thuyết trình kế toán công cụ dụng cụ

14 329 0
thuyết trình kế toán công cụ dụng cụ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM 10 ĐỀ TÀI : KẾ TOÁN CÔNG CỤ DỤNG CỤ I 1) NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG: Nhiệm vụ kế toán: Khái niệm công cụ dụng cụ: Công cụ dụng cụ tư liệu lao động công ty, thỏa mãn ba tính chất sau: Có hình thái vật chất thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp ( thê qua loại hóa đơn, chứng từ, hợp đồng mua bán,các giấy xác nhận từ ngân hàng,…) ; Tham gia vào nhiều chu kì sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ; Có giá trị nhỏ 30 triệu đồng, phân bổ tối đa không thời hạn năm (Theo Thông tư 123/2012/TT-BTC ngày 27/07/2012) Nhìn chung, công cụ dụng cụ tadi sản cố định, khác biệt chỗ công cụ dụng cụ bị giới hạn giá trị mức 30 triệu đồng Nhiệm vụ kế toán công cụ dụng cụ: -Ghi chép, phản ánh trung thực, xác kỳ hạn khoản phát sinh, cụ thể kì thu mua, vận chuyển vật tư, tình hình xuất – nhập – tồn kho công cụ, dụng cụ số lượng giá trị -Kế toán phải tính toán phân bổ giá trị công cụ dụng cụ cho phận có liên quan tài sản sử dụng -Kiểm công cụ dụng cụ theo định kì để kịp thời phát hàng hóa bị thừa, thiếu hụt hay ứ đọng để hạch toán chi tiết nhằm hạn chế thiệt hại, từ có biện pháp xử lí nhằm tăng tốc độ chu chuyển vốn,làm cách để không bị thất thoát công cụ dụng cụ -Theo dõi cụ thể cẩn thận khỏan chi phí trả trước ngắn dài hạn phận bảng phân bổ để hạch toán chi phí cho phận có liên quan -Kiểm tra việc chấp hành chi phí vật tư kế hoạch sử dụng Kế toán công cụ dụng cụ phải chấp hành nghiêm túc quy tắc lâp dự phòng giảm giá hàng tồn kho cho loại xử lí khoản mục với chế tài quy định 1.2 Phân loại kế toán công cụ dụng cụ: Căn vào phương pháp phân bổ: -Loại phân bổ lần (100% giá trị) -Loại phân bổ nhiều lần Căn vào yêu cầu quản lí công việc ghi chép kế toán: -Công cụ, dụng cụ: loại công cụ sử dụng cho mục đích sản xuất kinh doanh (SXKD) -Bao bì luân chuyển: loại bao bì dùng nhiều lần cho nhiều chu kì SXKD có tính chất luân chuyển -Đồ dùng cho thuê: loại công cụ dụng cụ mà Doanh nghiệp dùng thuê Căn vào nội dung: -Lán trại tạm thời, đà giáp, cốp pha dùng xây dựng bản, dụng cụ gá lắp chuyên dùng cho sản xuất, vận chuyển hàng hóa -Dụng cụ, đồ dùng thủy tinh, sành sứ -Quần áo, bảo hộ lao động -Công cụ dụng cụ khác Căn vào mục đích sử dụng: -Công cụ dụng cụ dùng cho SXKD -Công cụ dụng cụ dùng cho quản lí -Công cụ dụng cụ dùng cho mục đích khác 1.3 Cách tính giá: Phương pháp tính giá nhập kho hàng hoá, công cụ dụng cụ, nguyên vật liệu Theo quy tắc, hạch toán giá nhập tính theo giá thực tế (giá gốc): Giá nhập kho = Trị giá mua hàng hoá + chi phí mua hàng Trong trường hợp Doanh Nghiệp đơn vị phương pháp khấu trừ thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ giá gốc không bao gồm thuế GTGT; Trường hợp tính thuế theo phương pháp trực tiếp (Hoá đơn thông thường) giá gốc bao gồm thuế GTGT Sau trường hợp cụ thể tổng quát: - Đối với hàng hoá nhập từ nước giá nhập kho gồm: Giá nhập = Giá hàng mua (trên tờ khai hải quan) + thuế Nhập + thuế TTĐB + Chi phí mua hàng (vận tải, bốc dỡ, lưu kho, chi phí mở thủ tục hải quan…) - khoản giảm giá hàng mua - Đối với hàng hoá mua nước giá nhập kho gồm: Giá nhâp= giá mua hàng (trên hoá đơn GTGT)+ chi phí vận chuyển, bỗc dỡ - khoản giảm giá hàng bán - Đối