1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu về các loại khí cụ điện bảo vệ trong hệ thống điện

17 411 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

Lời nói đầu Đất nước ngày phát triển, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa diễn mạnh mẽ Để thực phải có nguồn lượng mà điện chiếm vai tròng quan trọng Điện cung cấp cho ngành, lĩnh vực, đối tượng Tuy nhiên, q trình sử dụng khơng tránh khỏi cố rủi ro xảy tượng q điện áp q dòng điện, tượng ngắn mạch… Để đảm vấn đề an tồn tính mạng người, bảo vệ thiết bị điện tránh tổn thất khơng mặt kinh tế xảy khí cụ điện ngày đòi hỏi nhiều hơn, chất lượng tốt ln đổi cơng nghệ Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật loại khí cụ điện đại sản xuất ln đảm bảo khả tự động hóa cao Được giúp đỡ hướng dẫn tận tình thầy (qn tên ) thời gian làm đồ án mơn học nhóm chúng em hồn thành đồ án mơn học với đề tài “TÌM HIỂU VỀ CÁC LOẠI KHÍ CỤ ĐIỆN BẢO VỆ TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN” Mặc dù có nhiều cố gắng song hiểu biết kiến thức nhiều hạn chế thời gian có hạn kinh nghiệm thực tế ít, nên q trình thiết kế đồ án chúng em mặc sai sót định Vì vậy, chúng em mong có bảo đóng góp ý kiến thầy bạn sinh viên Chúng em xin chân thành cảm ơn! Nhóm sinh viên thực hiện: Mục lục Lời nói đâu…………………………………………………………………3 Phần I: Khái niệm chung khí cụ điện Khái niệm, phân loại………………………………………… Cơng dụng khí cụ điện…………………………………….8 Phần II: Một số loại khí cụ điện – Thiết bị chống dòng điện dò A Một số loại khí cự điện I Cầu chì Nguồn gốc………………………………………….10 Cấu tạo ngun lý hoạt động ………………10 Attomat Cấu tạo ngun lý làm việc…………………….15 B Thiết bị chống dòng điện dò Cấu tạo ngun lý hoạt động………………………18 II Phần I: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KHÍ CỤ ĐIỆN 1.Khái Niệm, Phân Loại 1.1.Khái niệm: Khí cụ điện (KCĐ) thiết bị dùng để đóng ngắt, điều khiển, kiểm tra, tự động điều chỉnh, khống chế đối tượng điện khơng điện bảo vệ chúng trường hợp cố Khí cụ điện có nhiều chủng loại với chức năng, ngun lý làm việc kích thước khác nhau, dùng rộng rãi lĩnh vực sống 1.2 Sự phát nóng khí cụ điện - Ở trạng thái làm việc, phận thiết bị điện nói chung khí cụ điện nói riêng có tổn hao lượng biến thành nhiệt Một phần nhiệt làm tăng nhiệt độ khí cụ phần tỏa mơi trường xung quanh Ở trạng thái xác lập nhiệt, nhiệt độ khí cụ khơng tăng mà ổn định giá trị đó, tồn tổn hao cân với nhiệt tỏa mơi trường xung quanh Nếu khơng có cân nhiệt độ khí cụ tăng cao làm cho cách điện bị già hố độ bền khí chi tiết bị suy giảm tuổi thọ khí cụ giảm nhanh chóng Độ tăng nhiệt độ khí cụ tính bằng: = - (3-1) với v: độ tăng nhiệt độ (hay độ chênh nhiệt độ ) nhiệt độ khí cụ nhiệt độ mơi trường 1.3 Tiếp xúc điện Khái niệm : -Tiếp xúc điện nơi nối tiếp, tiếp giáp vật dẫn khác nhau, cho phép dòng điện từ vật dẫn sang vật dẫn khác gọi tiếp xúc điện - Bề mặt vật dẫn nơi tiếp giáp nối tiếp gọi bề mặt tiếp xúc Dòng điện từ vật dẫn sang vật dẫn khác khơng thực tồn bề mặt tiếp xúc mà qua điểm mà mặt thực tiếp xúc với Tổng bề mặt thực tiếp xúc có dòng điện chạy qua gọi diện tích tiếp xúc thực tế - Các chi tiết, phần tử thực nhiệm vụ tiếp xúc điện gọi tiếp điểm -Do bề mặt tiếp xúc dù cơng nghệ chế tạo có hồn hảo thực chất bề mặt gồ ghề, lồi lõm nên mặt tiếp xúc nhiều chúng tiếp xúc đỉnh lồi bề mặt Vì diện tích tiếp xúc thực tế bé mật độ dòng điện qua điểm tiếp xúc vơ lớn Các vật liệu làm tiếp điểm có tính biến dạng đàn hồi -Lực tác dụng lên tiếp điểm tiếp xúc thực tế bị nén biến dạng làm tăng diện tích tiếp xúc thực tế nơi dòng điện chảy qua, lực gọi lực ép tiếp điểm Các yêu cầu tiếp xúc điện -Nơi tiếp xúc điện phải chắn, đảm bảo -Mối nối tiếp xúc phải có độ bền khí cao *Để đảm u cầu trên, vật liệu dùng làm tiếp điểm có u cầu: - Điện dẫn nhệt dẫn cao - Độ bền chống rỉ khơng khí khí khác - Độ bền chống tạo lớp màng có điện dẫn suất cao -Độ bền chịu hồ quang cao (nhiệt độ nóng chảy ) - Dễ gia công, giá thành hạ - Một số vật liệu làm tiếp điểm đồng , nhơm hợp kim đồng … *Phân loại tiếp xúc điện: - Dựa vào kết cấu tiếp điểm, có loại tiếp xúc điện sau:  Tiếp xúc cố định : -Các tiếp điểm nối cố định với chi tiết nối dòng điện , cáp điện , chỗ nối khí cụ vào mạch Trong q trình sử dụng hai tiếp điểm gắn chặt vào nhờ bulong, hàn nóng hàn nguội  Tiếp xúc đóng mở : Là tiếp xúc để đóng ngắt mạch điện trường hợp phát sinh hồ quang điện , cần xác định khoảng cách tiếp điểm tĩnh tiếp điểm động dựa vào dòng điện định mức, điện áp định mức chế độ làm việc khí cụ điện  Tiếp xúc trượt : Là tiếp xúc cổ góp vành trượt , tiếp xúc dễ phát sinh hồ quang điện Các yếu tố ảnh hưởng đến điện trở tiếp xúc : -Vật liệu làm tiếp điểm -Kim loại làm tiếp điểm khơng bị oxy hóa -Lực ép tiếp điểm lớn tạo nên nhiều tiếp điểm tiếp xúc -Nhiệt độ tiếp điểm cao điện trở tiếp xúc lớn -Diện tích tiếp xúc -Thơng thường dùng hợp kim làm tiếp điểm 1.4 Hồ quang điện: Khái niệm: Trog khí cụ điện dùng để đóng ngắt mạch điện cầu dao cơng tắc tơ, rơle chuyển mạch phát sinh phóng điện Nếu dòng điện ngắt 0.1 A điện áp tiếp điểm khoảng 250V – 300V tiếp điểm phóng điện áp âm ỉ trường hợp dòng điện điện áp cao trị số bảng sau phát sinh hồ quang điện VL- Tiếp U(V) I(A) Điểm Paratin 17 0.9 Vàng 15 0.378 Bạc 12 0.4 Von fram 17 0.9 Đồng 12.3 0.43 Than 18.22 0.03 Tính chất phóng điện hồ quang : Phóng điện hồ quang xẩy dòng điện có trị số lớn Nhiệt độ trung tâm hồ quang lớn khí cụ đến 6000- 8000 K mật độ dòng điện catốt lớn ( 104 – 105) A/cm2 -Q trình hình thành hồ quangđiện: +Đối với tiếp điểm có dòng điện nhỏ: Ban đầu khoảng cách tiếp điểm bé điện trường đặt lên điện cực cao Nếu cường độ điện trường đạt E>3 10 7V/m dẫn đến phát xạ electron tự Khi mật độ electron phát xự lớn phát sinh hồ quang từ phóng điện + Đối với tiếp điểm có dòng điện lớn: lúc mở tiếp điểm lực ép tiếp điểm giảm Tiết diện tiếp xúc thực tế nhỏ dẫn đến mật độ dòng điện tăng caokhoangr vài trăm A/mm Sự phát nóng mật độ dòng điện cao làm kim loại điểm tiếp xúc chảy lỏng thành giọt, tiếp điểm tiếp xúc dời xa giọt chất lỏng kéo căng thành cầu chất lỏng Nhiệt độ tiếp xúc tăng cao dẫn đến chất lỏng kim loại bốc q trình phát nóng nhanh gây nổ ion hóa phát triển nhanh điện trường lớn dẫn đến phát sinh hồ quang Q trình thường kéo theo mài mòn tiếp điểm Q trình phát sinh hồ quang Đối với tiếp điểm có dòng điện bé , ban đầu khoảng cách chúng nhỏ điện áp đặt có trị số định khoảng khơng gian sinh điện trường có cường độ lớn ( 3.107V/cm) Có thể làm bật điện tử catốt gọi phát xạ tự động điện tử ( gọi phát xạ nguội điện tử ) số điện tử nhiều , chuyển động tác dụng điện trường làm ion hóa khơng khí gây hồ quang điện -Q trình dập tắt hồ quang : Điều kiện dập tắt hồ quang qt trình ngược lại với q trình phát sinh hồ quang + Làm tiêu tán lượng hồ quang: Dùng từ trường thổi hồ quang chuyển động nhanh Dùng khí hay dàn thổi dập hồ quang Dùng khe hở hẹp để hồng quang cọ sát vào vách giải nhiệt + Tăng độ dài hồ quang: Tạo thành chân khơng khơng gian hồ quang Phát sinh khí khử ion để dập tắt hồ quang +Thay đổi điện áp hồ quang cách phân hồ quang thành nhiều hồ quang ngắn nhờ vách kim loại 1.5 Lực điện động : * Lực điện động lực sinh vật dẫn mang dòng điện đặt từ trường Lực tác dụng lên vật dẫn có xu hướng làm thay đổi hình dáng vật dẫn để từ thơng xun qua mạch vòng có giá trị cực đại *Khi dòng điện chuyển động vật daanxthif ln sinh xung quanh từ trường chuyển động Từ trường tác dụng với tất vật dẫn dòng điện nằm vùng ảnh hưởng từ trường tác dụng với dòng điện sinh Lực tác dụng dòng điện từ trường sinh rađều gọi lực điện động * Chiều lực điện động xác định quy tắc bàn tay trái hay ngun lý chung: chiều lực tác dụng lên vật dẫn mang dòng điện chiều biến đổi hình dạng học hình dạng mạch vòng dẫn điện cho từ thơng móc vòng qua tăng lên nghĩa tăng vùng diện tích nơi có từ cảm B qua * Trong điều kiện làm việc bình thường, dòng điện chạy vật dẫn khơng lớn lắm, LĐĐ khơng gây nên biến dạng chi tiết mang dòng điện Nhưng có cố ngắn mạch, LĐ Đ lớn gây biến dạng vật thể mang điện làm ảnh hưởng đến điều kiện cho phép KCĐ Do nghiên cứu tính tốn LĐ Đ cần thiết cho tiết kế sử dụng hiệu KCĐ Khi lưới điện xẩy cố ngắn mạch , dòng điện cố gấp hàng chục lần dòng điện định mức tác dụng từ trường dòng điện gây lực điện động Dưới tc dụng từ trường, cc dịng điện cố gây lực điện động làm biến dạng dây dẫn vật liệu cách điện nâng đỡ chúng Khí cụ điện phải có khả chịu lực tác động phát sinh có dòng điện ngắn mạch chạy qua, l tính ổn định điện động t t 0 F = ∫ dF = ∫ i.B sinα dl = i.B.l sinα Lực tác dụng lên đoạn dây dài l: Năng lượng điện từ hệ thống dây dẫn: t t 0 F = ∫ dF = ∫ i.B sinα dl = i.B.l sinα + Gồm mạch vòng: + Là1 mạch vòng độc lập Lực điện động khí cụ điện + Năng lượng điện từ trongø mạch vòng độc lập: W= 1 ψ L i = i = ψ i 2 i Nên lực điện từ xác đònh sau: F = W/x Với x đoạn đường dòch chuyển theo hướng tác dụng lực dM dx F= : (I = const ) I: cường độ dòng điện (A) L: điện cảm mạch ( H) Φ từ thơng mạch (vs) dL dΦ = I I dx dx F= W= Năng lượng điện từ hệ thống dây dẫn: Gồm mạch vòng: 1 L1.i12 + L2 i22 + M i1.i2 2 i1, i2 cường độ dòng điện chạy mạch điện L1 , L2 điện cảm mạch điện M: hệ số hỗ cảm mạch Lực điện động: dL1 dL2 dM I1 + I2 + I I dx dx dx F= Nếu mạch khơng bị biến dạng mà dịch chuyển so với L1 = L2 = const dM I I dx F= 2.CƠNG DỤNG CỦA KHÍ CỤ ĐIỆN 2.1 Cơng dụng khí cụ điện: Khí cụ dùng để đóng cắt lưới điện, mạch điện điều chỉnh tốc độ, điều chỉnh điện áp dòng điện dùng để dùng để trì tham số điện giá trị khơng đổi , dùng để bảo vệ lưới điện, máy điện, dùng để đo lường 2.2 Phân loại: Khí cụ điện thường phân loại theo chức năng, theo ngun lý mơi trường làm việc, theo điện áp - Theo chưc KCĐ chia thành nhóm sau: * Nhóm khí cụ đóng cắt: Chức nhóm KC đóng cắt tay tự động cắt mạch điện Thuộc nhóm có: Cầu dao, áptơmát, máy cắt, dao cách ly, chuyển đổi nguồn … * Nhóm KC hạn chế dòng điện, điện áp: Chức nhóm hạn chế dòng điện, điện áp mạch khơng q cao Thuộc nhóm gồm có: Kháng điện, van chống sét … * Nhóm KC khởi động, điều khiển: Nhóm gồm khởi động, khống chế, cơng tắc tơ, khởi động từ … * Nhóm KC kiểm tra theo dõi: Nhóm có chức kiểm tra, theo dõi làm việc đối tượng biến đổi tín hiệu khơng điện thành tín hiệu điện Thuộc nhóm : Các rơle, cảm biến … * Nhóm KC tự động Đ/C, khống chế trì chế độ làm việc, tham số đối tượng Các ổn định điện áp, ổn định tốc độ, ổn định nhiệt độ … * Nhóm KC biến đổi dòng điện , điện áp cho dụng cụ đo: Các máy biến áp đo lường, biến dòng đo lường … -.Theo ngun lý làm việc KCĐ chia thành: * KCĐ làm việc theo ngun lý điện từ * KCĐ làm việc theo ngun lý cảm ứng nhiệt * KCĐ có tiếp điểm * KCĐ khơng có tiếp điểm - Theo nguồn điện KCĐ chia thành : * KCĐ chiều * KCĐ xoay chiều * KCĐ hạ áp (Có điện áp 1000 V) - Theo điều kiện mơi trường, điều kiện bảo vệ KCĐ chia thành: * KCĐ làm việc nhà, KCĐ làm việc ngồi trời * KCĐ làm việc mơi trường dễ cháy, dễ nổ * KCĐ có vỏ kín, vỏ hở, vỏ bảo vệ … - Những u cầu KCĐ: Các KCĐ cần thoả mãn u cầu sau: * Phải đảm bảo làm việc lâu dài với thơng số kỹ thuật định mức Nói cách khác dòng điện qua phần dẫn điện khơng vượt q giá trị cho phép thời gian lâu mà khơng gây hư hỏng cho KC * KCĐ phải có khả ổn định nhiệt ổn định điện động Vật liệu phải có khả chịu nóng tốt cường độ khí cao xảy ngắn mạch q tải dòng điện lớn gây hư hỏng cho khí cụ * Vật liệu cách điện phải tốt để xảy q áp phạm vi cho phép cách điện khơng bị chọc thủng * KCĐ phải đảm bảo làm việc xác an tồn, xong phải gọn nhẹ, rẻ tiền, dễ gia cơng lắp đặt, kiểm tra sửa chữa * Ngồi KCĐ phải làm việc ổn định điều kiện khí hậu, mơi trường khác Phần II: MỘT SỐ LOẠI KHÍ CỤ ĐIÊN THIẾT BỊ CHỐNG DỊNG ĐIỆN DỊ A Cầu chì, attomat I Cầu chì 1.Nguồn gốc - Năm 1847, Breguet khuyến cáo dùng thiết bị dẫn dòng nhằm tránh cho trạm điện báo bị sét đánh, cách tan chảy để trở nên nhỏ hơn, dây bảo vệ hệ thống điện tồ nhà Hàng loạt dây vật liệu dễ nóng chảy lắp đặt nhằm bảo vệ cáp điện báo hệ thống chiếu sáng Mỹ vào năm 1964 - Thomas Edison cấp sáng chế năm 1890 cho phát minh cầu chì hệ thống phân phối điện thành cơng ơng - Một số loại cầu chì Cấu tạo ngun lí hoạt động 2.1 Cấu tạo *Cầu chì gồm thành phần: - Phần tử ngắt mạch: Đây phận cầu chì, phần tử cảm nhận giá trị hiệu dụng dòng điện quanó.Thường có điện trở suất bé.Hình dạng dây băng mỏng -Thân cầu chì: Thường thủy tinh, sứ gốm hay vật liệu khác tùy thuộc vào loại cầu chì u cầu thẩm mĩ….Tuy nhiên tất phải đảm bảo u cầu sau:có độ bền khí,có độ bền điều kiện dẫn nhiệt chịu thay đổi đột ngột nhiệt độ mà khơng hư hỏng -Vật liệu lấp đầy( bao bọc quanh phần tử ngắt mạch thân cầu chì): thường vật liệu silicat dạng hạt, phải có khả hấp thụ lượng sinh hồ quang phải đảm bảo tính cách điện xảy tượng ngắt mạch -Các đầu nối: Các thành phần dùng định vị cố định thiết bị đóng ngắt mạch, đồng thời phải đảm bảo tính tiếp xúc điện tốt 2.2 Ngun lí hoạt động -Trong tiếng Anh, fuse (cầu chì) có nghĩa gốc "tự tan chảy" Cầu chì thực theo ngun lý tự chảy uốn cong để tách khỏi mạch điện cường độ dòng điện mạch tăng đột biến Để làm điều này, điện trở chất liệu làm dây cầu chì cần có nhiệt độ nóng chảy, kích thước thành phần thích hợp 2.3 Phân loại, kí hiệu, cơng dụng *Phân theo mơi trường hoạt động -Cầu chì cao áp -Cầu chì hạ áp -Cầu chì tơ *Phân theo cấu tạo -Cầu chì loại hở -Cầu chì loại vặn -Cầu chì loại hộp -Cầu chì ống *Phân theo đặc điểm trực quan - Cầu chì sứ -Cầu chì ống -Cầu chì hộp -Cầu chì nổ -Cầu chì tự rơi *Ngồi phân loại theo số lần sử dụng:Loại dung lần bỏ, loại thay dây chì tiếp tục sử dụng, loại tự nối lại mạch điện sau ngắt mà khơng cần bàn tay người - Hộp cầu chì MEM (30A & 15A) -Hộp cầu chì Wylex - Dây chì Anh -Cầu chì MEM - Cầu chì cao 115kv 10 *Kí hiệu: -Trong sơ đồ ngun lí người ta thng kí hiệu cho cầu chì theo ba dạng sau *Cơng dụng: -Cầu chì có chức bảo vệ mạch điện có cố q tải -Cầu chì sử dụng hầu hết mạch điện, thiết bị: -Sơ đồ mạch điện động điện pha Mạch điện thực tế *Tính chọn thiết bị: 11 Chọn cầu chì theo điều kiện làm việc dài hạn điều kiện mở máy Cầu chì chọn cho Icc cầu chì thỏa mãn hai điều kiện sau: Icc ≥ Itt Icc ≤ Ikd Trong đó: Iu dòng điện tính tốn tương ứng với cơng suất Ptt thiết bị tiêu thụ điện Ikđ dòng điện khởi động lớn phụ tải động điện C bội số dòng điện mở máy động có dòng điện mở máy lớn II Attomat Cấu tạo ngun lí làm việc 1.1.Cấu tạo -Tiếp điểm: CB thường chế tạo có hai cấp tiếp điểm( tiếp điểm hồ quang), ba cấp tiếp điểm (chính, phụ, hồ quang),trong hồ quang tiếp điểm phụ dùng để bảo vệ tiếp điểm -Hộp dập hồ quang: CB thường dùng kiểu thiết bị dập hồ quang là:kiểu nửa kín kiểu hở Trong buồng dập hồ quang thơng dụng, người ta dung thép xếp thành lưới ngăn để phân chia hồ quang thành nhiều đoạn ngắn thuận lợi cho việc dập tắt hồ quang -Cơ cấu truyền động cắt CB Truyền động cắt CB thường có cách: tay điện( điện từ động điện) - Cơ cấu cắt cố:Thường có cấu cắt nhiệt cấu cắt điện từ 1.2 Ngun lí làm việc: * CB dòng điện cực đại: Bật CB trạng thái ON với dòng điện định mức, nam châm điện phần ứng khơng hút.Khi mạch q tải hay ngắn mạch lực hút điện thừ nam châm điện lớn lực lò xo làm cho nam châm điện hút phần ứng xuống làm bật nhả móc 3, móc thả tự do, lò xo thả lỏng kết tiếp điểm CB mở ra,mạch điện bị ngắt 12 *Ngun lí hoạt động CB dòng điện cực đại *CB điện áp thấp: Bật Cb trạng thái ON, với điện áp định mức nam châm 11 phần cứng 10 hút lại với Khi sụt áp q mức, nam châm 11 nhả phần ứng 10 lò xo kéo móc bật lên, móc thả tự do, thả lỏng, lò xo thả lỏng, kết tiếp điểm CB mở ra,mạch điện bị ngắt 1.3 Chức -Là khí cụ điện dùng để đóng cắt cách khơng thường xun mạch điện chế độ định mức tự động ngắt mạch có cố 13 1.4 Kí hiệu 1.5 CB thường sử dụng trong: -Mạch điện gia đình - Mạch điện cơng nghiệp 1.6 Cách chọn lựa CB: *Việc lựa chọn CB chủ yếu dựa vào: -Dòng điện tính tốn mạch -Dòng điện q tải -Khi CB thao tác phải có tính chọn lọc 14 -Ngồi lựa chọn CB phải vào đặc tính làm việc phụ tải.B Thiết bị chống dòng điện rò 1.Cấu tạo ngun lí hoạt động *Thiết bị chống dồng điện rò gồm hai phần chính: -Mạch điện từ dạng hình xuyến mà quấn cuộn dây phần cơng suất, chịu dòng cung cấp cho thiết bị tiêu thụ điện -Rơle mở mạch cung cấp điều khiển cuộn dây đo lường đặt hình xuyến này, tác động ngắt cực *Ngun lí làm việc:Thiết bị chống dòng điện rò hoạt động ngun lí bảo vệ so lệch,được thực sở tổng dòng điện vào thiết bị tiêu thụ điện.Khi thiết bị rò điện, phần dòng điện rẽ nhánh xuống đất, dòng điện dò.Khi dòng điện theo đường dây trung tính nhỏ rơle so lệch dò tìm cân điều khiển cắt mạch nhờ thiết bị bảo vệ so lệch -Đối với dòng điện pha: Khi khơng có cố: dòng điện I1 = I2 Khi có cố dòng I1 = I2 + Isc ,I1 > I2 xuất cấn hình xuyến từ, dẫn đến cảm ứng mottj dòng điện cuộn dây dò tìm, đưa đến tác động role kết làm hở mạch điện 15 - Đối với dòng điện pha: Trường hợp thiết bị điện khơng có cố: Véc tơ :I1 + I2 + I3 + I0 = Từ thơng tổng mạch từ 0, khơng có dòng điện cảm ứng cuộn dây dò tìm Trường hợp thiết bị điện có cố: Véc tơ :I1 + I2 + I3 + I0 # từ thơng mạch từ hình xuyến khơng 0, có dòng điện cảm ứng cuộn dây dò tìm, cuộn dây dò tìm tác động mở cực điện -Phân loại RCD theo cưc hệ thống điện: *Cơng dụng: ELCB( thiết bị chống dòng rò): thiết bị bảo vệ thường mắc đầu nguồn điện, nhánh cho lộ tiêu thụ điện cấp thấp theo thơng số phù hợp Trong trường hợp xuất dòng dò xuống đất ELCB phát ngắt điện cách tự động mạch điện phía sau Như ELCB bảo vệ người khơng xảy tình trạng giật điện Vì nên ELCB sử dụng rộng rãi mạch điện dân dụng mạch điện cơng nghiệp khả an tồn cho người sử dụng điện 16 17 ... niệm chung khí cụ điện Khái niệm, phân loại ……………………………………… Cơng dụng khí cụ điện ………………………………….8 Phần II: Một số loại khí cụ điện – Thiết bị chống dòng điện dò A Một số loại khí cự điện I Cầu... 2.CƠNG DỤNG CỦA KHÍ CỤ ĐIỆN 2.1 Cơng dụng khí cụ điện: Khí cụ dùng để đóng cắt lưới điện, mạch điện điều chỉnh tốc độ, điều chỉnh điện áp dòng điện dùng để dùng để trì tham số điện giá trị khơng... tượng điện khơng điện bảo vệ chúng trường hợp cố Khí cụ điện có nhiều chủng loại với chức năng, ngun lý làm việc kích thước khác nhau, dùng rộng rãi lĩnh vực sống 1.2 Sự phát nóng khí cụ điện

Ngày đăng: 29/08/2017, 11:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w