CHUYÊN ĐỀ: MỘT SỐ BÀI TẬP LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI TỈNH 2007-2008 Nội dung theo chương trình THPT cũ và cải cách Bài 1: 1/Hỗn hợp A được điều chế từ cách hoà tan 27.9g hỗn hợp kim loại Mg và Al với lượng vừa đủ dung dòch HNO 3 1,25.Thu được hỗn hợp 8,96l khí A gồm NO và N 2 O(n NO :n N2O =1:3) đktc.Xác đònh % kim loại và V dd HNO 3 đã dùng. 2/Một hỗn hợp hơi gồm H 2 , một anken và một ankin có cùng số nguyên tử C trong phân tử. Tỉ khối hơi so với H 2 là 7,8. Sau khi cho qua bột niken đun nóng để phản ứng hoàn toàn thì thu được một hỗn hợp mới có tỉ khối so với hỗn hợp đầu là 9 20 . Xác đònh công thức phân tử của anken và ankin. Bài 2: 1/Viết các PT xảy ra theo sơ đồ sau: a/ CO + H 2 xt pto, → A CuO to ,2 → B → C 3 H 6 O 3 b/CH 2 =CH 2 + H 2 O + → H to B CuO to → C 4KMnO → D c/ CH 2 =CH-CH 3 + → H to B → C 4KMnO H + → CH 3 COOH + HCOOH d/ C 6 H 5 CH 3 2Cl hv → A OH NaOH 2 → C 6 H 5 CHO e/ CH 2 =CH 2 + O 2 2 2 PdCi CuCl → B → C 6 H 12 O 3 (paraandehit) 2/Hãy giải thích tại sao: a/ Các chất sau đây có M xấp xỉ nhau nhưng có điểm sôi khác nhau nhiều: 2- propanol (82 o C) ; propanal (49 o C) và 2-metylpropen (-7 o C) b/ Andehit tan trong nước kém ancol nhưng tốt hơn so với hidrocacbon có cùng số nguyên tử C. 3/ Sắp xếp các axit trong dãy sau theo thứ tự tăng dần tính axit: a/ ClCH 2 CH 2 CH 2 COOH, CH 3 CHClCH 2 COOH, CH 3 -CH 2 CHClCOOH và CH 3 CH 2 CH 2 COOH. b/ CH 2 =CH-COOH, C 6 H 5 COOH, CH 3 CH 2 COOH 4/ Viết PT giữa axit acrylic với: a/C 6 H 5 ONa b/Ca(HCO 3 ) 2 c/H 2 (Ni,t o ) d/Br 2 /CCl 4 e/CH 3 OH(H + , t o ) g/(HOH,H + ) h/HCl Bài 3: 1/ Một hỗn hợp A gồm 2 kim loại R 1 và R 2 có giá trò x và không đổi (R 1 và R 2 không tan trong nước, đứng trước Cu). Cho hỗn hợp hoàn A phản ứng hoàn toàn với dung dòch CuSO 4 dư, cho lượng Cu tạo thành phản ứng hoàn toàn với dung dòch HNO 3 thì thu được 1,12 lít khí duy nhất là NO. Vậy nếu lượng hỗn hợp A trên phản ứng hoàn toàn trong HNO 3 dư thì thu được bao nhiêu lít N 2 (V đo ở điều kiên tc). 2/ Tính PH của dung dòch gồm (HCl 0,1M và CH 3 COOH 0,01M) và pH của dung dòch gồm CH 3 COOH (0,1M) và HCl (0,1M). Cho K a của CH 3 COOH = 1,75.10 -5 HCl = 7,2.10 -10 3/ Hoà tan M trong dung dòch NaOH dư thu được 2,24 lít khí (ở 0 o c và 2 Atm) Viết phương trình phản ứng dạng tổng quát và xác đònh M. Bài 4: 1/ Từ Glucôzơ và các hoá chất cần thiết không chứa cacbon hãy điều chế polivinyl ancol. 2/ Viết các phương trình phản ứng sau: C 5 H 6 O 4 + NaOH A + B + C A + H 2 SO 4 D + Na 2 SO 4. A+NaOH → CaO NaOH E+F C + E G C+ Ag(NH 3 ) 2 OHAg + H D + Ag(NH 3 ) 2 OHAg + I + K + H + NaOH L + . L (nung) M + F Bài 5: Các bài toán hỗn hợp. 1/ Cho 7,22g hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M hoá trò không đổi, chia hỗn hợp ra thành 2 phần bằng nhau. Hoà tan hết phần 1 trong dung dòch HCl thu được 2,128 l H 2 . Hoà tan hết phần 2 trong dung dòch HNO 3 thu được 1,792l NO duy nhất. a/ Xác đònh M và % khối lượng mỗi kim loại trong X. b/ Cho 3,61g X tác dụng 100ml dung dòch A chứa Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 . Sau phản ứng thu được dung dòch A' và 8,12 g chất rắn B gồm 3 kim loại. Cho B tác dụng hết với dung dòch HCl dư thu được 0,672l H 2. Tính C M của Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 . (ĐKTC, phản ứng hoàn toàn). 2/ Hoà tan hoàn toàn 9,6gMg trong một lượng HNO 3 thì thu được 2,464 lít A ở 27,3 0 c và 1 Atm (khí). Xác đònh A. 3/ Đốt cháy hoàn toàn (a)g một hỗn hợp gồm 2 andehit thuộc dãy đồng đẳng của acid focmic thu được 14,08g CO 2 . Mặt khác khi cho (a)g hỗn hợp andehit này tác dụng hết với lượng dư dung dòch AgNO 3 trong amoniac, sau phản ứng thu được 25,92g bạc và được dung dòch. Khi dung dòch này phản ứng với lượng dư HCl không giải phóng chất khí. Viết công thức phân tử và công thức cấu tạo của các chất khí, biết M mỗi andehit đều nhỏ hơn 3 so tỉ khối N 2 . Bài 6: Dành cho học sinh các lớp chuyên. 1/ Trong các phân tử N 2 , C 2 , O 2 , CN,CO và NO thì phân tử nào. a. Là phân tử nhận thêm 1 electron tạo AB - bền hơn. b. Mất một electron để tạo AB + kém bền hơn. c. Là bền hơn những ion tương ứng AB + và AB - . 2/ Cho các thế chuẩn sau: AgBr (r) + 1e Ag + Br - E 0 1 = 0,0713V Ag + + 1e Ag E o 2 = 0,7996V a. Trên cơ sở những số liệu này hãy tính tích số hoà tan của AgBr ở 25 0 c. Độ hoà tan của AgCl là 1,274.10 -5 M. b. Từ đó hãy tính G 0 với quá trình: AgCl / = / Ag + + Cl - 3/Viết sơ đồ điều chế (tổng hợp): 3,3,5-trimetyl heptanol-1 từ hợp chất có magie và xuất phát từ etanol. (Các bài tập ở bài tập 6 trích từ đề thi olympic quốc gia của 1 số nước Châu Âu) . COOH. b/ CH 2 =CH-COOH, C 6 H 5 COOH, CH 3 CH 2 COOH 4/ Viết PT giữa axit acrylic với: a/C 6 H 5 ONa b/Ca(HCO 3 ) 2 c/H 2 (Ni,t o ) d/Br 2 /CCl 4 e/CH 3 OH(H. 4: 1/ Từ Glucôzơ và các hoá chất cần thiết không chứa cacbon hãy điều chế polivinyl ancol. 2/ Viết các phương trình phản ứng sau: C 5 H 6 O 4 + NaOH A