với hàng DN nhập tự sản xuất giá nhập giá thực tế sản xuất (giá thành công xưởng) - Đối với hàng hoá thuê gia công chế biến giá nhập bao gồm: Giá nhập = chi phí gia công,chế biến + chi phí vận chuyển, bốc dỡ II NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN CÔNG CỤ DỤNG CỤ: 1) Kế toán công cụ dụng cụ theo phương pháp khai thường xuyên a Chứng từ kế toán: Các chứng từ kế toán công cụ dụng cụ bao gồm - Phiếu nhập kho (01 - VT) - Phiếu xuất kho (02 - VT) - Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội (03 - VT) - Biên kiểm vật tư, sản phẩm, hàng hoá (08 - VT) - Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho (02 - BH) - Hoá đơn cước phí vận chuyển (03 - BH) - Hóa đơn tài đầu vào - Phiếu chi, ủy nhiệm chi - Phiếu đề nghị xuất công cụ dụng cụ phận liên quan Ngoài chứng từ bắt buộc sử dụng thấp theo Quy định Nhà nước doanh nghiệp sử dụng thêm chứng từ kế toán hướng dẫn như: Phiếu xuất vật tư theo hạn mức (04 - VT), Biên kiểm nghiệm vật tư (05 - VT) phiếu báo vật tư lại cuối kỳ (07 - VT)… Tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể doanh nghiệp thuộc lĩnh vực hoạt động thành phần kinh tế, tình hình sở hữu khác Đối với chứng từ thống bắt buộc phải lập kịp thời, đầy đủ theo quy định mẫu biểu, nội dung phương pháp lập Người lập chứng từ phải chịu trách nhiệm tính hợp lý, hợp pháp chứng từ nghiệp vụ kinh tế tài phát sinh Mọi chứng từ kế toán công cụ dụng cụ phải tổ chức luân chuyển theo trình tự thời gian hợp lý, kế toán trưởng quy định phục vụ cho việc phản ánh, ghi chép tổng hợp số liệu kịp thời phận, cá nhân có liên quan *Giải thích Bên nợ tài khoản 153: ( nhập kho công cụ dụng cụ) thể Tăng công cụ, dụng cụ kỳ Chứng từ kế toán sử dụng để ghi tăng bên nợ 153 gồm: -Hóa đơn tài đầu vào -Phiếu nhập kho -Phiếu chi, Ủy nhiệm chi Ví dụ : Ngày 1/1/2014, công ty A mua máy tính bàn trị giá 7,000,000 đồng, VAT 10% công ty X, trả tiền mặt Máy tính mua nhập kho công cụ, chưa đưa vào sử dụng -Tuần tự kế toán thực việc ghi sổ Trường hợp sau: Khi hàng chuyển đến, kèm theo hóa đơn tài công ty X xuất cho công ty A sau: Do trả tiền mặt, nên kế toán toán lập Phiếu chi kèm theo hóa đơn tài sau: Khi công cụ chuyển kho, kế toán tiến hành lập phiếu nhập kho công cụ chưa sử dụng sau: Với nghiệp vụ trên, Kế toán vào chứng từ trên, kế toán phân tích nghiệp vụ ảnh hưởng đến tài khoản xác định ghi nhận nợ có tài khoản Cụ thể tài khoản tăng tài khoản giảm xác định sau: Nợ 153 (Công cụ, dụng cụ) 7,000,000 Nợ 133 (Thuế VAT đầu vào khấu trừ) 700,000 Có 111 (Tiền mặt) 7,700,000 Sau đó, kế toán ghi nhận vào loại sổ sách kế toán gồm: Sổ Nhật ký chung, Sổ tài khoản 153,133, 111 sổ chi tiết hàng tồn kho máy tính để bàn tài khoản 153 Giải thích Bên có TK 153: xuất công cụ, dụng cụ sử dụng Kế toán sử dụng chứng từ Phiếu xuất kho kèm theo phiếu đề nghị xuất CCDC phận có liên quan Ví dụ: Ngày 15/01/2014, công ty xuất máy tính mua ngày 01/01/2014 cho nhân viên phòng kế toán sử dụng Khi đó, kế toán quản lý công cụ, dụng cụ lập Phiếu xuất kho máy tính: Sau lập phiếu xuất kho xong, kế toán tiến hành theo dõi công cụ dụng cụ liên quan đến phận sử dụng lập biên bàn giao phân bổ chi phí có liên quan đến phận sử dụng b Tài khoản sử dụng: TK 151 – Hàng đường Bên nợ Giá trị vật tư, hàng hóa đường - Bên có - Giá trị vật tư, hàng hóa đường nhập kho giao thẳng cho khách hàng Số dư bên nợ: Giá trị vật tư, hàng hóa mua chưa nhập kho TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu ( NL,VL) Bên nợ Bên có -Giá thực tế NL, VL nhập kho - Trị giá NL,VL xuất dùng vào sản xuất ( giá mua, chi phí vận chuyển, bảo kinh doanh quản, khoản thuế không hoàn lại…) • Trị giá NL,VL thừa phát - Trị giá NL,VL thừa phát kiểm kiểm - Giá trị NL,VL trả lại cho người bán • Kết chuyển giá thực tế NL,VL giảm giá tồn kho cuối kỳ theo phương pháp Kết chuyển giá thực tế NL,VL KKĐK tồn kho đầu kỳ theo phương pháp KKĐK Số dư bên nợ: Trị giá thực tế NL,VL tồn kho cuối kỳ TK 152 mở để theo dõi chi tiết cho loại nguyên vật liệu TK 153 – Công cụ, dụng cụ TK 153 TK có nội dung phản ánh tương tự TK 152 c Phương pháp kế toán Phương pháp khai thường xuyên Kế toán CCDC nhập kho Kế toán CCDC mua Mua CCDC nhập kho tính VAT theo phương pháp khấu trừ ( theo pp trực tiếp Nợ TK 133): Nợ TK 153 Công cụ dụng cụ (giá chưa có VAT) Nợ TK 133 Thuế GTGT khấu trừ Có TK 111 (tổng giá toán) Có TK 112 Tiền gửi ngân hàng Có TK 141 Tạm ứng Có TK 331 Phải trả người bán Các khoản chi phí mua hàng ( chi phí vạn chuyển, bảo quản, bốc dỡ,…) phản ánh vào TK 153 TK 111,112,141 TK 153 Giá mua chưa VAT Tổng giá t VAT đầu vào khấu trừ TK 133 Trường hợp trả trước tiền hàng cho người bán Nợ TK 331 phải trả người bán Có TK 111,112,… Khi người bán giao hàng (theo pp trực tiếp Nợ TK 133): Nợ TK 153 Công cụ dụng cụ Nợ TK 133 Thuế GTGT khấu trừ Có TK 331 phải trả người bán Trường hợp CCDC nhập kho phát thiếu (theo pp trực tiếp Nợ TK 133): Nợ TK 153 (Giá chưa có thuế hàng thực nhập) Nợ TK 138 (Giá chưa có thuế số hàng thiếu ) Nợ TK 133 ( Thuế GTGT đầu vào theo hóa đơn) Có TK 111, 112, 331 (giá toán hóa đơn GTGT) Trường hợp CCDC nhập kho phát thừa (theo pp trực tiếp Nợ TK 133): + Hàng thừa xác định nguyên nhân, doanh nghiệp chấp nhận mua thêm phần thừa: Nợ TK 153 Công cụ dụng cụ Nợ TK 133 Thuế GTGT khấu trừ Có TK 338 Phải trả, phải nộp khác + CCDC thừa chưa rõ nguyên nhân: DN nhập kho theo hóa đơn tạm thời giữ hộ số hàng thừa theo dõi TK ngoại bảng Nợ TK 002 Vật tư, hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia công CCDC nhập kho hưởng chiết khấu thương mại, giảm giá, hàng mua trả lại (theo pp trực tiếp Nợ TK 133): Nợ TK 111 Tiền mặt Nợ TK 112 Tiền gửi ngân hàng Nợ TK 331 phải trả người bán Có TK 153 Công cụ dụng cụ (số chiết khấu TM, giảm giá hưởng giá trị CCDC trả lại) Kế toán CCDC thuê gia công Xuất CCDC đem gia công: Nợ TK 154 CPSXKDD Có TK 153 Công cụ dụng cụ Các chi phí liên quan phản ánh vào TK 154 Nhận nhập kho CCDC gia công xong: Nợ TK 153 Công cụ dụng cụ Có TK 154 CPSXKDD Kế toán CCDC tự chế biến Chi phí chế biến phát sinh: Nợ TK 154 CPSXKDD Có TK 153 Công cụ dụng cụ Có TK 111, 112, 334, 338,… CCDC chế biến xong nhạp kho: Nợ TK 153 Công cụ dụng cụ Có TK 154 CPSXKDD Kế toán CCDC từ nguồn khác CCDC nhận vốn góp liên doanh, vốn góp cổ phần: Nợ TK 153 ( giá trị vốn góp) Có TK 411 Nguồn vốn kinh doanh Giá trị CCDC thừa kiểm kê: Nợ TK 153 Công cụ dụng cụ Có TK 338 Phải trả, phải nộp khác Kế toán CCDC xuất kho Phương pháp phân bổ lần Áp dụng cho CCDC xuất dùng với giá trị nhỏ, thời gian sử dụng ngắn tính toàn vào chi phí SXKD Nợ TK 623 chi phí sử dụng máy thi công Nợ TK 627 Chi phí sản xuất chung Nợ TK 641 Chi phí bán hàng Nợ Tk 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 153 Công cụ dụng cụ TK 153 TK 623,627,642 Trị giá xuất kho Phương pháp phân bổ nhiều lần Trường hợp CCDC đưa vào sử dụng lần có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài Nợ TK 142 Chi phí trả trước ngắn hạn ( CCDC giá trị lớn thời gian sử dụng năm) Nợ Tk 242 Chi phí trả trước dài hạn (CCDC giá trị lớn thời gian sử dụng năm) Có Tk 153 Công cụ dụng cụ Đồng thời phân bổ giá trị CCDC xuất dùng vào chi phí SXKD: Nợ TK 623, 627, 641, 642 Có TK 142, 242 Đối với CCDC cho thuê Khi xuất CCDC cho thuê: Nợ TK 142 Chi phí trả trước ngắn hạn Nợ Tk 242 Chi phí trả trước dài hạn Có TK 153 Công cụ dụng cụ Phân bổ giá trị CCDC cho thuê vào chi phí: Nợ TK 627 Chi phí sản xuất chung ( cho thuê hoạt động tài chính) Nợ Tk 811 Chi phí khác Có TK 142 Chi phí trả trước ngắn hạn Có Tk 242 Chi phí trả trước dài hạn Số tiền thu phải thu từ việc cho thuê ( pp khấu trừ VAT): Nợ TK 111,112,131 Có TK 511 Doanh thu bán hàng Có TK 711 Thu nhập khác Có TK 333 Thuế khoản phải nộp nhà nước Khi nhận lại CCDC cho thuê: Nợ TK 153 Công cụ dụng cụ Có TK 142 Chi phí trả trước ngắn hạn Có Tk 242 Chi phí trả trước dài hạn 2) Kế toán công cụ dụng cụ theo phương pháp Kiểm định kỳ a Nguyên tắc kế toán Theo dõi tình hình nhập kho vật tư, hàng hóa có nghiệp vụ nhập - Cuối kì kiểm tra hàng tồn kho  xác định giá trị hàng tồn kho cuối kì ( theo phương pháp tính giá bình quân gia quyền, FIFO,…)  xác định giá trị hàng xuất kho *** Giá trị hàng xuất kho = Giá trị hàng tồn kho đầu kì + Giá trị hàng nhập kho kì - Giá trị hàng tồn kho cuối kì b Phương pháp kế toán nghiệp vụ chủ yếu Đối với doanh nghiệp sản xuất - Đầu kì kế toán kết chuyển giá trị hàng tồn kho đầu kì, ghi: Nợ TK 611(1) - Mua hàng Có TK 152 - Hàng đường Có TK 153 - Công cụ dụng cụ - Trong kì mua công cụ dụng cụ, ghi:  Trường hợp tính thuế GTGT theo PP khấu trừ: Nợ TK 611(1) - Mua hàng Nợ TK 133 - Thuế GTGT khấu trừ Có TK 111, 112, 331,  Trường hợp tính thuế theo PP trực tiếp: Nợ TK 611(1) - Mua hàng Có TK 11, 112, 331, • Trường hợp mua hàng giảm giá hay trả lại hàng mua:  Thuế GTGT theo PP khấu trừ: Nợ TK 331 - Phải trả người bán Nợ TK 138 - Phải trả khác Nợ TK 111, 112 Có TK 133 - Thuế GTGT khấu trừ Có TK 611 - Mua hàng  Thuế GTGT theo PP trực tiếp: Nợ TK 331 - Phải trả người bán Nợ TK 138 - Phải thu khác Nợ TK 111, 112, Có TK 611 - - Mua hàng Cuối kì kế toán, xác định giá trị thực tế hàng hóa: Nợ TK 151, 152, 153 Có TK 611(1) • - Mua hàng Giá trị thực tế công cụ, dụng cụ xuất kho kì ghi: Nợ TK 621, 627, 641, 642 Có TK 611(1) • - Mua hàng Công cụ dụng cụ thiếu hụt, mát, vào biên xử lý, ghi: Nợ TK 138(1;8) - Phải thu khác Nợ TK 334 - Phải trả công nhân viên Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán Có TK 611(1) - Mua hàng ... loại kế toán công cụ dụng cụ: Căn vào phương pháp phân bổ: -Loại phân bổ lần (100% giá trị) -Loại phân bổ nhiều lần Căn vào yêu cầu quản lí công việc ghi chép kế toán: -Công cụ, dụng cụ: loại công. .. kế toán toán lập Phiếu chi kèm theo hóa đơn tài sau: Khi công cụ chuyển kho, kế toán tiến hành lập phiếu nhập kho công cụ chưa sử dụng sau: Với nghiệp vụ trên, Kế toán vào chứng từ trên, kế toán. .. SXKD -Công cụ dụng cụ dùng cho quản lí -Công cụ dụng cụ dùng cho mục đích khác 1.3 Cách tính giá: Phương pháp tính giá nhập kho hàng hoá, công cụ dụng cụ, nguyên vật liệu Theo quy tắc, hạch toán

Ngày đăng: 29/08/2017, 11:00

Mục lục

  • Phương pháp tính giá nhập kho hàng hoá, công cụ dụng cụ, nguyên vật liệu

  • Kế toán CCDC nhập kho

    • Kế toán CCDC mua ngoài

      • Mua CCDC nhập kho tính VAT theo phương pháp khấu trừ ( theo pp trực tiếp thì không có Nợ TK 133):

      • Trường hợp trả trước tiền hàng cho người bán

      • Khi người bán giao hàng (theo pp trực tiếp thì không có Nợ TK 133):

      • Trường hợp CCDC nhập kho phát hiện thiếu (theo pp trực tiếp thì không có Nợ TK 133):

      • Trường hợp CCDC nhập kho phát hiện thừa (theo pp trực tiếp thì không có Nợ TK 133):

      • CCDC nhập kho được hưởng chiết khấu thương mại, giảm giá, hàng mua trả lại (theo pp trực tiếp thì không có Nợ TK 133):

      • Kế toán CCDC thuê ngoài gia công

        • Xuất CCDC đem đi gia công:

        • Nhận và nhập kho CCDC gia công xong:

        • Kế toán CCDC tự chế biến

          • Chi phí chế biến phát sinh:

          • CCDC chế biến xong nhạp kho:

          • Kế toán CCDC từ các nguồn khác

            • CCDC nhận vốn góp liên doanh, vốn góp cổ phần:

            • Giá trị CCDC thừa trong kiểm kê:

            • Kế toán CCDC xuất kho.

              • Phương pháp phân bổ một lần

              • Phương pháp phân bổ nhiều lần

              • Đối với CCDC cho thuê

                • Khi xuất CCDC cho thuê:

                • Phân bổ giá trị CCDC cho thuê vào chi phí:

                • Số tiền thu hoặc phải thu từ việc cho thuê ( pp khấu trừ VAT):

                • Khi nhận lại CCDC cho thuê:

                  • Đối với doanh nghiệp sản xuất

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan