Kiểm tra 45'' (8T - kỳ I) GDCD 12

8 2.4K 15
Kiểm tra 45'' (8T - kỳ I) GDCD 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngun TiÕn TriĨn GA GDCD 12 Ngày soạn 09/10/2008 Ngày kiểm tra: 18/10/2008 PPCT: Tiết: 8 Tuần: 8 Bài kiểm tra 1 tiết. Họ và tên: ……………………………… Lớp: ………… Mã đề: 175 Câu A B C D Câu A B C D Câu A B C D Câu A B C D 1 O O O O 4 O O O O 7 O O O O 10 O O O O 2 O O O O 5 O O O O 8 O O O O 11 O O O O 3 O O O O 6 O O O O 9 O O O O 12 O O O O I/ Trắc nghiệm: (3đ) Câu 1: Pháp luật nước Cộng hòa XHCN Việt Nam thể hiện ý chí của: a) Cán bộ công chức nhà nước b) Giai cấp công nhân và nhân dân lao động c) Tầng lớp trí thức. d) Giai cấp công nhân Câu 2: Chỉ ra đâu là văn bản quy phạm pháp luật? a) Nội quy của trường b) Điều lệ của Đoàn TNCS HCM c) Điều lệ của Hội Luật gia Việt Nam d) Luật hôn nhân gia đình Câu 3: Trong các loại văn bản PL dưới đây văn bản nào có hiệu lực pháp lý cao nhất ? a) Lệnh , chỉ thò b) Nghò quyết , nghò đònh c) Hiến pháp d) Quyết đònh , thông tư Câu 4: Tìm câu phát biểu sai trong các câu sau: a) Nhà nước quản lý xã hội chủ yếu bằng pháp luật b) Pháp luật là phương tiện duy nhất để nhà nước quản lý xã hội c) Quản lý xã hội bằng pháp luật đảm bảo tính dân chủ , công bằng d) Pháp luật được đảm bảo bằng sức mạnh của quyền lực nhà nước Câu 5: Cơ quan (người) nào có quyền ban hành Hiến pháp, Luật: a) Chủ tòch nước b) Thủ tướng c) Chính phủ d) Quốc hội Câu 6: Trong các quy tắc sau đây , quy tắc nào là quy phạm pháp luật? a) Đến giao lộ gặp đèn đỏ , phải dừng lại b) Phải biết yêu thương , giúp đỡ bạn bè c) Phải biết kính trên , nhường dưới d) Phải biết giúp đỡ những người nghèo Câu 7: Pháp luật và đạo đức có mối quan hệ với nhau vì : a) Cả pháp luật và đạo đức đều bảo vệ cái thiện , chống cái ác b) Cả pháp luật và đạo đức đều thể hiện sự công minh , công bằng , lẽ phải c) Các qui tắc của pháp luật cũng là các qui tắc của đạo đức d) Pháp luật là phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ các giá trò đạo đức Câu 8: Vì sao nhà nước phải quản lý xã hội bằng pháp luật? a) Để phát triển nền kinh tế làm cho dân giàu nước mạnh b) Để bảo đảm công bằng xã hội c) Đây là phương pháp quản lí dân chủ và hiệu quả d) Để bảo đảm các quyền tự do, dân chủ của công dân Câu 9: Người nào tuy có điều kiện mà không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, dẫn đến hậu quả người đó chết, thì: a) Vi phạm pháp luật hành chính. b) Vi phạm pháp luật hình sự. Ngun TiÕn TriĨn GA GDCD 12 c) Vi phạm pháp luật dân sự. d) Cả a, b, c. Câu 10: Pháp luật là: a) Hệ thống các văn bản và nghò đònh do các cấp ban hành và thực hiện. b) Những luật và điều luật cụ thể trong thực tế đời sống. c) Hệ thống các quy tắc xử sự chung do Nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực Nhà nước. d) Hệ thống các quy tắc xử sự được hình thành theo điều kiện cụ thể của từng đòa phương. Câu 11: Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là: a) Công dân ở bất kỳ độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bò xử lý như nhau. b) Công dân nào vi phạm quy đònh của cơ quan, đơn vò đều phải chòu trách nhiệm kỷ luật. c) Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bò xử lý theo quy đònh của pháp luật. d) Công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì không phải chòu trách nhiệm pháp lý. Câu 12: Công dân bình đẳng trước pháp luật là: a) Công dân có quyền và nghóa vụ như nhau nếu cùng giới tính, dân tộc, tôn giáo. b) Công dân có quyền và nghóa vụ giống nhau tuỳ theo đòa bàn sinh sống. c) Công dân nào vi pham pháp luật cũng bò xử lý theo quy đònh của đơn vò, tổ chức, đoàn thể mà họ lập ra. d) Công dân không bò phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghóa vụ và chòu trách nhiệm pháp lý theo quy đònh của pháp luật. II/ Tự luận: (7đ) Câu 1 (2đ): Theo em, vi phạm pháp luật có gì chung và có gì khác biệt với vi phạm đạo đức? Lấy trộm tiền của người khác là vi phạm pháp luật hay vi phạm đạo đức? Câu 2 (2đ): Hãy phân biệt sự khác nhau giữa vi phạm hình sự và vi phạm hành chính? Nêu ví dụ. Câu 3 (3đ): Ý nghóa của việc Nhà nước bảo đảm cho công dân bình đẳng về quyền, nghóa vụ và trách nhiệm pháp lý? Ngun TiÕn TriĨn GA GDCD 12 Bài kiểm tra 1 tiết. Họ và tên: ……………………………… Lớp: ………… Mã đề: 971 Câu A B C D Câu A B C D Câu A B C D Câu A B C D 1 O O O O 4 O O O O 7 O O O O 10 O O O O 2 O O O O 5 O O O O 8 O O O O 11 O O O O 3 O O O O 6 O O O O 9 O O O O 12 O O O O I/ Trắc nghiệm: (3đ) Câu 1: Cơ quan (người) nào có quyền ban hành Hiến pháp, Luật: a) Chủ tòch nước c) Thủ tướng b) Chính phủ d) Quốc hội Câu 2: Trong các quy tắc sau đây , quy tắc nào là quy phạm pháp luật? a) Đến giao lộ gặp đèn đỏ , phải dừng lại c) Phải biết yêu thương , giúp đỡ bạn bè b) Phải biết kính trên , nhường dưới d) Phải biết giúp đỡ những người nghèo Câu 3: Pháp luật và đạo đức có mối quan hệ với nhau vì : a) Cả pháp luật và đạo đức đều bảo vệ cái thiện , chống cái ác b) Cả pháp luật và đạo đức đều thể hiện sự công minh , công bằng , lẽ phải c) Các qui tắc của pháp luật cũng là các qui tắc của đạo đức d) Pháp luật là phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ các giá trò đạo đức Câu 4: Vì sao nhà nước phải quản lý xã hội bằng pháp luật? a) Để phát triển nền kinh tế làm cho dân giàu nước mạnh b) Để bảo đảm công bằng xã hội c) Đây là phương pháp quản lí dân chủ và hiệu quả d) Để bảo đảm các quyền tự do, dân chủ của công dân Câu 5: Người nào tuy có điều kiện mà không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, dẫn đến hậu quả người đó chết, thì: a) Vi phạm pháp luật hành chính. b) Vi phạm pháp luật hình sự. c) Vi phạm pháp luật dân sự. d) Cả a, b, c. Câu 6: Pháp luật là: a) Hệ thống các văn bản và nghò đònh do các cấp ban hành và thực hiện. b) Những luật và điều luật cụ thể trong thực tế đời sống. c) Hệ thống các quy tắc xử sự chung do Nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực Nhà nước. d) Hệ thống các quy tắc xử sự được hình thành theo điều kiện cụ thể của từng đòa phương. Câu 7: Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là: a) Công dân ở bất kỳ độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bò xử lý như nhau. b) Công dân nào vi phạm quy đònh của cơ quan, đơn vò đều phải chòu trách nhiệm kỷ luật. c) Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bò xử lý theo quy đònh của pháp luật. d) Công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì không phải chòu trách nhiệm pháp lý. Câu 8: Công dân bình đẳng trước pháp luật là: a) Công dân có quyền và nghóa vụ như nhau nếu cùng giới tính, dân tộc, tôn giáo. b) Công dân có quyền và nghóa vụ giống nhau tuỳ theo đòa bàn sinh sống. Ngun TiÕn TriĨn GA GDCD 12 c) Công dân nào vi pham pháp luật cũng bò xử lý theo quy đònh của đơn vò, tổ chức, đoàn thể mà họ lập ra. d) Công dân không bò phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghóa vụ và chòu trách nhiệm pháp lý theo quy đònh của pháp luật. Câu 9: Pháp luật nước Cộng hòa XHCN Việt Nam thể hiện ý chí của: a) Cán bộ công chức nhà nước c) Giai cấp công nhân và nhân dân lao động b) Tầng lớp trí thức. d) Giai cấp công nhân Câu 10: Chỉ ra đâu là văn bản quy phạm pháp luật? a) Nội quy của trường c) Điều lệ của Đoàn TNCS HCM b) Điều lệ của Hội Luật gia Việt Nam d) Luật hôn nhân gia đình Câu 11: Trong các loại văn bản PL dưới đây văn bản nào có hiệu lực pháp lý cao nhất ? a) Lệnh , chỉ thò c) Nghò quyết , nghò đònh b) Hiến pháp d) Quyết đònh , thông tư Câu 12: Tìm câu phát biểu sai trong các câu sau: a) Nhà nước quản lý xã hội chủ yếu bằng pháp luật b) Pháp luật là phương tiện duy nhất để nhà nước quản lý xã hội c) Quản lý xã hội bằng pháp luật đảm bảo tính dân chủ , công bằng d) Pháp luật được đảm bảo bằng sức mạnh của quyền lực nhà nước II/ Tự luận: (7đ) Câu 1 (2đ): Theo em, vi phạm pháp luật có gì chung và có gì khác biệt với vi phạm đạo đức? Lấy trộm tiền của người khác là vi phạm pháp luật hay vi phạm đạo đức? Câu 2 (2đ): Hãy phân biệt sự khác nhau giữa vi phạm hình sự và vi phạm hành chính? Nêu ví dụ. Câu 3 (3đ): Ý nghóa của việc Nhà nước bảo đảm cho công dân bình đẳng về quyền, nghóa vụ và trách nhiệm pháp lý? Ngun TiÕn TriĨn GA GDCD 12 Bài kiểm tra 1 tiết. Họ và tên: ……………………………… Lớp: ………… Mã đề: 711 Câu A B C D Câu A B C D Câu A B C D Câu A B C D 1 O O O O 4 O O O O 7 O O O O 10 O O O O 2 O O O O 5 O O O O 8 O O O O 11 O O O O 3 O O O O 6 O O O O 9 O O O O 12 O O O O I/ Trắc nghiệm: (3đ) Câu 1: Pháp luật là: a) Hệ thống các văn bản và nghò đònh do các cấp ban hành và thực hiện. b) Hệ thống các quy tắc xử sự chung do Nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực Nhà nước. c) Hệ thống các quy tắc xử sự được hình thành theo điều kiện cụ thể của từng đòa phương. d) Những luật và điều luật cụ thể trong thực tế đời sống. Câu 2: Trong các quy tắc sau đây , quy tắc nào là quy phạm pháp luật? a) Phải biết yêu thương , giúp đỡ bạn bè b) Phải biết kính trên , nhường dưới c) Phải biết giúp đỡ những người nghèo d) Đến giao lộ gặp đèn đỏ , phải dừng lại Câu 3: Chỉ ra đâu là văn bản quy phạm pháp luật? a) Điều lệ của Đoàn TNCS HCM b) Điều lệ của Hội Luật gia Việt Nam c) Luật hôn nhân gia đình. d) Nội quy của trường Câu 4: Pháp luật nước Cộng hòa XHCN Việt Nam thể hiện ý chí của: a) Giai cấp công nhân và nhân dân lao động b) Tầng lớp trí thức. c) Giai cấp công nhân. d) Cán bộ công chức nhà nước Câu 5: Trong các loại văn bản PL dưới đây văn bản nào có hiệu lực pháp lý cao nhất ? a)Lệnh , chỉ thò b) Nghò quyết , nghò đònh c) Quyết đònh , thông tư d) Hiến pháp Câu 6: Tìm câu phát biểu sai trong các câu sau: a) Pháp luật là phương tiện duy nhất để nhà nước quản lý xã hội b) Quản lý xã hội bằng pháp luật đảm bảo tính dân chủ , công bằng c) Pháp luật được đảm bảo bằng sức mạnh của quyền lực nhà nước. d) Nhà nước quản lý xã hội chủ yếu bằng pháp luật Câu 7: Cơ quan (người) nào có quyền ban hành Hiến pháp, Luật: a) Thủ tướng b) Chính phủ c) Quốc hội d)Chủ tòch nước Câu 8: Pháp luật và đạo đức có mối quan hệ với nhau vì : a) Cả pháp luật và đạo đức đều bảo vệ cái thiện , chống cái ác b) Cả pháp luật và đạo đức đều thể hiện sự công minh , công bằng , lẽ phải c) Các qui tắc của pháp luật cũng là các qui tắc của đạo đức d) Pháp luật là phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ các giá trò đạo đức Câu 9: Vì sao nhà nước phải quản lý xã hội bằng pháp luật? a) Để phát triển nền kinh tế làm cho dân giàu nước mạnh b) Để bảo đảm công bằng xã hội c) Đây là phương pháp quản lí dân chủ và hiệu quả d) Để bảo đảm các quyền tự do, dân chủ của công dân Ngun TiÕn TriĨn GA GDCD 12 Câu 10: Người nào tuy có điều kiện mà không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, dẫn đến hậu quả người đó chết, thì: a) Vi phạm pháp luật hành chính. b) Vi phạm pháp luật hình sự. c) Vi phạm pháp luật dân sự. d) Cả a, b, c. Câu 11: Công dân bình đẳng trước pháp luật là: a) Công dân có quyền và nghóa vụ như nhau nếu cùng giới tính, dân tộc, tôn giáo. b) Công dân có quyền và nghóa vụ giống nhau tuỳ theo đòa bàn sinh sống. c) Công dân nào vi pham pháp luật cũng bò xử lý theo quy đònh của đơn vò, tổ chức, đoàn thể mà họ lập ra. d) Công dân không bò phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghóa vụ và chòu trách nhiệm pháp lý theo quy đònh của pháp luật. Câu 12: Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là: a) Công dân ở bất kỳ độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bò xử lý như nhau. b) Công dân nào vi phạm quy đònh của cơ quan, đơn vò đều phải chòu trách nhiệm kỷ luật. c) Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bò xử lý theo quy đònh của pháp luật. d) Công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì không phải chòu trách nhiệm pháp lý. II/ Tự luận: (7đ) Câu 1 (2đ): Theo em, vi phạm pháp luật có gì chung và có gì khác biệt với vi phạm đạo đức? Lấy trộm tiền của người khác là vi phạm pháp luật hay vi phạm đạo đức? Câu 2 (2đ): Hãy phân biệt sự khác nhau giữa vi phạm hình sự và vi phạm hành chính? Nêu ví dụ. Câu 3 (3đ): Ý nghóa của việc Nhà nước bảo đảm cho công dân bình đẳng về quyền, nghóa vụ và trách nhiệm pháp lý? Ngun TiÕn TriĨn GA GDCD 12 Bài kiểm tra 1 tiết. Họ và tên: ……………………………… Lớp: ………… Mã đề: 517 Câu A B C D Câu A B C D Câu A B C D Câu A B C D 1 O O O O 4 O O O O 7 O O O O 10 O O O O 2 O O O O 5 O O O O 8 O O O O 11 O O O O 3 O O O O 6 O O O O 9 O O O O 12 O O O O I/ Trắc nghiệm: (3đ) Câu 1: Vì sao nhà nước phải quản lý xã hội bằng pháp luật? a) Để phát triển nền kinh tế làm cho dân giàu nước mạnh b) Để bảo đảm công bằng xã hội c) Đây là phương pháp quản lí dân chủ và hiệu quả d) Để bảo đảm các quyền tự do, dân chủ của công dân Câu 2: Người nào tuy có điều kiện mà không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, dẫn đến hậu quả người đó chết, thì: a) Vi phạm pháp luật hành chính. b) Vi phạm pháp luật hình sự. c) Vi phạm pháp luật dân sự. d) Cả a, b, c. Câu 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật là: a) Công dân có quyền và nghóa vụ như nhau nếu cùng giới tính, dân tộc, tôn giáo. b) Công dân có quyền và nghóa vụ giống nhau tuỳ theo đòa bàn sinh sống. c) Công dân nào vi pham pháp luật cũng bò xử lý theo quy đònh của đơn vò, tổ chức, đoàn thể mà họ lập ra. d) Công dân không bò phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghóa vụ và chòu trách nhiệm pháp lý theo quy đònh của pháp luật. Câu 4: Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là: a) Công dân ở bất kỳ độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bò xử lý như nhau. b) Công dân nào vi phạm quy đònh của cơ quan, đơn vò đều phải chòu trách nhiệm kỷ luật. c) Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bò xử lý theo quy đònh của pháp luật. d) Công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì không phải chòu trách nhiệm pháp lý. Câu 5: Pháp luật là: a) Hệ thống các văn bản và nghò đònh do các cấp ban hành và thực hiện. b) Hệ thống các quy tắc xử sự chung do Nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực Nhà nước. c) Hệ thống các quy tắc xử sự được hình thành theo điều kiện cụ thể của từng đòa phương. d) Những luật và điều luật cụ thể trong thực tế đời sống. Câu 6: Trong các quy tắc sau đây , quy tắc nào là quy phạm pháp luật? a) Phải biết yêu thương , giúp đỡ bạn bè b) Phải biết kính trên , nhường dưới c) Phải biết giúp đỡ những người nghèo d) Đến giao lộ gặp đèn đỏ , phải dừng lại Câu 7: Chỉ ra đâu là văn bản quy phạm pháp luật? a) Điều lệ của Đoàn TNCS HCM b) Điều lệ của Hội Luật gia Việt Nam c) Luật hôn nhân gia đình. d) Nội quy của trường Câu 8: Pháp luật nước Cộng hòa XHCN Việt Nam thể hiện ý chí của: a) Giai cấp công nhân và nhân dân lao động b) Tầng lớp trí thức. Ngun TiÕn TriĨn GA GDCD 12 c) Giai cấp công nhân. d) Cán bộ công chức nhà nước Câu 9: Trong các loại văn bản PL dưới đây văn bản nào có hiệu lực pháp lý cao nhất ? a)Lệnh , chỉ thò b) Nghò quyết , nghò đònh c) Quyết đònh , thông tư d) Hiến pháp Câu 10: Tìm câu phát biểu sai trong các câu sau: a) Pháp luật là phương tiện duy nhất để nhà nước quản lý xã hội b) Quản lý xã hội bằng pháp luật đảm bảo tính dân chủ , công bằng c) Pháp luật được đảm bảo bằng sức mạnh của quyền lực nhà nước. d) Nhà nước quản lý xã hội chủ yếu bằng pháp luật Câu 11: Cơ quan (người) nào có quyền ban hành Hiến pháp, Luật: a) Thủ tướng b) Chính phủ c) Quốc hội d)Chủ tòch nước Câu 12: Pháp luật và đạo đức có mối quan hệ với nhau vì : a) Cả pháp luật và đạo đức đều bảo vệ cái thiện , chống cái ác b) Cả pháp luật và đạo đức đều thể hiện sự công minh , công bằng , lẽ phải c) Các qui tắc của pháp luật cũng là các qui tắc của đạo đức d) Pháp luật là phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ các giá trò đạo đức II/ Tự luận: (7đ) Câu 1 (2đ): Theo em, vi phạm pháp luật có gì chung và có gì khác biệt với vi phạm đạo đức? Lấy trộm tiền của người khác là vi phạm pháp luật hay vi phạm đạo đức? Câu 2 (2đ): Hãy phân biệt sự khác nhau giữa vi phạm hình sự và vi phạm hành chính? Nêu ví dụ. Câu 3 (3đ): Ý nghóa của việc Nhà nước bảo đảm cho công dân bình đẳng về quyền, nghóa vụ và trách nhiệm pháp lý? Ngày 13 tháng 10 năm 2008 Tổ trưởng duyệt

Ngày đăng: 08/07/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan