Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 135 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
135
Dung lượng
1,6 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM ĐÌNH MỸ LINH MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI HUYỆN ĐAKRÔNG, TỈNH QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ QUẢNG TRỊ, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM ĐÌNH MỸ LINH MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI HUYỆN ĐAKRÔNG, TỈNH QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.31.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN HỮU DÀO i LỜI CAM ĐOAN QUẢNG TRỊ, 2012 i Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Quảng Trị, ngày tháng năm 2012 Người viết cam đoan Phạm Đình Mỹ Linh ii LỜI CÁM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, đến hoàn thành luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp với đề tài “Một số giải pháp chủ yếu nhằm giảm nghèo bền vững huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị” Để hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ tận tình nhiều quan, nhiều tổ chức cá nhân Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn tới tất tập thể cá nhân tận tình giúp đỡ suốt trình nghiên cứu vừa qua Trước hết, xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, Khoa Đào tạo sau đại học trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Trần Hữu Dào trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ cho suốt thời gian thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Sở LĐ – TBXH tỉnh Quảng Trị, UBND xã Đakrông, UBND xã Mò Ó, UBND xã A Bung, Phòng Thống kê, Phòng Tài nguyên môi trường, Phòng nông nghiệp huyện Đakrông, cán xóa đói giảm nghèo ba xã A Bung, Đakrông, Mò Ó hộ gia đình mà tiến hành điều tra, tạo điều kiện thuận lợi để thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè hỗ trợ thời gian học tập hoàn thành luận văn Tuy thân cố gắng suốt trình thực tập thời gian, kiến thức, kinh nghiệm thân hạn chế nên đề tài không tránh sai sót Kính mong nhận giúp đỡ, đóng góp ý kiến thầy cô giáo để Luận văn hoàn thiện Quảng Trị, ngày tháng năm 2012 Học viên cao học Phạm Đình Mỹ Linh iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan …………………………………………………………………… i Lời cám ơn ……………………………………………………………………… ii Mục lục ………………………………………………………………………… iii Danh mục từ viết tắt ……………………………………………………… vi Danh mục bảng……………………………………………………………… vii Danh mục hình ……………………………………………………………… viii ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Nội dung nghiên cứu Chương1: HỆ THỐNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHÈO ĐÓI VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 1.1 Cơ sở lý luận đói nghèo giảm nghèo bền vững 1.1.1 Khái niệm nghèo đói 1.1.2 Chuẩn nghèo 10 1.1.2.1 Trên giới 10 1.1.2.2 Ở Việt Nam 12 1.1.3 Vấn đề nghèo đói việc xoá đói giảm nghèo 14 1.1.3.1 Nguyên nhân đói nghèo Việt Nam 14 1.1.3.2 Quan điểm Đảng Nhà nước ta việc xóa đói giảm nghèo 17 1.1.4 Quan niệm vấn đề giảm nghèo bền vững 17 1.1.4.1 Giảm nghèo 19 1.1.4.2 Giảm nghèo bền vững 19 1.1.4.3 Quan niệm tái nghèo 21 1.1.4.4 Vai trò công tác XĐGN tới phát triển xã hội 23 1.2 Kinh nghiệm số quốc gia giới XĐGN bền vững học kinh nghiệm cho Việt Nam 26 1.3 Tình hình nghiên cứu vấn đề giảm nghèo bền vững 31 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đặc điểm huyện ĐaKrông 33 iv 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 33 2.