1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hoạt động sinh kế người dân xã mò ó, huyện đakrông, tỉnh quảng trị

78 313 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 2,79 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN tế H uế - - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC U Đ ại họ cK in h ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN Xà MÒ Ó, HUYỆN ĐAKRÔNG, TỈNH QUẢNG TRỊ Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Tiên An Lớp: K46A KTNN Niên khoá: 2012 - 2016 Giáo viên hướng dẫn: PGS TS Trần Văn Hoà Huế, tháng 05 năm 2016 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Văn Hoà Lời Cảm Ơn Đ ại họ cK in h tế H uế Trong suốt trình thực đề tài, nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ thầy cô giáo, quan, cán hộ dân địa bàn xã Mò Ó, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị Lời xin bày tỏ lòng biết ơn tới quý Thầy, Cô giáo trường đại học Kinh Tế Huế trang bị cho hệ thống kiến thức làm sở để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS Trần Văn Hòa – người hướng dẫn tận tình, đầy trách nhiệm suốt thời gian thực tập đề tài nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới UBND huyện Đakrông nhiệt tình cung cấp thông tin, tư liệu cần thiết để hoàn thành khóa luận Cuối xin chân thành cảm ơn tới tất người thân, bạn bè nhiệt tình giúp đỡ, động viên khích lệ suốt trình nghiên cứu đề tài SVTH: Phạm Thị Tiên An Huế, tháng 05 năm 2016 Sinh viên Phạm Thị Tiên An i Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Văn Hoà DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Department for International Development CSHT Cơ sở hạ tầng UBND Ủy ban nhân dân LĐTBXH Lao động thương binh xã hội THCS Trung học sở TLSX Tư liệu sản xuất CNH-HĐH Công nghiệp hóa đại hóa Đ ại họ cK in h tế H uế DFID SVTH: Phạm Thị Tiên An ii Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Văn Hoà MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi TÓM TẮT KHÓA LUẬN vi PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Tính cấp thiết Mục tiêu nghiên cứu tế H uế 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu ại họ cK in h 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập thông tin số liệu 4.2 Phương pháp xử lý phân tích số liệu Bố cục đề tài .3 PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI Xà MÒ Ó, HUYỆN ĐAKRÔNG, TỈNH QUẢNG TRỊ Đ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ SINH KẾ .4 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm sinh kế 1.1.2 Khái niệm sinh kế bền vững 1.1.3 Khái niệm chiến lược sinh kế .4 1.1.4 Khái niệm khung sinh kế 1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển sinh kế hộ .11 1.1.6 Các quan điểm lý thuyết áp dụng phân tích khung sinh kế 12 1.2 Chủ trương, sách Nhà nước vấn đề sinh kế 14 1.2.1 Các sách phát triển nguồn vốn sinh kế cộng đồng 14 SVTH: Phạm Thị Tiên An iii Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Văn Hoà 1.2.2 Các sách phát triển hoạt động sinh kế cho hộ cộng đồng gắn với xóa đói giảm nghèo 15 1.3 Mô hình sinh kế số nước giới Việt Nam 15 1.3.1 Mô hình sinh kế số nước giới 15 1.3.2 Mô hình sinh kế số địa phương Việt Nam 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SINH KẾ TẠI Xà MÒ Ó, HUYỆN ĐAKRÔNG, TỈNH QUẢNG TRỊ 21 2.1 Khái quát địa bàn xã Mò Ó, huyện Đakrông, Tỉnh Quảng Trị 21 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng 21 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội xã Mò Ó 24 tế H uế 2.2 Thực trạng chung nguồn vốn sinh kế có xã Mò Ó 27 2.2.1 Thực trạng nguồn vốn sinh kế xã Mò Ó 27 2.2.2 Kết nghiên cứu nguồn vốn sinh kế hộ gia đình xã Mò Ó 32 2.3 Các hoạt động sinh kế người dân xã Mò Ó qua điều tra 44 ại họ cK in h 2.4 Lợi ích hộ dân địa bàn xã Mò Ó nhận từ chương trình, dự án hỗ trợ sinh kế nhận biết người dân chương trình dự án qua trình điều tra hộ .49 2.4.1 Lợi ích hộ dân địa bàn xã Mò Ó nhận từ chương trình, dự án hỗ trợ sinh kế 49 2.4.2 Nhận biết người dân chương trình dự án hỗ trợ sinh kế 52 2.5 Kết sinh kế người dân Mò Ó .52 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO SINH KẾ CHO CÁC HỘ DÂN Đ TẠI Xà MÒ Ó, HUYỆN ĐAKRÔNG, TỈNH QUẢNG TRỊ 54 3.1 Giải pháp phát triển người 54 3.2 Giải pháp sách .54 3.3 Giải pháp ứng phó với rủi ro 56 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 KẾT LUẬN 58 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ .58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC SVTH: Phạm Thị Tiên An iv Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Văn Hoà DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ Đ ại họ cK in h tế H uế Sơ đồ 2.1 Khung sinh kế bền vững SVTH: Phạm Thị Tiên An v Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Văn Hoà DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Tên bảng Bảng 2.1 Trang : Diện tích suất bình quân loại hàng năm xã Mò Ó từ năm 2012-2015 25 : Tổng hợp tiêu dân số lao động xã Mò Ó qua năm từ 2012-2015 28 Bảng 2.3 : Các tiêu đạt giáo dục y tế xã Mò Ó từ năm 2012-2015 .29 Bảng 2.4 : Thu chi ngân sách xã Mò Ó từ năm 2013-2015 30 Bảng 2.5 : Tình hình nhân lao động hộ gia đình xã Mò Ó 32 Bảng 2.6 : Mức thu nhập bình quân/người/tháng theo nhóm hộ .35 Bảng 2.7 : Tỷ lệ tham gia tập huấn hộ gia đình qua điều tra 37 Bảng 2.8 : Tình hình sử dụng đất xã Mò Ó từ năm 2013-2015 38 Bảng 2.9 : Tình hình nhà sử dụng điện, nước sinh hoạt hộ dân qua điều tra 41 ại họ cK in h tế H uế Bảng 2.2 Bảng 2.10 : Tình hình trang thiết bị phục vụ sinh hoạt hộ qua điều tra 42 Bảng 2.11 : Tình hình trang bị tư liệu sản xuất chủ yếu hộ điều tra địa bàn xã Mò Ó 43 Bảng 2.12 : Tình hình tham gia hoạt động nông nghiệp hai nhóm hộ qua điều tra 45 Bảng 2.13 : Tình hình tham gia hoạt động phi nông nghiệp hai nhóm hộ qua điều tra .47 Đ Bảng 2.14 : Hình thức hỗ trợ chương trình dự án địa bàn xã Mò Ó .50 Bảng 2.15 : Thống kê số hộ tham gia lớp tập huấn tổ chức địa bàn xã Mò Ó 51 Bảng 2.16 : Mức độ nhận biết chương trình hỗ trợ người dân qua điều tra 52 Bảng 2.17 : Bảng kết sinh kế phân theo nhóm hộ điều tra 53 SVTH: Phạm Thị Tiên An vi Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Văn Hoà TÓM TẮT KHÓA LUẬN Sinh lớn lên Quảng Trị, tỉnh nghèo khó nằm dọc ven biển miền trung, thân thấu hiểu khó khăn mà người dân phải gánh chịu Dù vùng trung du hay miền núi, người dân Quảng Trị gặp không khó khăn việc phát triển kinh tế, ồn định đời sống gia đình Đặc biệt xã Mò Ó thuộc huyện miền núi Đakrông, tỉnh Quảng Trị, nơi tập trung phần lớn đồng bào người dân tộc Vân Kiều Cuộc sống đồng bào nơi gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận với khoa học ký thuật, trình độ văn hóa thấp, kinh nghiệm sản xuất nghèo nàn, tế H uế sở hạ tầng chưa phát triển, khiến cho việc phát triển sinh kế người dân gặp không khó khăn Do vấn đề xây dựng cho hộ dân nơi phương hướng, giải pháp giúp nâng cao sinh kế, cải thiện mức sống hàng ngày cho người dân cần thiết Xuất phát từ thực tế đó, chọn đề tài: “Đánh giá hoạt động ại họ cK in h sinh kế người dân xã Mò Ó, huyện Đakrông, Tỉnh Quảng Trị” Mục tiêu đề tài hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn khái niệm, chủ trương, sách hộ trợ phát triển sinh kế, học hỏi kinh nghiệm mô hình sinh kế số nước giới số địa phương nước Tìm hiểu năm nguồn vốn sinh kế, hoạt động sinh kế người dân Từ đó, nghiên cứu, tìm giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sinh kế cho hộ dân địa Đ bàn xã Mò Ó Để thực nghiên cứu đề tài này, phải thu thập số liệu thứ cấp điều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng, tình hình kinh tế xã hội xã sách báo, liệu phục vụ cho việc phân tích, đánh giá tình hình nguồn vốn, mô hình sinh kế thu thập qua trình điều tra vấn 60 hộ dân địa bàn xã, có 25 hộ người dân tộc Kinh 35 hộ người dân tộc Vân Kiều Nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng nguồn vốn sinh kế, hoạt động sản xuất hỗ trợ từ chương trình dự án địa phương sử dụng phương pháp điều tra vấn đến hộ dân để thu thập thông tin, phương pháp thu thập số liệu SVTH: Phạm Thị Tiên An vii Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Văn Hoà thứ cấp, phương pháp tổng hợp, so sánh, phân tích để đánh giá tình hình sinh kế người dân Quá trình nghiên cứu đề tài cho thấy tình hình sản xuất tạo phát triển đời sống, nguồn vốn sinh kế người dân hỗ trợ từ chương trình hộ dân địa bàn xã Mò Ó, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị Từ Đ ại họ cK in h tế H uế làm sở để đưa giải pháp, kiến nghị quyền địa phương SVTH: Phạm Thị Tiên An viii Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Văn Hoà PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết Việt Nam nước nông nghiệp, nên phát triển nông nghiệp, nông thôn nông dân mối quan tâm Đảng Nhà nước, vấn đề nhà kinh tế, nhà làm sách tổ chức khác tập trung nghiên cứu Kể từ đổi đến có nhiều nghị Đảng, sách Nhà nước nhằm giúp mặt nông thôn ngày đổi mới, đời sống người dân cải thiện, sinh kế bền vững số mục tiêu mà nhà nước tập trung thực năm qua tế H uế Sinh kế bền vững điều kiện quan trọng cho trình phát triển đời sống người dân Mỗi địa phương gắn liền với hoạt động sinh kế phù hợp với điều kiện tự nhiên, xã hội khác Là xã miền núi gặp nhiều khó khăn chịu nhiều điều kiện tự nhiên bất lợi, giao thông, trình độ dân trí thấp, ại họ cK in h chuyển dịch cấu kinh tế chậm, Tuy nhiên, năm qua xã Mò Ó thuộc huyện Đakrông, Tỉnh Quảng Trị có chiến lược nhằm nâng cao thu nhập, dần nâng cao dân trí, tạo việc làm, cải thiên chất lượng sống người dân địa phương, góp phần tích cực vào việc thực mục tiêu chung Đảng Nhà nước Để hiểu rõ số nguồn lực, hoạt động sản xuất sách hỗ trợ cho sống người dân xã Mò Ó Qua đó, đánh giá tình hình thực đề xuất số giải pháp nâng cao lực tiếp cận, sử dụng hiệu nguồn vốn, Đ tạo điều kiện thuận lợi việc phát triển sinh kế hộ địa phương nghiên cứu, em chọn chủ đề: ”Đánh giá hoạt động sinh kế người dân xã Mò Ó, huyện Đakrông, Tỉnh Quảng Trị” làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 2.1.Mục tiêu chung Đề tài nghiên cứu nhằm tìm hiểu, phân tích tình hình hoạt động sinh kế người dân xã Mò Ó, phù hợp với điều kiện sẵn có địa phương hoạt động sinh kế Từ đề xuất số giải pháp khắc phục, nâng cao thu nhập, cải thiện sống người dân địa bàn nghiên cứu SVTH: Phạm Thị Tiên An Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Văn Hoà - Có ưu tiên thỏa đáng với giáo viên chương trình, giáo trình, hình thức tuyển chọn, thi cử, tổ chức nơi ăn học, trợ cấp để cán bộ, giáo viên có điều kiện yên tâm công tác, giảng dạy địa phương  Chính sách tín dụng - Có nhiều sách hỗ trợ hộ dân vốn vay với lãi suất thấp, kéo dài thời gian trả lãi - Đơn giản hóa thủ tục vay vốn - Gắn chặt hoạt động vay vốn hộ với tổ chức đoàn thể, quyền địa xuất người dân tế H uế phương hệ thống khuyến nông nhằm đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu vay vốn sản  Chính sách khuyến nông, khuyến lâm - Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán khuyến nông, khuyến lâm ại họ cK in h - Đổi phương pháp nâng cao chất lượng công tác tập huấn chuyển giao kỹ thuật - Nâng cao chất lượng mô hình khuyến nông đẩy mạnh ứng dụng nhân rộng mô hình khuyến nông có hiệu - Đi đôi với việc hỗ trợ giống cây, con, phân bón, cần có chế ràng buộc để có cam kết chặt chẽ người dân tổ chức hỗ trợ Đ - Đẩy mạnh công tác giao đất, giao rừng, khai hoang, phục hóa đất có, mở rộng diện tích gieo trồng nơi có điều kiện canh tác, diện tích nằm khả tưới công trình thủy lợi - Chuyển giao khoa học công nghệ gắn liền với bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Khuyến khích người dân tích cực tham gia lớp tập huấn chuyển giao kỷ thuật, chuyển đổi giống trồng vật nuôi, phòng trừ dịch bệnh SVTH: Phạm Thị Tiên An 55 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Văn Hoà  Chính sách lao động việc làm - Có sách hỗ trợ đào tạo nghề phù hợp với điều kiện địa phương như: làm chổi đót, trồng nấm, làm đồ thủ công mỹ nghệ - Mở rộng thị trường xuất lao động giúp giải việc làm ổn định cho người dân thời gian dài  Chính sách sử dụng, khai thác tài nguyên - Có kế hoạch sử dụng, khai thác đất đai, nguồn nước, rừng hợp lý, tiết kiệm cách giao khoán đất nông nghiệp, đất rừng cho hộ, gắn quyền lợi trách nhiệm việc khai thác sử dụng nhằm nâng cao việc bảo tồn tài nguyên khai thác cho phép tế H uế - Tránh khai thác cạn kiệt nguồn lợi tự nhiên, có quy định giới hạn - Có sách tuyên truyền cho người dân vai trò việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên kết hợp với việc thường xuyên tổ chức buổi tuyên truyền đến tận thôn bản, trường học ại họ cK in h  Chính sách thị trường - Cần có hỗ trợ tìm kiếm đầu ra, mở rộng thị trường tiêu thụ, cho sản phẩm người dân - Có sách trợ giá, thu mua, bảo hiểm nông nghiệp nhằm hỗ trợ cho người dẫn trước rủi ro thiên tai, giá  Chính sách phát triển sở hạ tầng - Chính sách nâng cấp sở hạ tầng, giao thông, thủy lợi toàn địa bàn xã Đ giúp thuận tiện cho việc sản xuất, giao thương hàng hóa với bên - Tận dụng nguồn vốn hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng nông thôn từ chương trình mục tiêu quốc gia Nông thôn mới, nguồn vốn hỗ trợ từ UBND tỉnh, huyện nhằm nâng cấp, xây công trình giao thông, thủy lợi, trường lớp 3.3.Giải pháp ứng phó với rủi ro Trong năm qua tượng El Nino kéo dài với cường độ lớn, quyền địa phương cần xây dựng phương án chống hạn như: - Tập trung thực kế hoạch tưới luân phiên, điều tiết nước cách hợp lý, tận dụng nguồn nước hồi quy ao hồ sông suối, tích trữ nguồn nước hồ chứa để bơm tát phục vụ sản xuất SVTH: Phạm Thị Tiên An 56 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Văn Hoà - Chủ động be bờ giữ nước ruộng trước lúc vào vụ sản xuất - Các tổ quản lý thủy nông công trình thủy lợi thuộc xã, thị trấn cần tăng cường công tác kiểm tra để kịp thời điều chỉnh kế hoạch tưới cho phù hợp với diễn biến tình hình thời tiết tình hình nguồn nước Điều tiết nước theo kế hoạch, chống lãng phí thất thoát nước - Tăng cường biện pháp tưới tiết kiệm, tưới luân phiên tuyến kênh, kết hợp cắt, giảm đợt tưới hợp lý để tiết kiệm nước Ưu tiên nước cho giai đoạn lúa làm đòng lúa trổ - Thường xuyên tổ chức quân làm thủy lợi như: Tập trung tu bổ, nạo vét tế H uế kênh mương bị bồi lấp, vệ sinh kênh mương từ kênh đến kênh nội đồng để đảm bảo thông dòng chảy, giảm tổn thất nước - Tuyên truyền vận động nhân dân sử dụng nước có hiệu tưới tiết kiệm hợp lý từ đầu vụ; vận động người dân thường xuyên thăm đồng be bờ giữ nước, ại họ cK in h chống rò rỉ thất thoát nước - Tuyên truyền vận động nhân dân chuyển đổi cấu trồng, chuyển vùng không đủ nước tưới sang trồng ngô, đậu xanh rau loại phù hợp Cơ cấu giống chất lượng giống trồng yếu tố quan trọng định đến suất, hiệu sản xuất Tùy theo tính chất đất, điều kiện độ ẩm tập quán canh tác nông dân vùng để lựa chọn trồng cạn chuyển đổi cho phù hợp, Đ trồng chuyển đổi đất trồng lúa thiếu nước đất màu vụ Hè Thu là: Cây ngô, đậu xanh, dưa hấu Trong phương án ngô đậu xanh lựa chọn chuyển đổi đất lúa thiếu nước đất màu Bên cạnh việc chống hạn cho trồng cần có biện pháp bảo vệ rừng, phòng chống cháy rừng giai đoạn nắng nóng kéo dài: kiểm soát việc sử dụng lửa rừng gần rừng người dân, lực lượng chức phối hợp với người dân phòng chống cháy rừng, tuyên truyền người dân canh tác nương rẫy cách Vận động người dân thường xuyên thăm đồng, ngăn chặn xử lý kịp thời phá hoại sinh vật gây hại cho mùa màng SVTH: Phạm Thị Tiên An 57 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Văn Hoà PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua trình tìm hiểu hoạt động sinh kế, thực trạng nguồn vốn sinh kế, yếu tố tác động đến việc lựa chọn hoạt động sinh kế người dân xã Mò Ó Có thể nhận thấy đời sống người dân xã Mò Ó gặp nhiều khó khăn việc lựa chọn sinh kế hộ, phần lớn người dân kết hợp tham gia hoạt động sản xuất nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi làm số nghề phụ như: thợ tế H uế xây, làm thuê, dẫn đến thu nhập hộ thấp, đời sống chưa ổn định, người dân chưa trang bị cho kiến thức kỹ thuật sản xuất nông nghiệp Bên cạnh hoạt động sinh kế hộ chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố bất ại họ cK in h lợi, làm ảnh hưởng đến việc lựa chọn sinh kế hộ như: trình độ dân trí thấp, thiếu kinh nghiệm sản xuất, diện tích đất sản xuất nông nghiệp manh mún, TKSX lạc hậu, Để khắc phục yếu tố làm ảnh hưởng đến sinh kế hộ, cần có chủ trương, sách Đảng, Nhà Nước nhằm hỗ trợ phát triển sinh kế hộ như: sách đào tạo nghề, sách vay vốn, tìm kiếm nguồn đầu cho sản phẩm; với giúp đỡ tổ chức phi phủ thông qua chương trình hỗ trợ người nghèo, Đ người khuyết tật, người cao tuổi, trẻ em, Vì vậy, để hoạt động sản xuất người dân thuận lợi, sống người dân nâng cao, bên cạnh nổ lực thân hộ nông dân giúp đỡ nhà nước, quyền địa phương tổ chức cần thiết MỘT SỐ KIẾN NGHỊ  Đối với nhà nước - Phát hiện, xây dựng nhân rộng mô hình sinh kế bền vững, phù hợp với địa phương - Khuyến khích doanh nghiệp đào tạo nghề, tạo việc làm, tăng thu nhập, thông qua chương trình phát triển kinh tế nông nghiệp – nông thôn SVTH: Phạm Thị Tiên An 58 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Văn Hoà - Tập trung đẩy lùi lạc hậu, nâng cao trình độ dân trí, tạo hội để người dân tiếp cận với dịch vụ xã hội bản, nâng cao nhận thức đội ngũ cán - Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực chương trình phát triển nông thôn - Các chương trình, dự án nên thực quy mô thôn, bản, tập trung vào địa bàn đặc biệt khó khăn, ưu tiên phụ nữ, trẻ em - Hoàn thiện chế lồng ghép chương trình dự án, sách xã hội nông thôn - Kiên chống bệnh thành tích việc thực mục tiêu giảm  Đối với quyền sở tế H uế nghèo, mô hình nông thôn - Kết hợp biện pháp đẩy mạnh công tác dạy tiếng phổ thông, phổ cập giáo dục cho người dân địa phương ại họ cK in h - Đẩy mạnh công tác giao đất, giao rừng cho người dân, gọn nhẹ thủ tục bàn giao - Tuyên truyền, vận động người dân thực sản xuất gắn với vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Khuyến khích người dân phát triển nhóm người sản xuất, mô hình trang trạng, mô hình hợp tác xã, phát triển đa dạng mô hình sản xuất với quy mô lớn - Phổ biến thông tin thị trường giá rộng rãi - Ưu tiên xây dựng sở hạ tầng, tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội Đ - Phối hợp chặt chẽ quan đoàn thể việc thực mục tiêu, nhiệm vụ nhà nước đề - Đánh giá cách khách quan sát thực tình hình sản xuất, tỷ lệ hộ nghèo, tìm hiểu nguyên nhân khách quan, chủ quan - Thường xuyên tổ chức buổi đói thoại trực tiếp với nhân dân, trực tiếp trao đổi, lấy ý kiến, lắng nghe nguyện vọng người dân để kịp thời điều chỉnh vấn đề đặt ra, trao quyền cho người dân, để người dân tham gia vào dự án mà họ hưởng lợi SVTH: Phạm Thị Tiên An 59 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Văn Hoà TÀI LIỆU THAM KHẢO Các báo cáo tổng kết Kinh tế-chính trị-xã hội xã Mò Ó, huyện Đakrông qua năm 2012,2013, 2014, 2015 Bộ kế hoạch đầu tư, sử dụng phương pháp tiếp cận sinh kế khung phân tích, 2003 Hoàng Mạnh Quân, Báo cáo khoa học công nghệ đặc điểm văn hóa kiến thức chiến lược sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số Đarkrông – Quảng Trị Huế, 2012 tế H uế Mai Lệ Quyên, giảng phương pháp nghiên cứu nông thôn, ĐH Kinh tế Nguyễn Mỹ Vân, giảng sinh kế bền vững, Đại học khoa học Huế, 2009 Nguyễn Văn Sửu, “Khung sinh kế bền vững: cách phân tích toàn diện phát triển giảm nghèo” In “Nhân học phát triển: lich sử, lý thuyết công ại họ cK in h cụ thực hành” Nxb Tri thức, Hà Nội, 2015 Phùng Thị Hồng Hà, giáo trình quản trị kinh doanh nông nghiệp, ĐH Kinh Tế Huế, 2015 Tạp chí khoa học,đại học Huế, số 72b, số 3, 2012, Nguyễn Văn Toàn, Ảnh hưởng chương trình 135 đến sinh kế đồng bào dân tộc người huyện Hướng Đ Hóa, tỉnh Quảng Trị SVTH: Phạm Thị Tiên An 60 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Văn Hoà PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN Số phiếu: Ngày điều tra: Xin chào ông/bà, sinh viên trường Đại Học Kinh Tế Huế, kế hoạch thực tập nghề mình, tối đến xã Mò Ó để tìm hiểu hoạt động sinh kế bà địa bàn tế H uế Vấn đề mà muốn sâu tìm hiểu phiếu điều tra tình hình thực hoạt động tạo sinh kế hộ gia đình Từ đánh giá hoạt động sinh kế bà địa bàn xã Mò Ó huyện Đakrông, đề xuất số giải pháp ại họ cK in h cải thiện sinh kế hộ, đồng thời giúp hoàn thiện tốt nghiệp Cuộc trao đổi lấy ý kiến hoàn toàn tự nguyện, việc lực chọn hộ gia đình hoàn toàn ngẫu nhiên Những thông tin thu thập phục vụ cho mục đích nghiên cứu xin chân thành cảm ơn hợp tác ông/bà gia đình I Thông tin hộ điều tra Đ 1.1 Địa điểm: 1.5 Tuổi: 1.2 Tên chủ hộ: 1.6 Trình độ văn hóa: 1.3 Nam/Nữ: 1.7 Gia đình thuộc diện: 1.4 Dân tộc: 1.8 Số nhân khẩu: .(người) SVTH: Phạm Thị Tiên An Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Văn Hoà II Bảng hỏi 2.1 Tính đến Ông/bà định cư địa phương năm? □ □ □ □ □ Dưới 10 năm Từ 10-20 năm Từ 20-30 năm Từ 30-40 năm Trên 40 năm Trồng trọt Chăn nuôi Lâm nghiệp ại họ cK in h □ □ □ □ □ □ tế H uế 2.2 Gia đình Ông/Bà thực hoạt động để tạo thu nhập? Công nhân viên chức Làm thuê nông nghiệp Khác 2.3 Thu nhập bình quân/người/tháng gia đình Ông/bà bao nhiêu? Dưới triệu đồng Đ □ □ □ □ Từ đến 1,5 triệu đồng Từ 1,5 đến triệu đồng Trên triệu đồng SVTH: Phạm Thị Tiên An Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Văn Hoà 2.4.Gia đình ông/bà có loại đồ dùng sau đây? ĐVT Tivi Cái Quạt điện Cái Tủ lạnh Cái Máy giặt Cái Điện thoại di động Cái Xe đạp Chiếc Xe máy Chiếc tế H uế Loại tài sản Số lượng ại họ cK in h 2.5 Gia đình ông/bà có loại tư liệu sản xuất sau đây? Tư liệu sản xuất ĐVT Số lượng Con Cày bừa thủ công Cái Máy bơm nước Cái Máy cày Cái Máy tuốt lúa Cái Xe bán tải Chiếc 2.6 Đ Trâu bò cày kéo Nhà ông bà thuộc loại nào? □ □ □ Nhà kiên cố (nhà tầng, nhà gỗ vững chắc) Nhà bán kiên cố (nhà xây cấp 4, nhà gỗ vững chắc) Nhà tạm (lợp tranh, tôn, vách tạm) 2.7 Ông/bà có sử dụng điện sinh hoạt không? □ □ Có Không SVTH: Phạm Thị Tiên An Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Văn Hoà 2.8 Nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt gia đình ông/bà? □ □ Nước máy, nước giếng hợp vệ sinh Nước sông suối, ao hồ 2.9 Ông/bà có nhận hỗ trợ từ chương trình, dự án đầu tư cho hoạt động tạo thu nhập không? □ □ Có không cho hoạt động sản xuất mình? Hoàn toàn Biết vài thông tin ại họ cK in h □ □ □ tế H uế 2.10 Mức độ hiểu biết ông/bà chương trình, dự án hỗ trợ Biết rõ thông tin 2.11 Ông /bà nhận hỗ trợ từ chương trình, dự án? Giống trồng Giống vật nuôi Phân bón Đ □ □ □ □ □ Vốn vay Khác 2.12 Ông/Bà có sử dụng nguồn vốn hộ trợ vào hoạt động sinh kế không? □ □ Có Không SVTH: Phạm Thị Tiên An Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Văn Hoà 2.13 Ông/bà có thường xuyên tham gia lớp tập huấn chương trình, tổ chức tài trợ không? □ Chưa tham gia lần □ Ít tham gia □ Tham gia thường xuyên 2.14 Ông/bà nhận nhận từ buổi tập huấn trên? Đào tạo nghề □ Tích lũy kinh nghiệm, nâng cao trình độ kỹ thuật □ Kỹ ứng phó với thiên tai □ Khác ại họ cK in h tế H uế □ 2.15 Sau tham gia lớp tập huấn Ông/Bà có ứng dụng nhận vào sống? □ □ Có Không Đ 2.16 Ông/bà thấy đời sống gia đình thay đổi kể từ nhận hỗ trợ từ chương trình, dự án sinh kế? □ Tốt □ Không thay đổi Cảm ơn giúp đỡ quý Ông/bà! SVTH: Phạm Thị Tiên An Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Văn Hoà PHỤ LỤC XỬ LÝ SỐ LIỆU BẰNG SPSS trinhdochuho * dantoc Crosstabulation Count dan_toc dan toc Van Kieu Total 7 2 12 14 13 12 25 12 25 ại họ cK in h Total tế H uế Trinhdochuho dan toc Kinh 1 35 60 thu nhap binh quan/nguoi/thang * dan_toc Crosstabulation dan_toc dan toc Van dan toc Kinh thu nhap binh quan/nguoi/thang Count % within Đ dan_toc % of Total Count % within dan_toc % of Total Count % within dan_toc % of Total SVTH: Phạm Thị Tiên An Kieu Total 10 4.0% 25.7% 16.7% 1.7% 15.0% 16.7% 19 26 28.0% 54.3% 43.3% 11.7% 31.7% 43.3% 13 19 52.0% 17.1% 31.7% 21.7% 10.0% 31.7% Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Văn Hoà Count 16.0% 2.9% 8.3% 6.7% 1.7% 8.3% 25 35 60 100.0% 100.0% 100.0% 41.7% 58.3% 100.0% % within dan_toc % of Total Total Count % within dan_toc % of Total tế H uế $hdnn*dan_toc Crosstabulation dan_toc dan toc Van dan toc Kinh hdnna trot Total 21 35 56 Count 17 29 46 lam nghiep Count 22 22 Count 23 35 58 ại họ cK in h Count chan nuoi Total Kieu Percentages and totals are based on respondents Đ a Dichotomy group tabulated at value $hdphinn*dan_toc Crosstabulation dan_toc dan toc Van dan toc Kinh hdphinna lam thue nong Count 12 14 10 Count 20 13 33 Count 24 24 48 cong nhan vien chuc Count Total Percentages and totals are based on respondents SVTH: Phạm Thị Tiên An Total nghiep nghe khac Kieu Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Văn Hoà $hdphinn*dan_toc Crosstabulation dan_toc dan toc Van dan toc Kinh hdphinna lam thue nong Count 12 14 10 Count 20 13 33 Count 24 24 48 cong nhan vien chuc Count Total Total nghiep nghe khac Kieu tế H uế a Dichotomy group tabulated at value loptaphuan Frequencies loptaphuana ại họ cK in h Responses N Percent Percent of Cases duoc dao tao nghe moi 26 19.8% 43.3% tich luy kinh nghiem sx 43 32.8% 71.7% ky nang ung thien tai 43 32.8% 71.7% Khac 19 14.5% 31.7% 131 100.0% 218.3% Đ Total nhan biet cac chuong trinh du an Cumulative Valid Frequency Percent Valid Percent Percent hoan toan khong biet 21 35.0 35.0 35.0 biet mot it 34 56.7 56.7 91.7 biet ro 8.3 8.3 100.0 Total 60 100.0 100.0 SVTH: Phạm Thị Tiên An Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Văn Hoà chat luong cuoc song * dan_toc Crosstabulation dan_toc dan toc Van dan toc Kinh chat luong cuoc tot hon song Count % within dan_toc khong thay Count doi % within dan_toc % of Total Total Count % within ại họ cK in h dan_toc Đ % of Total SVTH: Phạm Thị Tiên An Total 20 27 47 80.0% 77.1% 78.3% 33.3% 45.0% 78.3% 13 20.0% 22.9% 21.7% 8.3% 13.3% 21.7% 25 35 60 100.0% 100.0% 100.0% 41.7% 58.3% 100.0% tế H uế % of Total Kieu

Ngày đăng: 19/10/2016, 11:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Nguyễn Mỹ Vân, bài giảng sinh kế bền vững, Đại học khoa học Huế, 2009 6. Nguyễn Văn Sửu, “Khung sinh kế bền vững: một cách phân tích toàn diện về phát triển và giảm nghèo”. In trong “Nhân học phát triển: lich sử, lý thuyết và công cụ thực hành”. Nxb Tri thức, Hà Nội, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khung sinh kế bền vững: một cách phân tích toàn diện về phát triển và giảm nghèo”. In trong “Nhân học phát triển: lich sử, lý thuyết và công cụ thực hành
Nhà XB: Nxb Tri thức
1. Các báo cáo tổng kết Kinh tế-chính trị-xã hội của xã Mò Ó, của huyện Đakrông qua các năm 2012,2013, 2014, 2015 Khác
2. Bộ kế hoạch và đầu tư, sử dụng phương pháp tiếp cận sinh kế và khung phân tích, 2003 Khác
3. Hoàng Mạnh Quân, Báo cáo khoa học công nghệ đặc điểm văn hóa kiến thức và chiến lược sinh kế của đồng bào dân tộc thiểu số tại Đarkrông – Quảng Trị Khác
4. Mai Lệ Quyên, bài giảng phương pháp nghiên cứu nông thôn, ĐH Kinh tế Huế, 2012 Khác
7. Phùng Thị Hồng Hà, giáo trình quản trị kinh doanh nông nghiệp, ĐH Kinh Tế Huế, 2015 Khác
8. Tạp chí khoa học,đại học Huế, số 72b, số 3, 2012, Nguyễn Văn Toàn, Ảnh hưởng của chương trình 135 đến sinh kế của đồng bào dân tộc ít người huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị.Đạ i h ọ c Kinht ế Hu ế Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w