Đàm thoại Tranh vẽ, vật mẫu Tuần Tiết PPCT Tên bài Số tiết Mục đích yêu cầu Kiến thức trọng tâm Phương pháp dạy học Phương tiện dạy học Điều chỉnh 13 25 Bài 27: Mối ghép động 1 - HS hiểu được kn về mối ghép động -Biết được cấu tạo và ứng dụng của mối ghép động -Giúp HS liên hệ thêm hiểu biết khoa học Kn, công dụng Đàm thoài trực quan Tranh vẽ, vật mẫu 26 Bài 28: TH Ghép nối chi tiết 1 -HS hiểu được cấu tạo và biết cách tháo lắp ổ trục trước và sau của xe đạp -Biết sử dụng đúng dụng cụ , tháo lắp an toàn Ghép và nối chi tiết Trực quan thực hành Bản vẽ, trục xe đạp 14 27 Chương V : Truyền và biến đổi chuyển động Bài 29: Truyền c.động 1 - HS hiếu được tại sao phải truyền chuyển động - HS biết được cấu tạo , nguyên lý làm việc và ứng dụng của 1 số cẩu chuyển động . Liên hệ thực tế Bộtruyền chuyển động, nguyên lý làm việc Vấn đáp Trực quan Mô hình Vật mẫu 28 Bài 30: Biến đổi chuyển động 1 - HS biết được cấu tạo và nguyên lý hoạt động ứng dụng của 1 số cơ cấu bđổi c/đ thường gặp - Có kĩ năng nhận biết sử dụng , biến đổi c/đ. Liên hệ với thực tế được Các cơ cấu biến đổi chuyển động nguyên lý làm việc Nêu vấn đề Trực quan Tranh vẽ 15 29 Bài 31: TH Truyền chuyển động 1 -HS hiểu được cấu tạo và các nguyên lý làm việc của 1 số bộ truyền và biến đổi chuyển động - Thao tác lắp được và kiểm tra tỉ số truyền của các bộ truyền -Rèn ý thức tự giác trong học tập và có ý thức tận dụng kiến thức vào thực tế Kĩ năng lắp ráp cấu tạo nguyên lý làm việc Thực hành Mô hình bộ truyền chuyển động 30 Ôn tập phần II Cơ khí 1 -Hệ thống hoá kiến thức đã học ở phần II -Hs được ôn cả lý thuyết và bài tập Lý thuyết Bài tập Vấn đáp thực hành Hệ thống câu hỏi Bộ truyền chuyển động Tuần Tiết PPCT Tênchương Tên bài Số tiết Mục đích yêu cầu Kiến thức trọng tâm Phương pháp dạy học Phương tiện dạy học Điều chỉnh 16 31 Kiểm tra TH 1 -HS vận dụng các kiến thức đã học vào làm bài kiểm:TH phần truyền và biến đổi c/đ - Rèn ý thức tự giác trong học tập và có ý thức tận dụng kiến thức vào thực tế Kỹ năng lăp ráp Kiểm tra TH Bộ truyền chuyển động. GV theo sát các nhóm 32 Bài 32: Vai trò của điện năng trong sản suất và đời sống 1 - HS biết được quy trình sản xuất và truyền tải điện năng - Hiểu được vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống Chức năng của điện năng Nêu vấn đề Tranh vẽ 17 33 Chương VI. An toàn điện Bài 33: An toàn điện 1 - HS hiểu được nguyên nhân gây tai nạn điện , sự nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người - Biết được 1 số biện pháp an toàn điện trong SX và đ/s Nguyên nhân gây tai nạn các biện pháp an toàn Nêu vấn đề Một số dụng cụ an toàn điện 34 Bài 34: TH Dụng cụ bảo vệ an toàn điện 1 -HS hiểu được công dụng, cấu tạo của một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện -Sử dụng được một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện -Có ý thức thực hiện các nguyên tắc an toàn điện trong khi sở dụng và sửa chữa điện Áp dụng được lý thuyết vào thực tế Thực hành Một số dụng cụ an toàn điện 18 35 Bài 35:TH Cứu người tai nạn điện 1 - HS biết cánh tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện . Sơ cứu nạn nhân - Vận dụng kiến thức vào thực tế Tách ra khỏi nguồn điện Sơ cứu thực hành vấn đáp Dụng cụ để thực hành 36 Kiểm tra học kì I 1 Kiểm tra sự nhận thức của HS về phần cơ khí và kĩ thuật điện . Qua đó đánh giá sự học tập của HS > điều chỉnh quá trình nhận thức của HS Phần cơ khí, kĩ thuật điện Kiểm tra viết Ra đề phù hợp HỌC KỲ II Tuần Tiết PPCT Tênchương Tên bài Số tiết Mục đích yêu cầu Kiến thức trọng tâm Phương pháp dạy học Phương tiện dạy học Điều chỉnh 19 37 Chương VII: Đồdùng điện gia đình Bài 36: Vật liệu kĩ thuật điện Bài 37: Phân loại và số liệu kĩ thuật của đồ dùng điện 1 -Biết được loại vật liệu nào là vật liệu dẫn điện , vật liệu cách điện và vật liệu dẫn từ -Hiểu được đặc tính và công dụng của mỗi loại vật liệu KT điện Đặc điểm t/c của vật liệu KT điện Nêu vấn đề trực quan Bộ mẫu vật liệu dẫn điện cách điện 1 số đồ dùng điện 20 38 Bài 38 : Đồ dùng điện- quang . Đèn sợi đốt Bài 39: Đèn huỳnh quang 1 - HS hiệu được nguyên lý làm việc và cấu tạo của đèn sợi đốt - Hiểu được các đặc điểm của đèn sợi đốt Cấu tạo nguyên lý làm việc của đèn sợi đốt Nêu vấn đề trực quan Đèn sợi đốt Đèn huỳnh quang 21 39 Bài 40 : TH Đèn ống huỳnh quang 1 -Biết được cấu tạo của đèn ống hq , chấn lưu , tắc te -Hiểu được nguyên lý làm việc và cách sử dụng đèn ống hq - Có ý thức tuân thủ về an toàn điện -Cấu tạo -Nguyên lý - An toàn Thực hành 4 nhóm mỗi nhóm 1 bộ đèn ống hq+ dụng cụ 22 40 Bài 41: Đồ dùng điện - nhiệt .Bàn là điện Bài 42 : Bếp điện - Nồi cơm điện 1 -Hiểu được nguyên lý làm việc của đồ dùng loài điện nhiệt - Hiểu được cấu tạo , nguyên lý làm việc ,cách sử dụng bàn là điện ,bếp điện , nồi cơm điện -Cấu tạo nguyên lý làm việc của bàn là , bếp điện, nồi cơm điện -Nêu vấn đề Tranh vẽ vật mẫu Tuần Tiết PPCT Tên chương Tên bài Số tiết Mục đích yêu cầu Kiến thức trọng tâm Phương pháp dạy học Phương tiện dạy học Điều chỉnh 23 41 Chương VII: Đồdùng điện gia đình Bài 43: TH Bàn là điện ,bếp điện ,nồi cơm điện 1 -Biết được cấu tạo , chức năng các bộ phận của bàn là , bếp điện , nồi cơm điện -Hiểu được các số liệu KT -Sử dụng các loại đồ điện trên đúng yêu cầu KT -Cấu tạo , chức năng -Thực hành Bàn là, bếp điện nồi cơm điện 24 42 Bài 44 : Đồ dùng điện loại điện- cơ .Quạt điện , máy bơm nước Bài 45 : TH Quạt điện 1 -Biết được cấu tạo , nguyên lý làm việc và cách sử dụng của động cơ điện 1 pha , quạt điện máy bơm nước - Hiểu được các số liệu KT - Cấu tạo , nguyên lý làm việc - Nêu vấn đề Thực hành động cơ điện quạt điện 25 43 Bài 46: Máy biến áp một pha Bài 47: TH Máy biến áp một pha 1 - Hiểu được cấu tạo , nguyên lý làm việc của máy biến áp 1 pha , cũng như chức năng và cách sử dụng - Hiểu được các số liệu KT -Đảm bảo an toàn -Cấu tạo , nguyên lý làm việc -Nêu vấn đề Thực hành Máy biến áp 1 pha 26 44 Bài 48: Sử dụng hlý điện năng Bài 49: TH Tính toán đntiêu thụ trong g đ 1 - Biết sử dụng điện năng 1 cách hợp lý - Có ý thức tiết kiệm điện năng - Tính toán được điện năng tiêu thụ trong gia đình - Ý thức tiết kiệm điện - Tính toán được điện năng tiêu thụ trong gia đình - Nêu vấn đề thực hành HS chuẩn bị mẫu b/c Tuần Tiết PPCT Tên bài Số tiết Mục đích yêu cầu Kiến thức trọng tâm Phương pháp dạy học Phương tiện dạy học Điều chỉnh 27 45 Kiểm tra chương VII 1 - Kiểm tra nhận thức HS qua chương VII - Rèn luyện HS ý thức chăm học , tự giác khi làm bài - Nguyên lý , cấu tạo của các đồ dùng diện KT viết Ra đề vừa sức HS 28 46 Chương8: Mạng điện trong nhà Bài 50: Đặc điểm cấu tạo của mạng điện trong nhà 1 - Biết được đặc điểm của mạng điện trong nhà -Biết được cấu tạo ,chức năng 1 số ptử của mạng điện trong nhà -Cấu tạo, chức năng 1 số ptử của mạng điện -Nêu vấn đề Trực quan H50.2 29 47 Bài 51: Thiết bị đóng - cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà Bài 52: TH Thiết bị đóng - cắt và lấy điện 1 - Hiểu được công dụng , cấu tạo và nguyên lý làm việc của 1 số thiết bị đóng - cắt của mạng điện trong nhà - Hiểu được nguyên lý làm việc , vị trí lắp đặt của các thiết bị điện trong mạch điện - Công dụng cầu dao nguyên lý làm việc của một số thiết bị -Nêu vấn đề Thực hành H vẽ mẫu vật liên quan trong bài 30 48 Bài 53: Thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà Bài 54: TH Cầu chì 1 -Hiểu được công dụng cấu tạo của cầu chì và aptô mát - Hiểu được nguyên lý làm việc . vị trí lắp đặt của những thiết bị nêu trên trong mạch , làm được TH về cầu chì -Công dụng cấu tạo cầu chì - Nêu vấn đề Thực hành Mẫu vật aptomát cầu chì Chương8: Mạng điện trong nhà Tuần Tiết PPCT Tên bài Số tiết Mục đích yêu cầu Kiến thức trọng tâm Phương pháp dạy học Phương tiện dạy học Điều chỉnh 31 49 Bài 55: Sơ đồ điện 1 -Hiểu được kn sơ đồ điện sơ đò nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện -Đọc được 1 số sơ đồ mạch điện cơ bản của mạch điện sơn giản trong nhà - Nguyên lý sơ đồ lắp đặt mạch điện - Nêu vấn đề Thực hành Bảng 55.1 phóng to 32 50 Bài 56+57; TH Vẽ sơ đồ nguyên lý , lắp đặt mạch điện 1 -Hiểu được cách vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện Vẽ sơ đồ nguyên lý của 1 số mạch điện đơn giản trong nhà -Vẽ sơ đồ nguyên lý của 1số mạch điện -Nêu vấn đề thực hành Hình 56.1 33 51 Bài 58,59: Thiết kế mạch điện Th Thiết kế mđ 1 - Hiểu được các bước thiết kế mạch điện -Biết cách thiết kế 1 mạch điện chiếu sáng đơn giản -Thiết kế 1 mạch điện chiếu sáng đơn giản - Nêu vấn đề Thực hành H58.1 34 52 Ôn tập 1 -Hệ thống hoá các kiến thức đã học trong HK II -HS biết cách ôn tập để chuẩn bị thi học kì II -Trọng tâm các kiến thức cơ bản -Liên hệ thực tế tốt - Nêu vấn đề Thực hành 1 số bảng tổng kết 35 53 Kiểm tra cuối năm học 1 - Kiểm tra nhận thức của Hs về chương trình CN 8 - Rèn cho HS tính chăm học - Rèn cho HS tính nghiêm túc , tự giác khi làm bài -Trọng tâm kiến thức Kì II KT viết Ra đề phù hợp Hiệu trưởng Tổ chuyên môn Người lập kếhoạch (Kí tên, đóng dấu) (Họ tên, chữ kí) Nguyễn Thị Minh Phúc . 58,59: Thiết kế mạch điện Th Thiết kế mđ 1 - Hiểu được các bước thiết kế mạch điện -Biết cách thiết kế 1 mạch điện chiếu sáng đơn giản -Thiết kế 1 mạch điện. Kiến thức trọng tâm Phương pháp dạy học Phương tiện dạy học Điều chỉnh 7 10 Bài 15: Bản vẽ nhà 1 -HS biết được nội dung và công dụng của bản vẽ nhà. -Biết