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội huyện 38 2.1.2.1 Quy mô, chất lượng, nhịp độ tăng trưởng 39 2.1.2.2 Cơ cấu kinh tế huyện 40 2.1.2.3 Thực trạng phát triển ngành lĩnh vực 41 2.1.2.4 Thực trạng phát triển xã hội 44 2.2 Phương pháp nghiên cứu 48 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 48 2.2.2 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 49 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 54 3.1 Đánh giá kết việc thực chương trình, dự án, sách XĐGN huyện Đakrông 54 3.1.1 Thành lập Ban đạo (BCĐ) chương trình mục tiêu giảm nghèo 54 3.1.2 Kết bố trí ngân sách năm (2009 - 2011) 55 3.1.2.1 Kinh phí bố trí để thực sách Nghị 30a 55 3.1.2.2 Kinh phí thực sách theo Nghị 30a 56 3.1.2.3 Hỗ trợ hộ nghèo làm nhà theo Quyết định 167 67 3.1.2.4 Chính sách đào tạo nghề, xuất lao động 68 3.1.2.5 Hỗ trợ Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) 68 3.1.3 Đánh giá kết thực mục tiêu, tiêu theo Nghị 30a 69 3.1.3.1 Mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo 69 3.1.3.2.Mục tiêu hỗ trợ nhà 70 3.1.3.3 Mục tiêu hỗ trợ giao đất, giao rừng 70 3.1.3.4 Mục tiêu chuyển dịch cấu sản xuất nâng cao đời sống 70 3.1.3.5 Mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực 71 3.1.4 Những vấn đề tồn tại, học kinh nghiệm công tác XĐGN địa bàn huyện năm qua 71 3.1.4.1 Những vấn đề tồn 71 3.1.4.2 Những học kinh nghiệm 72 3.2 Phân tích thực trạng, nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghèo đói người dân giai đoạn 2009-2011 69 3.2.1 Thực trạng chung vấn đề nghèo đói Huyện 73 3.2.2 Nguyên nhân chung dẫn đến đói nghèo hộ nông dân vùng miền núi huyện Đakrông năm qua 74 3.3 Thực trạng đói nghèo xã điều tra 72 3.3.1 Đặc điểm xã điều tra 72 3.3.2 Đặc điểm hộ điều tra 81 3.3.3 Tình hình chung hộ điều tra 83 3.3.3.1 Tình hình sử dụng đất đai lao động 83 v 3.3.3.2 Tình hình trang bị tư liệu sản xuất tư liệu sinh hoạt 86 3.3.3.3 Tình hình sản xuất 88 3.3.3.4 Tình hình chi tiêu cấu chi tiêu 90 3.3.3.5 Nguyên nhân nghèo đói hộ vùng miền núi Quảng Trị 91 3.3.4 Tình hình thoát nghèo tái nghèo Huyện Đakrông 95 3.3.4.1 Thực trạng tái nghèo 95 3.3.4.2 Nguy tái nghèo 97 3.3.4.3 Nguyên nhân tái nghèo huyện Đakrông 100 3.4 Các giải pháp đề xuất từ kết nghiên cứu nhằm góp phần giảm nghèo bền vững cho địa phương 103 3.4.1 Mục tiêu định hướng chiến lược phát triển kinh tế xã hội nhằm giảm nghèo nhanh bền vững cho huyện Đakrông 103 3.4.1.1 Mục tiêu 103 3.4.1.2 Định hướng phát triển tiêu chủ yếu đến năm 2020 105 3.4.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm giảm nghèo bền vững Huyện Đakrông tỉnh Quảng Trị 105 3.4.2.1 Nhóm giải pháp hỗ trợ trực tiếp cho người nghèo tạo nguồn thu nhập ổn định góp phần XĐGN bền vững 107 3.4.2.2 Nhóm giải pháp nhằm tạo môi trường, điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế gắn với XĐGN bền vững 111 3.4.2.3 Nhóm giải pháp nhằm tăng cường an sinh xã hội 115 3.4.2.4 Nhóm giải pháp xã hội hóa XĐGN, lồng ghép XĐGN bền vững với chương trình, dự án kinh tế - xã hội 119 3.4.2.5 Nhóm giải pháp tự thân người nghèo phát huy nội lực để vươn lên thoát nghèo, ngăn chặn nguy tái nghèo 121 3.4.3 Một số kiến nghị tăng cường công tác XĐGN hướng tới giảm nghèo bền vững huyện Đakrông 123 KẾT LUẬN 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Viết tắt Viết đầy đủ XĐGN Xóa đói giảm nghèo CNH-HĐH Công nghiệp hóa – đại hóa BCĐ Ban đạo CSHT Cơ sở hạ tầng KHKT Khoa học kỹ thuật CN-TTCN Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp ĐVT Đơn vị tính vii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 1.1 Hộ nghèo đói theo tiêu chuẩn Bộ LĐTB&XH 13 2.1 Quy mô cấu loại đất huyện Đakrông 36 2.2 Quy mô tăng trưởng kinh tế 39 2.3 Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế lao động 41 3.1 Tổng hợp nguồn vốn chương trình 30a (2009-2011) 56 3.2 Tổng hợp nguồn vốn thực chương trình 30a (2009-2011) 61 3.3 Tình hình giải ngân nguồn vốn đầu tư CSHT (2009-2011) 62 3.4 Tình hình nghèo đói huyện qua năm 2009-2011 74 3.5 Hiện trạng cấu sử dụng đất ba xã 76 3.6 Tình hình dân số lao động ba xã 78 3.7 Giá trị sản xuất ngành kinh tế xã 80 3.8 Đặc điểm hộ khảo sát 81 3.9 Tình hình sử dụng đất đai lao động nhóm hộ điều tra 84 3.10 Một số tiểu kinh tế - xã hội bình quân nhóm hộ 85 3.11 Tình hình trang bị tư liệu sản xuất, tư liệu sinh hoạt 87 3.12 Cơ cấu giá trị sản xuất bình quân theo ngành nghề hộ điều tra 89 3.13 Cơ cấu chi tiêu hộ gia đình 91 3.14 Nguyên nhân dẫn đến nghèo hộ gia đình 