1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chương 5 GQTC

44 353 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

CHƯƠNG 5: CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA WTO I Tổng quan  Cơ chế GQTC WTO hình thành từ năm 1995 sở chế GQTC GATT  Có quan GQTC cố định (DSB)  Thủ tục giải tranh chấp thực định giải tranh chấp rõ ràng II CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP WTO Cơ sở pháp lý: Điều XXII XXIII GATT Điều XXII XXIII GATS Điều 64 TRIPS Bản Ghi nhớ Quy tắc thủ tục điều chỉnh việc Giải Tranh chấp (DSU)  Các quy tắc thủ tục đặc biệt, bổ sung ghi nhận Hiệp định khác     Phạm vi điều chỉnh: a Chủ thể khởi kiện - Chỉ giới hạn thành viên WTO, có thành viên có quyền khởi kiện thành viên khác theo quy định DSU b Đối tượng tranh chấp giải quyết: Điều DSU - Các tranh chấp thuộc nhóm hiệp định đa biên : Thuộc thẩm quyền giải chế giải tranh chấp WTO - Các tranh chấp thuộc nhóm hiệp định nhiều bên : Việc áp dụng chế giải tranh chấp WTO hiệp định thương mại nhiều bên tùy theo định bên tham gia c Phạm vi khiếu kiện-Điều 23.1 GATT  Khiếu kiện có vi phạm (violation complaint)  Khiếu kiện không vi phạm (non-violation complaint)  Khiếu kiện dựa “sự tồn tinh khác”(“situation” complaint) Cơ quan giải tranh chấp WTO: 3.1 Cơ quan giải tranh chấp (Dispute Settlement Body – DSB) (Điều – DSU) a Thành phần: - Cơ quan giải tranh chấp WTO Đại hội đồng, nhóm họp trường hợp cần thiết để thực chức liên quan đến giải tranh chấp b Chức năng( Điều – DSU):  DSB Giám sát toàn trình giải tranh chấp  DSB chịu trách nhiệm: Đưa vụ tranh chấp xét xử (thành lập ban hội thẩm); làm cho định xét xử trở nên ràng buộc (thông qua báo cáo ban hội thẩm quan PT); giám sát thực phán quyết; cho phép “trả đũa” thành viên không tuân thủ phán c DSB ban hành định:  Nguyên tắc chung: DSB định sở đồng thuận 3.2 Ban hội thẩm (Panel) :  Ban hội thẩm thành lập sở vụ việc bao gồm thành viên có trình độ chuyên môn cao a Thành phần: Điều – DSU  Theo điều – DSU, Ban hội thẩm gồm hội thẩm viên  Các bên tranh chấp thỏa thuận Ban hội thẩm gồm hội thẩm viên  Các hội thẩm viên DSB lựa chọn sở danh sách chuyên gia Ban thư ký giới thiệu thông báo cho thành viên WTO b Chức năng: Điều 11 – DSU - Đánh giá cách khách quan vần đề tranh chấp - Đưa nhận xét, kết luận khác giúp DSB việc đưa khuyến nghị phán quy định hiệp định có liên quan  Trả đũa thương mại:  Điều kiện áp dụng:  Nếu không thỏa thuận biện pháp bồi thường thỏa đáng vòng 20 ngày sau ngày hết hạn thời hạn hợp lý, bên viện dẫn tới thủ tục giải tranh chấp yêu cầu DSB cho phép trả đũa thương mạidưới hình thức tạm hoãn thực nhượng thương mại bên vi phạm theo quy định hiệp định liên quan - Các nguyên tắc điều tiết việc trả đũa thương mại:  Mức độ đình nghĩa vụ: phải “tương đương” với mức độ bị triệt tiêu phương hại (Đ22.4 DSU)  Liên quan tới hình thức trả đũa, có ba biện pháp trả đũa theo thứ tự ưu tiên, xếp thành nhóm: - Trả đũa song hành - Trả đũa chép lĩnh vực Biện pháp trả đũa song hành: Trả đũa áp dụng lĩnh vực (Đ22.3.a)  Hàng hóa: phân chia lĩnh vực  Dịch vụ: danh mục phân loại dịch vụ hiệp định GATS  Sở hữu trí tuệ: phân thành lĩnh vực riêng biệt  Biện pháp trả đũa chéo: bao gồm biện pháp trả đũa chéo lĩnh vực  Trả đũa áp dụng lĩnh vực khác hiệp định: Cùng HDDTM, khác lĩnh vực (Đ22.3 b DSU)  Trả đũa chéo Hiệp định: việc trả đũa thực hiệp định khác (Đ22.3.c - DSU) Vậy thời gian để giải vụ tranh chấp? Sơ thẩm 60 ngày + 45 ngày + tháng + tuần WTO + 60 ngày Tham vấn, hoà giải, trung gian Thành lập BHT Báo cáo cuối BHTgửi tới bên Báo cáo cuối BHT gửi tới thành viên DSB thông qua báo (nếu đơn phúc thẩm) Tổng cộng = năm (nếu không tính thủ tục phúc thẩm) Phúc thẩm + 60-90 ngày CQPT rà soát thông qua báo cáo phúc thầmt + 30 days DSB thông qua báo cáo phúc thẩm Tổng cộng = 15 16 tháng (tính thủ tục phúc thẩm) Các nguyên tắc giải tranh chấp - Nguyên tắc giải tranh chấp cách khách quan và nhanh chóng  * Khách quan  - Cơ sở pháp lý: Điều 8, Điều 11, quy định khác Nguyên tắc giải tranh chấp cách khách quan - Nội dung: nguyên tắc khách quan thể việc quy định thành phần Ban hội thẩm, chức Ban Hội thẩm xuyên suốt nhiều khâu trình giải tranh chấp như: tính khách quan trình điều tra, nghe bên trình bày, tính khách quan việc thông qua Báo cáo Ban Hội thẩm hay Cơ Quan phúc thẩm trường hợp thành viên có ý kiến khác nhau, ) Nguyên tắc giải tranh chấp cách nhanh chóng  Cơ sở pháp lý: Đ3.3 điều quy định bước giải tranh chấp DSU  Nội dung: + DSU nhấn mạnh giải tranh chấp nhanh chóng quan trọng đưa thủ tục tương đối cụ thể thời gian tương ứng phải tuân thủ giải tranh chấp +Nếu vụ kiện xét xử cần không năm để Ban Hội thẩm đưa phán không 16 tháng trường hợp vụ kiện phúc thẩm (Đ20 DSU) Nguyên tắc giải tranh chấp nhằm đạt giải - Cơ sở pháp lý: Điều pháp tích cực3.7 Điều 11 DSU - Nội dung: + Hệ thống giải tranh chấp sử dụng để “bảo toàn quyền thành viên” bị xâm phạm để “làm rõ phạm vi quyền nghĩa vụ” Chứ không nhằm làm “tăng giảm quyền nghĩa vụ quy định hiệp định có liên quan” (Đ3.2 DSU) + Ưu tiên giải tranh chấp với mong muốn thông qua giải pháp bên thỏa thuận phù hợp với Hiệp định WTO Nguyên tắc đồng thuận nghịch (đồng thuận phủ quyết) - Cơ sở pháp lý: Đ 6.1, Đ16.4, Đ17.14 22.6 - Cơ sở pháp lý: Đ 6.1, Đ16.4, Đ17.14 22.6 DSU - Nội dung: trường hợp tất thành viên hội đồng phản đối việc thông qua vấn đề định báo cáo không thông qua Được áp dụng vấn đề sau: + Ra định thành lập Ban hội thẩm + Thông qua báo cáo Ban hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm + Cho phép trả đũa Nguyên tắc hỗ trợ cho quốc gia phát triển - Cơ sở pháp lý: quy định rải rác DSU giai đoạn trình giải tranh chấp: giai đoạn tham vấn, giai đoạn xét xử, giai đoạn thực thi phán quyết; quy định hỗ trợ pháp lý quy định đặc biệt áp dụng trường hợp có quốc gia thành viên chậm phát triển tham gia vào tranh chấp - Nội dung: + Các nước phát triển chọn thủ tục nhanh hơn, yêu cầu có khung thời hạn dài hay yêu cầu trợ giúp pháp lý + Các thành viên WTO khuyến khích dành quan tâm đặc biệt tình hình nước thành viên phát triển Đặc điểm chế giải tranh chấp WTO Hệ thống giải tranh chấp WTO có thẩm quyền bắt buộc tất thành viên WTO  Theo đó, xác định tranh chấp có thuộc thẩm quyền WTO cần xác định vấn đề :  Thứ nhất, thỏa mãn yêu cầu chủ thể  Thứ hai, thỏa mãn yêu cầu đối tượng tranh chấp giải Cơ chế giải tranh chấp WTO có thẩm quyền bắt buộc Tranh chấp thỏa mãn điều kiện thuộc thẩm quyền bắt buộc WTO Quốc gia thành viên bị khiếu nại cách khác chấp nhận tham gia giải tranh chấp theo thủ tục chế  Cơ chế giải tranh chấp WTO quy định thủ tục chi tiết GATT 1947 không quy định thời gian cụ thể trình giải tranh chấp Từ vụ tranh chấp kéo dài vô thời hạn bên thiện chí  Cơ chế giải tranh chấp WTO quy định khoảng thời gian vô chi tiết, cụ thể Ví dụ : có tham vấn đưa , thành viên yêu cấu phải trả lời 10 ngày phải tham gia tham vấn thời hạn không 30 ngày, nỗ lực WTO để trình giải tranh chấp hiệu quả, không bị đình trệ  Cơ chế giải tranh chấp dụng Trừ trường hợpáp ngoại lệ thống định, thủ tục giải tranh chấp WTO áp dụng cách thống cho tất tranh chấp theo hiệp định  Trong số trường hợp đặc biệt, có « quy tắc thủ tục đặc biệt, bổ sung » giải tranh chấp hiệp định có liên quan ưu tiên áp dụng có khác « quy tắc thủ tục đặc biệt, bổ sung » với quy định chung (Điều 1.2 – DSU phụ lục 2) ...I Tổng quan  Cơ chế GQTC WTO hình thành từ năm 19 95 sở chế GQTC GATT  Có quan GQTC cố định (DSB)  Thủ tục giải tranh chấp thực định giải tranh... đến quyền tiến hành bước tố tụng khác nước tranh chấp tuyên bố chấm dứt biện pháp vào lúc (Điều 5- DSU) b Trình tự giải Ban hội thẩm Yêu cầu sinh viên: Đọc điều 12 – DSU phụ lục tóm tắt thủ tục... Một thông qua, định Cơ quan phúc thẩm có giá trị chung thẩm 4.4 Thực thi khuyến nghị phán DSB: ( 15 phút) a Thi hành phán quyết: Như vậy, nguyên tắc khuyến nghị phán DSB “tuân thủ lập tức” Thời

Ngày đăng: 29/08/2017, 11:41

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w