93 3.15 Tình hình thoát nghèo tái nghèo xã thuộc huyện Đakrông 98 3.16 Nguyên nhân dẫn đến tái nghèo hộ gia đình 100 3.17 Nhu cầu trợ giúp cho hộ nghèo huyện Đakrông 106 viii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 1.1 Tỷ lệ nghèo Việt Nam giai đoạn 1998-2010 18 2.1 Bản đồ vùng nghiên cứu 33 2.2 Tăng trưởng kinh tế ngành giai đoạn 2000 – 2010 40 2.3 Chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn 2000 – 2010 41 3.1 Cơ cấu giá trị sản xuất theo ngành nghề nhóm hộ 89 114 thấp nông nghiệp đóng vai trò định tăng trưởng phát triển kinh tế làm tiền đề XĐGN, chống tái nghèo huyện Công nghiệp chế biến Chú trọng đầu tư phát triển ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản sở gắn với quy hoạch vùng nguyên liệu, tạo tảng cho CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn Tăng cường lực chế biến, đầu từ chiều sâu vào sở xay xát gạo, chế biến thực phẩm, tạo đa dạng cho sản phẩm lương thực Khuyến khích phát triển sở chế biến thức ăn chăn nuôi gia súc với quy mô vừa nhỏ địa bàn huyện nhằm đẩy mạnh phát triển ngành chăn nuôi Phấn đấu đến năm 2020 địa bàn huyện có điểm giết mổ gia súc tập trung với công suất 90 con/ngày Quy hoạch mặt xây dựng khu vực thị trấn, trung tâm cụm xã để tiến hành xây dựng số sở chế biến thức ăn gia súc phục vụ phát triển chăn nuôi; chế biến lương thực (xay xát gạo, loại lương thực khác), chế biến loại thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng thủ công mỹ nghệ, dệt thổ cẩm, mây tre đan Chế biến bột gỗ sấy gỗ nguyên liệu Sản xuất vật liệu xây dựng khai thác khoáng sản, thủy điện nhỏ Phát triển công nghiệp vật liệu xây dựng sở nguồn nguyên liệu sẳn có địa phương chủ yếu Tập trung khai thác số sản phẩm cát, sạn chủ yếu ven sông Đakrông, Ba Lòng…Tổ chức quản lý khai thác tránh gây ảnh hưởng tới dòng chảy sông, bảo vệ môi trường, tăng cường giới hóa công tác khai thác cát Khoanh vùng điều tra, thu hút nhà đầu tư thực thăm dò khảo sát, đánh giá trữ lượng khả khai thác công nghiệp quặng vàng địa bàn huyện Tại Quyết định số 11/2008/QĐ-BCT ngày 05/6/2008 Bộ Công thương phê duyệt quy hoạch phân vùng thăm dò, khai thác chế biến sử dụng quặng vàng, đồng, niken, molipden Việt Nam đến năm 2015, có xét đến 2025 đó: quy hoạch 115 thăm dò khai thác, chế biến vàng giai đoạn 2008 – 2015 toàn quốc có điểm thuộc quy mô công nghiệp, Đakrông có điểm vàng A Vao – A Pay thuộc điểm vàng quy hoạch Đầu tư sở hạ tầng đến khu vực mỏ, mở rộng khu dịch vụ phục vụ khai khoáng, sử dụng lực lượng lao động địa bàn góp phần thu ngân sách cho địa phương Đầu tư xây dựng khai thác hết công suất điểm thủy điện nhỏ (được UBND tỉnh phê duyệt định số 429/QĐ-UBND ngày 06/3/2008) để tạo, giải việc làm tăng thu nhập cho người lao động tăng thu ngân sách Tiểu thủ công nghiệp ngành nghề nông thôn Đẩy mạnh phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp vừa nhỏ, khôi phục làng nghề truyền thống gắn với nét đặc trưng dân tộc có lợi thế, tìm nguồn tiêu thụ đầu mang lại thu nhập ổn định: nghề dệt may, nghề mộc… đồng thời du nhập ngành nghề nhằm thu hút lực lượng lao động dư thừa nông nhàn, nâng cao thu nhập cho dân cư Tạo điều kiện đẩy mạnh phát triển ngành nghề xây dựng dân dụng ngành nghề xây dựng khác địa bàn để giải nhu cầu thi công xây dựng công trình địa bàn, góp phần tích cực tăng thu nhập cho người lao động địa phương, giải việc làm, góp phần tích cực chuyển dịch cấu lao động nông thôn Tăng nguồn thu cho ngân sách địa phương Chuyển dịch cấu lao động theo hướng chuyển khoảng 30% lao động nông sang sản xuất hàng hoá, dịch vụ gắn với nhu cầu thị trường Khôi phục di tích lịch sử gắn liền với văn hoá giàu sắc dân tộc để thu hút khách du lịch, phát triển ngành công nghiệp du lịch cho địa phương 3.4.2.3 Nhóm giải pháp nhằm tăng cường an sinh xã hội Bên cạnh yếu tố vốn, đất đai, tư liệu sản xuất sách hỗ trợ nhằm đảm bảo đời sống như: hỗ trợ y tế, dân số- KHHGĐ, giáo dục, nhà ở, nước sạch… người dân đặc biệt quan tâm nhiều (chiếm 90,4%) Cụ thể: 116 a Hỗ trợ y tế, dân số- kế hoạch hoá gia đình Tạo điều kiện thuận lợi cho người nghèo tiếp cận dịch vụ y tế, nâng cao chất lượng bảo hiểm y tế cho người nghèo, đảm bảo 100% người nghèo có bệnh khám chữa bệnh lại sở y tế Nhà nước, chăm sóc sức khõe ban đầu tư vấn dịch vụ y tế Rà soạt lại số lượng thẻ BHYT cấp phát để đảm bảo 100% số hộ nghèo có thẻ BHYT Củng cố nâng cấp trạm y tế xã, không ngừng nâng cao chất lượng khám chữa bệnh cho nhân dân tuyến huyện xã, đảm bảo 100% trạm y tế xã có bác sỹ Chú trọng công tác y tế dự phòng, vệ sinh phòng dịch, đảm bảo cung cấp nước sinh hoạt, vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường sống lao động cho nhân dân đặc biệt hộ nghèo đói Tổ chức định kỳ kiểm tra chăm sóc sức khỏe cho bà mẹ, trẻ em hộ nghèo, phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em từ lúc bụng mẹ Tuyên truyền có biện pháp tích cực để bà nông dân tham gia vào chương trình dân số- KHHGĐ, XĐGN, vận động cam kết thực mô hình gia đình có – để đảm bảo nuôi khỏe, dạy ngoan, giúp họ thoát khỏi vòng luẩn quẩn bế tắc (càng nghèo đẻ, đẻ nghèo) b Hỗ trợ văn hóa, giáo dục- đào tạo Vận động tạo điều kiện để làng bản, thôn xóm xây dựng Hương ước, quy ước, xây dựng làng văn hóa, gia đình văn hóa, thực nếp sống văn minh Phát triển phong trào văn hóa, văn nghệ, thể thao quần chúng, trừ tiêu cực tệ nạn ma túy, mại dâm, rượi chè, cờ bạc thường xãy đội ngủ thiếu niên Xây dựng tình đoàn kết gắn bó cộng đồng, hình thành tổ nhân dân tự quản giúp quyền giữ an ninh trật tự, trị địa bàn Cùng với việc thực có hiệu mục tiêu chương trình mục tiêu quốc qua giáo dục củng cố phát huy thành phổ cập giáo THCS, THPT, tăng cường sở vật chất trường học, mở rộng mạng lưới trường học phổ thông vùng miền núi, vùng khó khăn chưa đủ chỗ cho học sinh v.v Huyện cần 117 đẩy mạnh thực số sách hỗ trợ giáo dục người nghèo như: + Tổ chức thực tốt việc miễn, giảm học phí, khoản đóng góp cho em hộ nghèo Ngân sách Nhà nước dành khoản kinh phí với nguồn huy động tài trợ để cấp, cho không dụng cụ học tập, sách giáo khoa, trợ cấp học bổng v.v cho em hộ nghèo, đối tượng sách, đồng bào DTTS, vùng đặc biệt khó khăn Khuyến khích phát triển hình thức hoạt động khuyến học cấp, hội, đoàn thể, đơn vị, dòng họ v.v để giúp đỡ em hộ nghèo có tinh thần vượt khó, học giỏi + Hỗ trợ xây dựng nhà giáo viên, tăng lương, phụ cấp, sách khen thưởng kết hợp đào tạo, bồi dưỡng cho giáo viên phục vụ miền núi; ưu tiên cho khu vực vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn để đội ngũ có điều kiện ổn định đời sống, yên tâm công tác, phát huy tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình trình thực nhiệm vụ giảng dạy Thực sách luân chuyển giáo viên vùng khó, đồng thời khuyến khích giáo viên tự nguyên lại phục vụ lâu dài vùng miền núi nhằm không ngừng củng cố, nâng cao chất lượng giáo dục miền núi, rút ngắn khoảng cách chênh lệch chất lượng giáo dục, đào tạo vùng c Đẩy mạnh thực chương trình hỗ trợ nhà ở, đất ở, nước sinh hoạt cho hộ nghèo Hiện nay, chất lượng đời sống hộ nghèo, đặc biệt người dân tộc thiểu số địa bàn huyện thấp, ảnh hưởng không tốt đến sức khõe, đời sống sinh hoạt người dân Vì cần tiếp tục đẩy mạnh thực có hiệu chương trình hỗ trợ xây dựng nhà ở, đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho hộ nghèo, đặc biệt đối tượng sách, dân tộc thiểu số theo chủ trương Chính phủ, với phương thức "Nhà nước nhân dân làm" Hoàn thiện đề án tỉnh thực Quyết định 135 Chính phủ hỗ trợ xây dựng nhà ở, đất ở, đất sản xuất nước sinh hoạt cho hộ nghèo theo hướng mở rộng đối tượng hưởng lợi tăng mức huy động cộng đồng giải pháp kế hoạch thực cụ thể Về nhà ở: Nhà nước ưu tiên tăng tỷ lệ ngân sách để hỗ trợ xây dựng nhà cho 118 hộ DTTS đặc biệt khó khăn chưa có nhà mà khả tự làm nhà, đối tượng khác chủ yếu huy động từ sức mạnh cộng đồng, nhà tài trợ Phấn đấu đến năm 2015 xoá toàn nhà tranh tre nứa là, nhà dột nát cho hộ nghèo địa bàn toàn huyện Về đất ở, đất sản xuất nước sinh hoạt: Đối với hộ nghèo DTTS miền núi cần có kế hoạch kiểm tra, khảo sát lại quỹ đất địa phương, thu hồi diện tích đất chưa sử dụng hợp lý nông, lâm trường, đất hoang hoá v.v để giải hỗ trợ cấp đất ở, đất sản xuất kịp thời cho hộ nghèo, tạo điều kiện cho họ có điều kiện phát triển sản xuất để thoát nghèo Khuyến khích người dân vùng sâu, vùng xa sáng tạo việc sử dụng nguồn nước tự nhiên để cộng đồng sinh hoạt Đồng thời kêu gọi chương trình, dự án tài trợ để hỗ trợ xâydựng công trình nước sinh hoạt cho vùng nghèo, khó khăn Việc tổ chức thực sách hỗ trợ xây dựng nhà ở, cấp đất sản xuất, đất nước sinh hoạt cho hộ nghèo phải bảo đảm công khai, dân chủ, minh bạch có tham gia đầy đủ người dân trình tổ chức thực sách d Hỗ trợ pháp lý tăng khả tiếp cận pháp lý cho người nghèo đông bào DTTS vùng miền núi Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho nhân dân, kiến thức pháp luật, sách quy định liên quan đến đời sống dân như: Luật đất đai, Luật hôn nhân gia đình, Luật chăm sóc bảo vệ trẻ em, Luật đầu tư Nghị định Chính phủ giao đất nông nghiệp lâu dài cho dân, Nghị định quản lý Nhà nước lĩnh vực an ninh, trật tự an toàn xã hội, quản lý bảo vệ rừng, sách vay vốn, hỗ trợ giáo dục, khám chữa bệnh cho người nghèo; sách hỗ trợ đồng bào DTTS đặc biệt khó khăn nhiều sách khác Nhà nước liên quan đến XĐGN để người dân tự năm bắt thông tin pháp luật, chương trình có địa phương Tổ chức tuyên truyền thực Quy chế dân chủ sở theo tinh thần Pháp lệnh số 34/2007/Pl-UBTVQH11 thực dân chủ sở xã, phường, thị trấn đến 119 thôn, để người dân hiểu quyền lợi nghĩa vụ mình, từ thực giám sát cộng đồng nhằm thực tốt phương châm “Dân biết, dân làm, dân bàn, dân kiểm tra” Bên cạnh tuyên truyền phổ biến pháp luật phải kết hợp tập huấn nâng cao lực cán xã, thôn người dân phương pháp quản lý, tổ chức thực quy định pháp luật Xây dựng phát triển tủ sách pháp luật xã, phát huy tác dụng trung tâm học tập cộng đồng thôn, xã, bản; thực có hiệu dịch vụ trợ giúp pháp lý cho người dân như: hướng dẫn thực thủ tục vay vốn, đăng ký hộ khẩu, làm thủ tục cấp quyền sử dụng đất, giải khiếu kiện tư vấn pháp lý cho người nghèo, mời luật sư bảo vệ quyền lợi trước tòa miễn phí cho người nghèo 3.4.2.4 Nhóm giải pháp xã hội hóa XĐGN, lồng ghép XĐGN bền vững với chương trình, dự án kinh tế - xã hội a Tăng cường lồng ghép chương trình, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế xã hội với chương trình XĐGN bền vững Từ nguyên nhân nghèo đói, thấy XĐGN bền vững chương trình kinh tế - xã hội tổng hợp Việc giúp cho hộ nông dân thoát nghèo bền vững không giúp họ tự nhận thức thay đổi nếp nghĩ cách làm cũ mà phải tạo công ăn việc làm cho họ, hướng dẫn kinh doanh, xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn có sách Nhà nước nhằm hỗ trợ họ mặt Hơn nữa, nhuồn lực cho XĐGN đa dạng, không thuộc ngành, lĩnh vực nào; để đảm bảo tính thống nhất, đồng khả thi, chương trình dự án, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cần phải lồng ghép cách có hệ thống để sử dụng tổng hòa đồng lực, góp phần thực mục tiêu XĐGN bền vững huyện Trên thực tế việc tổ chức, điều hành, thực thi lồng ghép chương trình XĐGN với chương trình dự án khác tạo khả tránh trùng lặp, phân hóa, 120 giảm đầu mối tiếp xúc với dân, tiết kiệm chi phí, tạo hợp lực, nâng cao hiệu XĐGN bền vững với chương trình dự án tham gia lồng ghép Lồng ghép chương trình, dự án XĐGN với chương trình dự án khác yêu cầu thực tế khách quan, đồng thời thể chế hóa Thông tư Liên số 01/1999, ngày 15/3/1999 Bộ Kế hoạch – Đầu tư, Tài chính, Lao động - Thương binh Xã hội Thông qua đề xuất thưc lồng ghép chương trình dự án sau: + Lồng ghép chương trình, dự án phát triển kinh tế với tiến công xã hội + Lồng ghép chương trình tăng trưởng kinh tế nhanh với XĐGN bền vững + Lồng ghép chương trình, dự án xây dựng công trình, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội địa bàn huyện, xã + Lồng ghép dự án tín dụng cho người nghèo + Lồng ghép dự án tín dụng nông thôn cho người nghèo với nâng cao trình độ dân trí, bồi dưỡng, hướng dẫn, tập huấn kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, khuyến nông, ứng dụng tiến KHKT chuyển giao công nghệ nông nghiệp, nông thôn + Lồng ghép chương trình y tế, dân số kế hoạch hóa gia đình, vệ sinh môi trường với XĐGN bền vững + Lồng ghép chương trình giải việc làm, xóa nhà tranh dột nát, với chương trình XĐGN bền vững + Lồng ghép dự án bồi dưỡng kiến thức, kinh nghiệm cho cán làm công tác XĐGN người nghèo… b Đẩy mạnh công tác xã hội hóa XĐGN bền vững XĐGN nhiệm vụ chung cấp, ngành, thân người nghèo cộng đồng xã hội; nguồn lực XĐGN dồi dào, phong phú 121 đa dạng Do vậy, để XĐGN bền vững cần đẩy mạnh xã hội hóa XĐGN để phát huy sức mạnh đồng tổng hợp + Phát huy vai trò lãnh đạo cấp ủy Đảng , đạo quản lý điều hành quyền cấp với chương trình XĐGN + Cũng cố hoàn thiện nâng cao chất lượng hiệu hoạt động BCĐ XĐGN (Cơ quan thương trực XĐGN cấp) + Các quan, ban, ngành chuyên môn cấp cần đẩy mạnh cải cách hành chính, đổi phương thức làm việc theo hướng sâu sát, thấu hiểu, thông cảm, tạo điều kiện cho người nghèo tiếp xúc trao đổi làm việc với quan, tránh phiền hà, quan liêu, cửa quyền, hách dịch Tạo điều kiện để người nghèo tham gia thực tốt quy chế dân chủ sở Xử lý nghiêm cán thiếu trách nhiệm, gây phiền hà, tham nhũng + Nâng cao vai trò trách nhiệm Mặt trận tổ quốc đoàn thể nhân dân, tổ chức kinh tế xã hội…trong XĐGN Các tổ chức cần đổi nội dung phương thức hoạt động theo hướng sâu sát sở, gần gủi với hội viên, đoàn viên, niên lắng nghe giải kịp thời nhu cầu lợi ích đáng , hợp pháp thành viên, giúp đở người nghèo vượt qua khó khăn sản xuất đời sống Tăng cường vận động xây dựng quỹ “Vì người nghèo”, xây dựng nhà tình thương… + Phát huy vai trò tổ chức quốc tế, cộng đồng, gia đình dòng họ với tinh thần phấn đấu vươn lên vượt qua đói nghèo thân người nghèo, tạo cho người nghèo có tự tin, vững tâm vượt qua đói nghèo 3.4.2.5 Nhóm giải pháp tự thân người nghèo phát huy nội lực để vươn lên thoát nghèo, ngăn chặn nguy tái nghèo Muốn XĐGN cách bền vững bên cạnh giải pháp, sách hỗ trợ ưu tiên đặc biệt Đảng, Nhà nước dành cho nhóm hộ nghèo, bỏ qua yếu tố quan trọng thân người nghèo muốn vươn 122 lên thoát nghèo Một giải phát xuất phát từ hai phía đến thành công Qua điều tra thực tế sống xã hội người nghèo họ không thiếu thốn nhiều phương diện, thu nhập hạn chế thiếu hội để tạo thu nhập, thiếu tài sản dễ bị tổn thương trước biến cố bất lợi, dễ bị bệnh tật, học vấn thấp, hiểu biết, có khả truyền đạt nhu cầu khó khăn đến người có khả giải quyết, có hội tham gia vào trình định, họ có cảm giác bọ bỏ quên, người khác tôn trọng, tham gia giao tiếp vào hoạt động xã hội, dễ bị mặc cảm, tự ti trước số phận…khiến họ trở nên bị cô lập hơn, khả nghèo đói cao hơn, họ sinh khó thoát khỏi cảnh túng thiếu hoàn cảnh gia đình Tất yếu tố trở lực không cho người nghèo thoát khỏi cảnh đói nghèo, tự thoát khỏi thân phận mình, họ có thoát cảnh nghèo đói dễ có nguy tái nghèo trở lại Xuất phát từ thực trạng đặc điểm thân người nghèo nêu trên, để XĐGN bền vững cho họ cần phải: Thứ nhất: Tuyên truyền vận động làm chuyển biến nhận thức cấp uỷ Đảng, quyền, ngành, đoàn thể người dân, giúp người hiểu rõ thực trạng nghèo đói địa phương, nhận thức nguy tái nghèo cần thiết xóa đói giảm nghèo chống nguy tái nghèo Thứ hai: Giáo dục cho người dân, đặc biệt hộ gia đình nghèo cận nghèo tự vận động nâng cao lực mặt, ý thức tự giác cải thiện lực tổ chức sản xuất đời sống họ để vượt nghèo nhằm xóa bỏ hoàn toàn tư tưởng trông chờ ỷ lại người dân vào hỗ trợ quyền Nhà nước cộng đồng đóng vai trò hỗ trợ tác động thêm, hỗ trợ cho họ giống, giống, giúp đỡ họ kinh nghiệm làm ăn, kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt, khuyến khích động viên để họ tự đứng sản xuất, chăn nuôi, tạo nguồn thu nhập họ làm nên Có thoát nghèo họ bền vững, nguy tái nghèo bước ngăn chặn 123 Thứ ba: Các chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội, phát triển cộng đồng cần ý nhiều đến nhóm nghèo, trao cho họ hội để tự khẳng định mình, với niềm tin họ tự quản lý đời sống họ, từ khả tự hội nhập người nghèo cải thiện Trong đó, sách nâng cao mặt dân trí cho người nghèo góp phần quan trọng để XĐGN, trí thức giúp cho người nghèo có điều kiện cần thiết để vươn lên thoát nghèo ngăn chăn nguy tái nghèo 3.4.3 Một số kiến nghị tăng cường công tác XĐGN hướng tới giảm nghèo bền vững huyện Đakrông Sớm củng cố hoàn thiện máy làm công tác xóa đói giảm nghèo từ Trung ương tới sở, hướng dẫn, đạo, kiểm tra, giám sát kịp thời hoạt động xóa đói giảm nghèo địa phương nhằm tăng hiệu chương trình, dự án, sách xã hội nông thôn Đặc biệt tăng cường sách ưu tiên hỗ trợ cho người nghèo, xã nghèo, miền núi khó khăn Chính phủ đẩy nhanh tiến độ, hoàn chỉnh, bổ sung sách hỗ trợ vay vốn, đất đai tư liệu sản xuất, y tế, giáo dục, nhà sách an sinh xã hội người nghèo, đối tượng sách, tạo điều kiện cho họ vươn lên làm chủ sống hòa nhập với cộng đồng Tiếp tục có sách hỗ trợ cho huyện khó khăn Đakrông, xã nghèo huyện đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng: thủy lợi, đường giao thông, trường học, trạm y tế, chợ nông thôn, hỗ trợ chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, ưu đãi vay vốn cho người nghèo Các cấp quyền, đoàn thể cần phối hợp chặt chẽ với ban đạo XĐGN địa phương xây dựng chương trình hành động cụ thể nhằm cụ thể hóa thực chủ trương Đảng công tác xóa đói giảm nghèo Điều tra khảo sát đánh giá thực trạng nguyên nhân nghèo đói hộ gia đình, thôn xóm, xã từ tìm giải pháp tích cực giúp đỡ hộ nghèo giảm nghèo, sở 124 lập tổ tương trợ, tổ tiết kiệm, tổ gây vốn, hội, câu lạc nhằm tương trợ giúp đỡ thoát khỏi khó khăn, phát triển kinh tế Nhận thức đắn XĐGN không trách nhiệm cộng đồng mà phải có nổ lực, cố gắng vươn lên thân người nghèo Cần có tự tin, không mặc cảm tự ti, khiêm tốn học hỏi, nâng cao nhận thức, kiến thức làm ăn, có ý chí vươn lên vượt qua khó khăn, thử thách không trông chờ ỷ lại tâm đạt mục tiêu xóa đói giảm nghèo nâng cao chất lượng sống, tạo cho hội thoát khỏi cảnh đói nghèo 125 KẾT LUẬN Tình trạng nghèo đói nhận thức ngày sâu sắc chất tác động trình phát triển KT-XH không phạm vi tỉnh, quốc gia mà toàn giới Ở Việt Nam, XĐGN tổ chức, thực thành Chương trình mục tiêu quốc gia với nhiều giải pháp sách ưu việt người nghèo, vùng nghèo XĐGN bền vững nội dung phát triển bền vững khái quát luận văn, cần tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện hơn, góp phần hệ thống hóa mặt lý luận cho công tác XĐGN Nghiên cứu đánh giá thực trạng nguyên nhân gây nên đói nghèo công tác XĐGN bền vững địa phương thời gian qua Huyện Đakrông huyện có điều kiện kinh tế khó khăn tỉnh Quảng Trị nằm danh sách 62 huyện có tỷ lệ nghèo cao nước Trong năm qua có đầu tư chương trình, dự án giảm nghèo song tỷ lệ nghèo cao, thu nhập bình quân đầu người thấp Tỷ trọng nông nghiệp cấu kinh tế chiếm tỷ lệ cao, lao động nông nghiệp chủ yếu Việc đầu tư sở hạ tầng chưa quan tâm mức, dịch vụ bản, hội phát triển sản xuất yếu Xác định mục tiêu để XĐGN bền vững cần phải có giải pháp đồng hơn, hiệu nhằm giải nguyên nhân, giúp cho việc XĐGN bền vững Qua nghiên cứu thực tế giải pháp đề xuất nhằm XĐGN bền vững huyện Đakrông thời gian tới cần tập trung vào nhóm giải pháp sau: - Nhóm giải pháp hỗ trợ trực tiếp cho người nghèo tạo nguồn thu nhập ổn định góp phần XĐGN bền vững - Nhóm giải pháp nhằm tạo môi trường, điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế gắn với XĐGN bền vững - Nhóm giải pháp nhằm tăng cường an sinh xã hội 126 - Nhóm giải pháp xã hội hóa XĐGN, lồng ghép XĐGN bền vững với chương trình, dự án kinh tế - xã hội - Nhóm giải pháp tự thân người nghèo phát huy nội lực để vươn lên thoát nghèo, ngăn chặn nguy tái nghèo Nếu thực hiệu đồng nhóm giải pháp nêu triển vọng đến năm 2015 tỷ lệ hộ nghèo huyện Đakrông giảm xuống 20%, 10% năm 2020, nâng dần mức sống hộ dân thoát nghèo, đảm bảo mục tiêu đề “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Đakrông đến năm 2020” 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Xuân Bá, Chu Tiến Quang, Lê Xuân Đình (2001), Nghèo đói xoá đói giảm nghèo Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương, Trung tâm thông tin công tác tư tưởng (2004), Tài liệu thông tin công tác tư tưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2002), Quyết định số 587/2002/QĐLĐTBXH ngày 22/5/2002 Bộ trưởng việc ban hành tiêu chí xã nghèo giai đoạn 2001-2005 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Việt Nam (2003), Đói nghèo Việt Nam, tài liệu phục vụ Hội nghị sơ kết tháng đầu năm Hà Nội, tháng – 2003 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Việt Nam (1997), Thông báo số 1751/TBBLĐTBXH ngày 20/5/1997 việc ban hành chuẩn hộ đói, nghèo giai đoạn 1998-2000 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Việt Nam (2000), Quyết định 1413/QĐBLĐTBXH ngày 01/11/2000 việc điều chỉnh chuẩn hộ nghèo theo mức thu nhập bình quân đầu người áp dụng cho giai đoạn 2001-2005 Chính phủ Việt Nam (2005), Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg ngày 08/7/2005 ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006-2010 Chính phủ Việt Nam (2011), Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày 30/01/2011 ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 – 2015 Chính phủ Việt Nam (2011), Nghị số 80/NQ-CP ngày 19/5/2011 việc định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020 10 Chính phủ (2012), Báo cáo chung nhóm công tác chuyên gia Chính phủ - nhà tài trợ - Tổ chức phi phủ - Hội nghị tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam 11 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 128 12 Bùi Minh Đạo (2005), Thực trạng đói nghèo số giải pháp xóa đói giảm nghèo dân tộc thiểu số, NXB Khoa học & Xã Hội, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Hằng (1996), “Từ thực tiển năm xóa đói giảm nghèo”, Tạp chí cộng sản, (số 21/11/1996) 14 Kenvin Watking (1997), Báo cáo OXFAM tình trạng nghèo khổ giới, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Th.S Võ Thị Thu Nguyệt (2010), Xóa đói giảm nghèo Thái Lan Malaixia học kinh nghiệm cho Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Lê Du Phong tác giả (2000), Giải vấn đề phân hoá giàu nghèo nước Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 17 Xã A Bung (2010), Báo cáo quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội xã A Bung năm 2010, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị 18 Xã Đakrông (2010), Báo cáo quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội xã Đakrông năm 2010, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị 19 Xã Mò Ó (2010), Báo cáo quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội xã Mò Ó năm 2010, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị 20 UBND huyện Đakrông (2009), Báo cáo quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện đến năm 2020, tỉnh Quảng Trị 21 UBND huyện Đakrông (2009), Đề án phát triển kinh tế - xã hội nhanh bền vững huyện nghèo Đakrông giai đoạn 2009- 2012, tỉnh Quảng Trị 22 UBND Tỉnh Quảng Trị (2011), Báo cáo sơ kết năm thực Nghị 30a/2008/NQ-CP huyện nghèo Đakrông, tỉnh Quảng Trị ... tài Một số giải pháp chủ yếu nhằm giảm nghèo bền vững Huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu đánh giá thực trạng đói nghèo sở đề xuất giải pháp nhằm. .. kết XĐGN huyện Đakrông + Đề xuất số giải pháp nhằm XĐGN bền vững Huyện Đakrông Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHÈO ĐÓI VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 1.1 Cơ sở lý luận đói nghèo giảm nghèo bền vững 1.1.1... ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM ĐÌNH MỸ LINH MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI HUYỆN ĐAKRÔNG, TỈNH QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.31.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH