sưu tầm báo qua các chương

67 63 0
sưu tầm báo qua các chương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: SƯU TẦM BÁO QUA CÁC CHƯƠNG Chương tăng trưởng kinh tế phát triển • http://vietbao.vn/Xa-hoi/Khong-de-chi-so-tang-truong-GDP-lam-lac-huongchung-ta/45262597/124/ Không để số tăng trưởng GDP làm lạc hướng chúng ta! Từ Trung Quốc nhìn vê Việt Nam Chỉ số tăng trưởng GDP cao Trung Quốc (TQ) trì nhiều năm liền khiến không người choáng váng nhìn lướt qua kinh tế khổng lồ Tuy Chính phủ có biện pháp liệt để hạ nhiệt, kinh tế TQ năm đạt mức tăng trưởng GDP cao th ế gi ới, d ự kiến 11,5% Có thể tưởng kỳ tích mà bất c ứ qu ốc gia mơ ước không hiểu chẳng qua s ự tăng trưởng nóng, gọi tăng trưởng không bền vững, có nghĩa tăng trưởng kinh tế kéo theo nhiều điều tai hại mà số GDP, theo định nghĩa nó, nhiệm vụ phải báo cho ta bi ết Hai thiệt hại điển hình tăng trưởng nóng gây mà GDP không phản ánh ô nhiễm nguồn nước ô nhi ễm không khí Năm 2004, Phó chủ tịch SEPA (Cục Bảo vệ môi trường quốc gia TQ) cho biết ô nhiễm môi trường năm làm TQ thi ệt hại khoảng 200 tỉ USD China Daily hôm 20.11 cho hay, Ngân hàng Thế gi ới vừa công bố m ột nghiên cứu có số khiêm tốn đủ sức gây choáng váng: ô nhiễm nguồn nước ô nhiễm không khí năm t ương ứng làm TQ thiệt hại khoảng 2% 3,8% GDP, tổng cộng 5,8% GDP, tương đương 100 tỉ USD Đấy chưa kể ô nhi ễm môi tr ường tác nhân tàn phá sức khỏe tuổi thọ ng ười, v ốn nh ững thứ quý giá không đo đếm tiền Nhưng ều trớ trêu theo nội hàm khái ni ệm GDP, TQ b ỏ lượng tiền khổng lồ nêu để làm nguồn nước không khí toàn chi phí (cũng doanh số) c vi ệc làm cộng vào GDP, số tăng trưởng GDP năm lại tăng thêm 5,8% nữa! Việc dùng số GDP vấp phải nhiều xem xét trích, đặc biệt bàn đến bất lực việc phản ánh đầy đủ hoạt động kinh tế: Những hoạt động từ thi ện hay tình nguyện, việc ta tự làm giặt quần áo, sửa sang nhà c ửa, việc mà bậc cha mẹ nhà làm cho em, nh ững đóng góp tích cực vào chất lượng sinh môi ngành trồng r ừng mang l ại cho xã hội mà không trả tiền…, chắn có đóng góp vào s ự phồn thịnh quốc gia không định giá mua bán thị trường nên không tính vào GDP Những hoạt động kh ắc phục thiên tai lại tính vào GDP t ổn thất thiên tai gây "nhiệm vụ" GDP Nếu ch ặt rừng để lấy gỗ xuất doanh số bán gỗ gộp vào GDP làm số tăng lên Và lũ ống lũ quét xảy r ừng đầu ngu ồn bị tàn phá tình hình miền Trung nước ta nay, l ại lượng tiền khổng lồ để xây lại trường học, d ựng lại nhà cửa, sửa chữa hệ thống đường sá, kênh mương, khám chữa bệnh cho dân, điều hàng vạn người tới vùng lũ để giúp dân kh ắc ph ục hậu Tất chi phí cho việc đ ược g ộp vào GDP, theo định nghĩa số Chi phí để vận hành tr ại cai nghiện, trại giáo dưỡng phạm nhân, chống đua xe, chống k ẹt xe tính vào GDP nạn nghiện hút, t ội phạm, hay t ắc nghẽn giao thông thứ không mong muốn Cần phải khôi phục số GNP Nói đến GDP tưởng nên nhắc đến số GNP mà từ lâu không nghe nhắc Bấy lâu, báo cáo kinh tế định kỳ công bố rộng rãi thường nhắc đến GDP (gross domestic product - tổng sản phẩm quốc nội), giá trị tính tiền tổng hàng hóa dịch vụ sản xuất lãnh thổ Việt Nam khoảng thời gian năm Theo định nghĩa, thứ người nước tạo lãnh thổ Việt Nam gộp vào GDP Việt Nam hết Khi thu hút ngày nhiều đầu tư nước phần đóng góp tuyệt đối tương đối nước vào GDP Việt Nam ngày tăng lên, tức phần GDP mà người Việt hưởng ngày nhỏ tỷ lệ phần trăm Nhưng số GDP lạnh lùng cho biết lãnh thổ Việt Nam năm qua toàn hàng hóa dịch vụ cuối tạo mang trao đổi có giá trị mà không cho biết phần trăm dành cho người Việt ta GNP (gross national product - tổng sản phẩm quốc dân) tổng giá trị hàng hóa dịch vụ người quốc tịch Việt Nam sản xuất lãnh thổ Việt Nam Việt Nam khoảng thời gian năm Chỉ tiêu cho biết rõ thu nhập bình quân năm mà người quốc tịch Việt Nam hưởng Nhưng từ lâu báo cáo định kỳ không nhắc đến tiêu gi ới truyền thông đưa tin báo cáo không nói đến Ở nước phát triển, GDP GNP thường cách không xa phần nước sản xuất nước "xêm xêm" với phần dân nước sản xuất nước ngoài, tiện lợi người ta chuyển sang dùng GDP, Mỹ chuyển sang dùng GDP kể từ 1991 "chỉ giống với nước châu Âu khác" Nhưng nước phát triển, đầu tư nước mà nhận nhiều đầu tư nước Việt Nam GNP thấp GDP nhiều, đầu tư nước lớn khoảng cách GDPGNP xa ra, việc dùng tiêu GNP bên cạnh GDP cần thiết Và nhân dân tăng trưởng GNP phần trăm chắn quan trọng tăng trưởng GDP phần trăm Cần xây dựng nhiều số phản ánh chất lượng kinh tế Tuy nhiều khiếm khuyết, GDP phát kiến quan trọng kinh tế học đại số then chốt giúp ta hình dung thực trạng kinh tế để có biện pháp thích hợp điều khiển Điều quan trọng bên cạnh số dễ đánh lạc hướng đến mức bị kết tội "lá chắn che chở cho hành vi hủy hoại sinh môi" này, cần phải xây dựng sử dụng số an ninh kinh tế, số an sinh xã hội, số bảo vệ môi trường, số suất lao động, v.v Và nước phát triển Việt Nam, dùng số GDP cho tương đồng với nước phát triển, số GNP cần thiết thiết phải nhắc đến báo cáo vĩ mô kinh tế đất nước Hải Văn Nhận xét: Tuy nhiều khiếm khuyết, GDP phát kiến quan trọng kinh tế học đại số then chốt giúp ta hình dung thực trạng kinh tế để có biện pháp thích hợp điều khiển Điều quan trọng bên cạnh số dễ đánh lạc hướng đến mức bị kết tội "lá chắn che chở cho hành vi hủy hoại sinh môi" này, cần phải xây dựng sử dụng số an ninh kinh tế, số an sinh xã hội, số bảo vệ môi trường, số suất lao động, v.v đừng để số đánh lạc hướng mà phải phân tích kĩ dựa yếu tố cần thiết khác http://dantri.com.vn/kinh-doanh/gdp-dau-nguoi-thap-nhat-tpp-la-loi- the-cua-viet-nam-20151202145830437.htm GDP/đầu người thấp TPP “lợi thế” Việt Nam World Bank cho rằng, thành viên có mức thu nhập GDP/đầu người thấp TPP, Việt Nam có lợi so sánh đặc biệt mà thành viên khác không có, đặc biệt ngành công nghiệp chế biến, chế tạo sử dụng nhiều lao động >> TPP lợi ích việc chống hàng giả từ Trung Quốc >> Gạo, thịt, sữa "hẹp cửa" vào nước thành viên TPP Sáng 2/12, Ngân hàng Thế giới (World Bank) tổ chức họp báo công bố báo cáo “Điểm lại: Cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam” Liên quan đến Hiệp định Đối tác Kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP), báo cáo cho TPP kỳ vọng mang lại nhiều lợi ích to lớn cho Việt Nam “Hiệp định TPP hoàn tất gần không cải thiện tiếp cận thị trường, mà nhân tố quan trọng cho giai đoạn cải cách cấu Việt Nam”, theo ông Sandeep Mahajan, Chuyên gia Kinh tế trưởng World Bank Việt Nam Cụ thể, thành viên có mức thu nhập GDP/đầu người thấp TPP, Việt Nam có lợi so sánh đặc biệt mà thành viên khác không có, đặc biệt ngành công nghiệp chế biến, chế tạo sử dụng nhiều lao động Các kết mô cho thấy vòng 20 năm tới TPP đóng góp thêm 8% GDP Việt Nam, 17% giá trị xuất thực tế 12% lực sản xuất Mặc dù có nhiều thách thức, tác động chung TPP Việt Nam tích cực, theo World Bank Theo đánh giá tổ chức này, kinh tế Việt Nam ứng phó tương đối tốt trước biến động môi trường kinh tế bên với tăng trưởng GDP ước tính đạt mức 6,5% năm Mức tăng trưởng kinh tế đáng khích lệ đạt năm phần nhiều tăng tổng cầu nước nhờ gia tăng đầu tư tiêu dùng cá nhân “Cầu nội địa mạnh hơn, xuất trì, với lạm phát thấp niềm tin củng cố tạo sở vững cho tăng trưởng kì trung hạn Việt Nam,” bà Victoria Kwakwa, Giám đốc Quốc gia World Bank Việt Nam nhận định “Đây thời điểm thích hợp để củng cố ổn định kinh tế vĩ mô, tạo thêm khoảng đệm sách thông qua nỗ lực kiên để kiềm chế cân đối tài khóa giải vấn đề bất cập tồn khu vực ngân hàng” Theo báo cáo, viễn cảnh trung hạn Việt Nam tích cực - dự kiến đà tăng trưởng tiếp tục trì lạm phát mức thấp Tuy nhiên, tốc độ tái cấu chậm gây rủi ro tiềm tăng trưởng trung hạn, trì hoãn việc thắt chặt tài khoá làm ảnh hưởng tới mức độ bền vững nợ công Trong điều kiện môi trường kinh tế nhiều bất ổn vậy, cần đảm bảo quản lý kinh tế vĩ mô tốt tạo khoảng đệm sách đối phó với cú sốc tương lai Việc tiếp tục củng cố tài khoá, đẩy nhanh cải cách cấu, tăng cường dự trữ ngoại tệ giúp giảm bớt tác động bất lợi Bích Diệp Nhận xét: nước có GDP/đầu người thấp TPP là thời điểm thích hợp để củng cố ổn định kinh tế vĩ mô, tạo thêm khoảng đệm sách thông qua nỗ lực kiên để kiềm chế cân đối tài khóa giải vấn đề bất cập tồn khu vực ngân hàng TPP kỳ vọng mang lại nhiều lợi ích to lớn cho Việt Nam http://dantri.com.vn/xa-hoi/dung-voi-mung-vi-tang-hang1126350909.htm Đừng vội mừng tăng hạng! Điều đáng ghi nhận xếp hạng số HDI (chỉ số phát triển người) nước ta tăng bậc từ 112 lên 108 , cao xếp hạng GDP tính theo sức mua tương đương (PPP) Mặc dù đạt tiến gây ấn tượng mạnh mẽ, VN nước có thu nhập thấp, GDP bình quân đầu người theo tỉ giá đạt 411 USD, theo PPP đạt 2.070 USD, so với mức bình quân Đông Á Thái Bình Dương 4.233 USD 1/12 mức bình quân gi ới; so với 4.020 USD Trung Quốc, 6.400 USD Thái Lan có khoảng cách xa Xét theo mức GDP bình quân đầu người tính theo PPP, VN xếp thứ 130 175 nước (Báo cáo HDI 2003) Như vậy, theo báo cáo năm 2003, số HDI nước ta cao số xếp hạng GDP 18 bậc, theo báo cáo HDR năm 2005 GDP bình quân đầu người tính theo PPP nước ta đạt 2.490 USD, chênh lệch 16 bậc Khoảng chênh lệch hai xếp hạng chứng tỏ nước ta thu nhập thấp Chính phủ dân ta ý chăm lo cho phát triển người nên với mức thu nhập thấp đó, nước ta đạt thành tựu cao phát triển nguồn nhân lực, xóa đói giảm nghèo Đấy coi điểm sáng, chứng minh cho nỗ lực đáng ghi nhận toàn dân, cấp quyền chăm lo đến người Chúng ta tâm chiến đấu chống giặc đói, giặc dốt thực chiến lược xóa đói giảm nghèo phát triển người từ trước Ngân hàng Thế giới phát động UNDP xếp hạng số HDI Cái nhiều tốt đẹp bị che khuất hay bị lãng quên phát minh ngày hôm Và điều cần phải nhấn mạnh lý để lạc quan tiến Trong nước ASEAN, số HDI ta Indonesia, Myanmar, Lào Campuchia, xếp sau Philippines (84), Thái Lan (73), Malaysia (61) Nếu xếp GDP bình quân đầu người theo PPP Thái Lan 7.595 USD ta thấy khoảng cách xa Cũng không nên quên việc tiếp tục xóa đói giảm nghèo ngày khó khăn hơn, tốn phải đầu tư kết cấu hạ tầng vùng sâu vùng xa đầu tư y tế, giáo dục phải tăng lên Thấy rõ tiến phải nhìn thấy thách thức mà phải vượt qua ngày khó khăn hơn, đòi hỏi nỗ lực cao Theo TS LÊ ĐĂNG DOANH Báo Tuổi trẻ Nhận xét: đạt ấn tượng gây tiến độ mạnh mẽ chứng minh cho nỗ lực đáng ghi nhận toàn dân, cấp quyền chăm lo đến người Chúng ta tâm chiến đấu chống giặc đói, giặc dốt thực chiến lược xóa đói giảm nghèo phát triển người từ trước Ngân hàng Thế giới phát động UNDP xếp hạng số HDI Cũng không nên quên việc tiếp tục xóa đói giảm nghèo ngày khó khăn hơn, tốn phải đầu tư kết cấu hạ tầng vùng sâu vùng xa đầu tư y tế, giáo dục phải tăng lên chương lí thuyết phát triển kinh tế http://dantri.com.vn/xa-hoi/chu-tich-nuoc-khong-the-ky-xong-tpp-laviet-nam-cat-canh-thanh-rong-20151012144942154.htm Chủ tịch nước: “Không thể ký xong TPP Việt Nam cất cánh thành rồng” Dân trí “Không thể ký xong TPP Việt Nam cất cánh thành rồng mà nước ta phải xây dựng kinh tế cạnh tranh cao Cái đùi gà họ bán 1-2 USD Họ trồng cà chua 800-1.000 tấn/vụ vài mà vui chết Nước ta có truyền thống đánh giặc ngoại xâm, chả lẽ truyền thống canh tân quốc gia” Bác sĩ quê nói viêm phổi, bác sĩ thành phố bảo viêm tai Sáng 12/10, Tổ Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) khóa XIII TPHCM, đơn vị gồm Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, ông Trần Du Lịch, Phó Trưởng Đoàn ĐBQH TPHCM có buổi tiếp xúc cử tri quận Tại buổi tiếp xúc, đại biểu bày tỏ quan tâm đến kết kỳ họp Quốc hội, đạo luật thông qua Cử tri có nhiều ý kiến đóng góp xác đáng công tác nhân sự, vụ án tham nhũng lớn đưa xét xử… Ông Trần Đăng Trâm, cử tri phường Đa Kao đề nghị kỳ họp tới, Quốc hội đạo luật không thông qua theo kiểu lấy đa số áp thiểu số, bắt thiểu số phục tùng đa số, không xem xét hết khía cạnh, ngóc ngách sống Cử tri cho rằng, Bộ luật Dân sự, cần cho phép người chết nhân đạo “Nhiều người già đau ốm mà không tiền mua thuốc Con cháu công nhân, đủ tiền cho học, hậu duệ, đồ đệ mà rủng rỉnh tiền… Tiền đâu chữa trị, lại làm phiền cháu, xin chết cho xong”, ông Trâm nói Ông Trâm bày tỏ xúc Luật Bảo hiểm Y tế vận động nhân dân tham gia nhiều cán y tế lại thiếu, yếu dân không tin Ông dẫn chứng trường hợp bà sui ông quê Kiên Giang thắp nhang té đến bác sĩ địa phương bảo bị chấn thương nhẹ Thế nhưng, lên Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình TPHCM phát đứt gân gối Cháu ngoại bà sui ho khò khè, bác sĩ quê nói viêm phổi, lên Bệnh viện Nhi đồng cháu bị viêm tai “An toàn thực phẩm, mua an toàn? Rau ch ợ mua v ề lu ộc đ ổ nước dám ăn Trong báo cáo Chính trị nói đến an toàn thực phẩm Tôi nghĩ Quốc hội cần kiểm điểm cụ thể năm qua làm chưa làm gì?”, cử tri Trâm nói Cử tri Lê Đình Cây (P.Nguyễn Thái Bình, Q.1) xúc chuyện TPHCM triển khai thu phí xe gắn máy có nơi thu, nơi không Việc thu phí chưa thực hợp lý vào lúc đường sá chất lượng, kinh tế nhân dân nhiều khó khăn Cử tri cho rằng, việc chống tham nhũng ta làm nhiều tham nhũng không giảm mà tăng Tham nhũng có vào trường học, quan công an “Tại Hà Nội, tòa nhà 8B Lê Trực gần tòa nhà Chính phủ, lăng Bác… mà xây vượt tầng không hay Có phải có trục lợi hay không? Vậy, Quốc hội xem lại việc chống tham nhũng có kết chưa? Tôi thấy chưa Tôi đề nghị, kỳ họp tới, Quốc hội xem xét vấn đề cách nghiêm túc”, ông Lê Đình Cây nói Đồng quan điểm trên, bà Lê Thị Diệu Thư, cử tri P.Tân Định cho rằng, Úc có khoảng cách định xây tòa nhà thương mại với khu hành để bảo đảm an ninh quốc phòng Việc xây tòa nhà 8B Lê Trực, Hà Nội vị trí đặc biệt dễ dàng làm lộ bí mật quốc gia “Tòa nhà 8B Lê Trực điểm riêng Hà Nội, hay Vũng Tàu, TPHCM mà nước Quốc hội phải quản lý chặt không để xây lên đến cao phát hiện”, bà Thư nói Trong đó, cử tri Trần Bá Học, Hội Luật gia Q.1 bày tỏ lo ngại tình hình án oan sai Tố tụng Hình thời gian xảy qua nhiều Khi xảy oan sai, lại lấy tiền từ ngân sách nhà nước, tức tiền đóng góp dân để bồi thường thật không hợp lý “Cán làm sai phải bồi thường Tôi chưa thấy cán bồi thường tiền làm sai mà sau phải trả lại cho nhà nước Tôi đề nghị cán làm oan sai cần bị loại khỏi hệ thống quan nhà nước vĩnh viễn Họ phải bỏ tiền túi để trả lại cho nhân dân khoản tiền bồi thường cho hành vi làm sai đó”, ông Học nói Không thể ký xong TPP Việt Nam cất cánh thành rồng Nói chuyện với bà cử tri, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang cho biết, thời gian qua, công tác chống tham nhũng cấp, cách ngành làm rốt Kết làm nhiều, tăng cường tính nghiêm minh so với mục tiêu, yêu cầu nhiều việc phải làm Chủ tịch nước đề nghị bà cử tri tiếp tục giám sát vấn đề theo hiểu biết nơi cư trú nơi có thông tin Chủ tịch nước Trương Tấn Sang dành nhiều thời gian để chia sẻ Hiệp định đối tác thương mại xuyên Thái Bình Dương – TPP vừa hoàn tất trình đàm phán mà Việt Nam thành viên Theo Chủ tịch nước, Việt Nam ký nhiều hiệp định nhằm mở rộng thị trường xuất bên thu hút đầu tư để phát triển đất nước Để giành thắng lợi xu hội nhập sân chơi toàn cầu phải có kinh tế có suất hiệu quả, lực cạnh tranh cao sức mạnh nội “Không thể ký xong TPP Việt Nam cất cánh thành rồng mà nước ta phải xây dựng kinh tế cạnh tranh cao Cái đùi gà họ bán 1-2 USD Họ trồng cà chua 800-1.000 tấn/vụ vài mà vui chết Tại người ta làm mà không làm chưa làm được? Nước ta có truyền thống đánh giặc ngoại xâm, chả lẽ truyền thống canh tân quốc gia”, Chủ tịch nước nói Theo Chủ tịch nước, để hội nhập quốc tế, tư phải thay đổi không để lãng phí lớn “Hội nhập mở cửa, hợp tác quốc tế rộng rãi phải xây dựng kinh tế tự chủ, có suất, chất lượng Các quốc gia họ chắt chiu từ lúc hàn Chưa thấy quốc gia đóng cửa kín mít mà trở thành rồng Những nước G7, G8, G20, họ phải chắt chiu Vì ta phải sức cần kiệm, xây dựng tư tưởng độc lập, tự chủ”, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang nhấn mạnh Công Quang Nhận xét : trước vấn đề xúc vấn đề tham nhũng, vòi tiền dân, sinh an toàn thực phẩm không đảm bảo… Người nghèo nghèo người có nhiều tiền lại có nhiều tiền Cho dù có hội nhập WTO TPP không thay đổi Việt Nam ko thể cất cánh https://vn.answers.yahoo.com/question/index? qid=20130124220121AALfOla http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/20081018/tang-truong-kinh-tedung-vi-luong-ma-quen-chat/283764.html Tăng trưởng kinh tế: Đừng "lượng" mà quên "chất" TT (HÀ NỘI) - Ngày 17-10, Quốc hội thảo luận tổ xoay quanh vấn đề kinh tế - xã hội Theo báo cáo Chính phủ, dự kiến mức tăng trưởng GDP năm 2009 đạt 7% Tuy nhiên, đại biểu Mã Điền Cư (Quảng Ngãi) cho mục tiêu khó khả thi Ông Cư phân tích: “Tình hình kinh tế gi ới diễn biến phức tạp, tác động đến VN Do đó, nên điều chỉnh mục tiêu tăng trưởng kinh tế để tập trung đạo kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô” Đại biểu Trần Du Lịch (TP.HCM) cho không nên tập trung mổ xẻ “lượng” tăng trưởng mà quên “chất” vấn đề Trong đó, đại biểu Ngô Minh Hồng (TP.HCM) nhận định thời gian qua VN chưa coi trọng tính bền vững tăng trưởng kinh tế, biểu cụ thể hiệu đầu tư thấp, hệ số ICOR cao (5,38%), tình trạng đầu tư dàn trải chưa khắc phục “Chúng ta thường đưa tiêu nghe vui tai, ví dụ tiêu giải việc làm, lại không đề cập số việc làm kinh tế khó khăn Để có tăng trưởng bền vững, cần phải có tiêu thực chất”-bà Hồng nói Mừng với việc thu ngân sách vượt dự toán 23,5% hoàn cảnh kinh tế khó khăn, đại biểu Nguyễn Minh Thuyết (Lạng Sơn) không hài lòng ông cho vượt thu chủ yếu bán dầu thô giá, tức phụ thuộc yếu tố bên nên không vững Ông Thuyết phàn nàn tình trạng thất thu thuế lớn có trường hợp trốn thuế điển hình sau “xử hòa” “Không xử nghiêm trốn thuế nhiều” - ông Thuyết khẳng định Phải xử mạnh vấn đề ô nhiễm Nhiều đại biểu cho biểu tăng trưởng không bền vững vấn nạn ô nhiễm môi trường trở nên báo động nhiều địa phương Trước tình trạng liên tiếp doanh nghiệp bị phát xả thải môi trường không qua xử lý, đại biểu Nguyễn Minh Thuyết nhận định vấn đề mà vấn đề không quan tâm giải Ông Thuyết nói: “Dân kêu nhiều ô nhiễm, giám sát liên tục, sau báo cáo không quan tâm Bây có cảnh sát môi trường nhiều vụ việc phát hiện” Tương tự, đại biểu Nguyễn Hoàng Anh (Hải Phòng) đồng tình: “Một số vụ gây ô nhiễm môi trường vừa đưa lên lớn xử lý nhẹ Cần phải xử lý nghiêm, đóng cửa vài doanh nghiệp để làm gương” Theo bà Ngô Minh Hồng: “Để có 1% tăng trưởng, phải trả giá đắt cho tình trạng ô nhiễm môi trường Nhiều số tiền bỏ để khắc phục ô nhiễm môi trường lớn số tiền thu vào giảm nhẹ nhân thân, thành tích công tác Nhưng "vấn đề yếu tố định tội nào, phải xét lại hồ sơ", Phó chủ tịch nêu quan điểm Còn Bộ trưởng Tư pháp Hà Hùng Cường cho biết, VKSND Tối cao đề nghị rút hồ sơ vụ án để xem xét "Với tư cách đại biểu Quốc hội, qua theo dõi báo chí, thấy có điều chưa nhuần nhuyễn trình vận dụng luật pháp Tôi không dám khẳng định sai", ông nói Theo Bộ trưởng, lấy tư ngày hôm để áp đặt, xét xử vụ việc ngày xưa, tình hình luật pháp hoàn thiện, có nhiều đổi "Bây đứng thẩm quyền có Viện trưởng Chánh án có quyền kháng nghị", trưởng cho biết Ông Cường chia sẻ: "Nếu nói tình cảm người, hoàn toàn đồng tình việc tạm hoãn thi hành án Tôi trực tiếp cô Sương, nghe dư luận cảm nhận người đáng trân trọng" Hai ngày trước đó, Bộ trưởng Công an Lê Hồng Anh cho biết yêu cầu Công an Cần Thơ báo cáo toàn trình điều tra "Trước vụ án có nhiều luồng dư luận, việc làm cần thiết Nếu phát sai sót phải sửa", người đứng đầu ngành công an nêu quan điểm Theo quan pháp luật, từ đầu năm 2001 đến cuối năm 2007, trình gi ữ chức vụ giám đốc N Cụ thể, năm 2003-2007, bà Sương đạo bán lô đất nông trường nhập toàn vào ngu ồn Suốt trình điều tra, xét xử, bà Sương mực kêu oan Ngày 19/11, phiên phúc th ẩm Trước tòa tuyên án, 110 nông trường viên Sông Hậu gửi đơn “xin tù thay” bà Pha Lê Nhận xét: "Sau phiên xử phúc thẩm mà dư luận phản ứng, chứng tỏ vụ án phải xem xét cấp cao nữa"… bà Sương có vi phạm nhiên so với đóng góp trước bà tội nên khoan hồng Không hoàn thiện mắc sai lầm chuyện xảy ra… cần xem xét mức phạt đối vời bà từ tạo tiếng nói lòng dân http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/157279/di-tim-huong-phattrien-cho-viet-nam.html Đi tìm hướng phát triển cho Việt Nam Chúng ta tuyên bố xây dựng kinh tế thị trường định hướng XNCN Không sai, phải rạch ròi, thị tr ường th ế đ ịnh hướng XHNC nào? Việt Nam chọn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) làm mô hình phát triển Trong thập k ỷ kể từ quy ết định đường hướng phát triển này, nhiều điểm tích cực kinh t ế thị trường phát huy đem lại mức tăng trưởng kinh t ế cao đ ể đưa phần lớn người dân Việt Nam - thoát khỏi đói nghèo - n ỗi ám ảnh gần suốt chiều dài lịch sử dân tộc Việt Nam Tuy nhiên, mặt trái hay khuyết tật thi tr ường không đ ược xử lý cách thức đắn; trục trặc Nhà n ước can thiệp hay làm thay thị trường làm cho vấn đề nh ư: Bất bình đẳng, chênh lệch giàu nghèo, ô nhi ễm, tham nhũng, lãng phí, băng hoại đạo đức mâu thuẫn xã hội Việt Nam tr nên nghiêm trọng Một cách luận rõ ràng kinh tế thị trường định hướng XHCN dựa tảng khoa học xu thời đại ngày làm c s gi ải xúc trước mắt định hướng phát triển dài hạn cho Việt Nam quan trọng Vấn đề Việt Nam Do quan điểm phải gắn liền với lý luận nguyên c Marx Lenin đưa cách kỷ, nên luận gi ải v ề đ ịnh hướng XHCN Việt Nam hai thập kỷ qua chủ yếu xoay quanh việc khẳng định chế độ công hữu tảng vai trò chủ đạo Nhà nước hoạt động kinh tế Sở hữu hỗn h ợp mà đặc biệt tư hữu dường xem giải pháp trước m ắt, công hữu tư liệu sản xuất mục tiêu th ời ểm Với cách luận giải này, định hướng XHCN đối l ập với kinh tế thị trường nước với lửa Điều làm cho đường hướng phát triển thống khác xa v ới thực tiễn hay vận động xã hội Nó không gây lúng túng việc thực thi sách thực tế, lựa chọn ưu tiên trước mắt mà để lại hậu nghiêm trọng cho phát triển dài hạn Việt Nam Vô hình chung định hướng XHCN theo cách hiểu đặt nặng vấn đề sở hữu vai trò chủ đạo kinh tế nhà n ước làm chệch hướng mục tiêu XHCN hiểu theo nghĩa m ột xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Thực tiễn xã hội loài người Nhìn vào phát triển nhân loại đến ngày nay, kinh t ế th ị tr ường chìa khóa quan cho nước có thịnh vượng Tuy nhiên, đề cao mức vai trò thị trường t ự gặp rắc rối Những khủng khoảng kinh t ế tài nghiêm trọng xảy xã hội loại người tính vị k ỷ c người dung dưỡng mức Mô hình nhà nước phúc lợi (welfare state) hay thị tr ường xã h ội v ới điển hình nước Bắc Âu tham khảo thú vị Dường nh CNXH vị tha CNTB vị kỷ cân lành m ạnh Đi ều đáng lưu ý nước không gắn đường hướng phát triển họ với học thuyết cố định mà họ dựa vào kho trí th ức tiến nhân loại thời kỳ để định hình đường lối phát triển thời kỳ để đường lối phát triển thời kỳ Công thức thành công họ đơn giản tôn trọng quy luật th ị trường, tự cá nhân nhà nước phải l ợi ích th ực s ự c ng ười dân Kinh tế thị trường, Nhà nước pháp quyền xã hội công dân tập trung vun đắp để trở thành ba trụ cột cho phát triển Mối quan hệ ba để giảm thiểu giẫm chân mâu thuẫn lẫn Khu vực thị trường hay doanh nghiệp có nhi ệm v ụ tạo cải cho xã hội; Nhà nước đóng vai trò sửa ch ữa khuyết tật thị trường, tái phân phối phần cải để đảm bảo công bằng, cân bằng, hiệu tiến triển cho toàn xã hội; xã h ội công dân cởi mở tạo niềm tin lẫn để hình thành vốn xã h ội giúp hoạt động kinh tế trở nên hiệu hơn, vai trò phân ph ối nguồn lực Nhà nước hữu hiệu trong xã hội nhân văn mà quyền người tôn trọng Kinh tế thị trường, nhà nước pháp quyền, xã hội công dân ba th ực thể tồn cách quan nước Nhìn vào m ức độ phát triển thực thể tương tác chúng thấy phát triển quốc gia Sự cân hài hòa ba thực thể vô quan tr ọng B ất kỳ thiên lệch có khả gây trục tr ặc Khi nhà nước đòi làm tất dẫn đến kết cục như: kinh t ế sụp đổ giá trị xã hội bị tàn phá giả dối, đạo đức gi ả bệnh thành tích tràn lan Nêu vai trò thị trường đẩy lên cao d ẫn đến m ột trị tiền bạc Mỹ May mà xã hội công dân n ước bám rễ sâu rộng nên cáng đáng t ốt r ất nhi ều vai trò xã hội mà trính trị gia tranh cãi với để dành quyền lực ảnh hưởng Một môi trường mà xã hội công dân đặt cao hai trụ cột lại có lẽ không t ưởng vật chất có trước ý thức có sau vật chất quy ết định ý th ức Xã h ội công dân gắn liền với ý thức tự nguyện công dân nên khó vượt lên so với hai thực thể lại Điều cần lưu ý ba trụ cột nêu trên, có nhà n ước t ổ chức thức, kinh tế thị trường xã hội công dân tập thể phi tập trung phân tán kháp nơi Nhà n ước làm s ứ mệnh sửa chữa thất bại thị trường tính vị k ỷ người gây Tuy nhiên, chất hành vi người khu vực công hay khu vực tư Trong lịch sử loài người, chưa có ví dụ thực tiễn cho thấy có nhà nước mà có tất người lãnh đạo công chức mẫn cán, lòng lợi ích người dân lợi ích, vị trí hay quyền lực Ngay vượt qua khó khăn cản trở mà chủ yếu tay chân, ng ười dân thiên đình, thần tiên hay nhà Phật gây ra, bước chân đ ến c ửa Phật mà thầy trò Đường Tăng phải lo lót để có kinh k ệ mang Ở xã hội trần tục đương nhiên nghiêm trọng nhiều Do vậy, cấu trúc nhà nước cần phải thiết kế để tránh tập trung quyền lực nhiều vào số cá nhân hay tổ chức Hơn thế, vị trí chịu giám sát hay điều tiết đối t ượng khác Ch ỉ có áp lực mát thật không làm tốt làm cho người làm khu vực công làm tốt nhằm tạo nhà nước hữu hiệu Hơn thế, vai trò xã hội công dân việc ngăn chặn suy đồi đạo đức, lạm dụng quyền lực cấu kết đối tượng hai trụ cột lại để tham nhũng lũng đoạn vô quan trọng Ở nơi mà xã hội công dân không quan tâm x ảy tình trạng cấu kết doanh nghiệp nhà nước hay chủ nghĩa t thân hữu (crony capitalism) tước toạt phần lớn nguồn lực c xã h ội cho phận nhỏ người có quyền có ti ền, t ạo b ất công khó phát triển Con đường phát triển Việt Nam Muốn phát triển, quốc gia phải dựa vào kho tri thức hay tiến nhân loại Tuy nhiên áp dụng m ột cách máy móc hay chắp vá mà cần có tiến trình tìm hiểu áp dụng cho phù hợp với điều kiện thực tế nơi Không đâu xa, Nhật Bản, Hàn Quốc hay Singapore trở nên thịnh vượng đơn giản cách "bắt chước" tri thức giá trị phương Tây sau ều ch ỉnh cho phù hợp với điều kiện cụ thể Họ chấp nhận thử sai c s t phù hợp với thực tế khách quan để chọn được đắn Đối với Việt Nam, người viết hoàn toàn đồng ý v ới tác gi ả Tr ần Việt Phương (2008) "giải pháp cho Việt Nam phải m ột gi ải pháp Việt Nam, đường Việt Nam, phù hợp với xu th ế chung loại người chiều hướng tiến thời đại" quan ểm c Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư Bùi Vinh Quang (2013): "Chúng ta tuyên bố xây dựng kinh tế thị trường định hướng XNCN Không sai, phải rạch ròi, thị trường định hướng XHNC nào? Đâu phải mô hình kinh tế th ị trường riêng biệt so với giới Bởi "kinh tế thị trường" tinh hoa c nhân loại rồi, "định hướng XHCN " nói vai trò Nhà nước" Mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh c Vi ệt Nam có lẽ không khác nhiều với mô hình thị tr ường xã h ội, n ếu ch ọn đường sách đắn có lẽ phải r ất lâu n ữa Vi ệt Nam đạt mức phát triển nước Bắc Âu Tuy nhiên muốn đạt không cách khác, Vi ệt Nam cần phải xây dựng yếu tố tảng t bây gi Các ch ức vai trò ba trụ cột cần phân định rạch ròi để chúng phát triển lành mạnh quan hệ hài hòa lẫn Giải quy ết tốt mối quan hệ kinh tế thị trường Nhà nước pháp quyền xã hội công dân đòi hỏi Việt Nam (Đỗ Hoài Nam 2013) Trong bối cảnh này, định hướng XHCN nên hi ểu lấy công b ằng làm đầu hay mục tiêu dân chủ, công bằng, văn minh mục tiêu tổng quát nêu Kinh tế thị trường làm nhi ệm vụ tạo c cải cho toàn xã hội Lúc chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu mối quan hệ ba trụ cột cần xác định rõ ràng Vai trò Nhà nước, suy cho cùng, để đạt mục tiêu đề cách đ ể c ả th ị trường xã hội công dân làm chức c chúng, muốn nh vậy, Nhà nước nên làm chức không nên làm thay hay giẫm chân hai trụ cột lại không nên kìm hãm phát triển chúng Do vậy, vai trò Nhà nước, hầu thành công giới, đơn giản tập trung sửa chữa khuy ết t ật thị tr ường cải thiện bình đẳng thay nhấn mạnh yếu tố sở hữu xác định vai trò chủ đạo Song song với việc hoàn thiện thể chế nòng cốt nhà nước pháp quyền, nhà nước nên giảm thiểu tối đa việc tham gia trực tiếp vào hoạt động kinh doanh, nh ững ho ạt động mà thị trường làm tốt chức Hơn việc tạo áp lực cạnh tranh, áp lực phải chịu áp l ực c ụ th ể với vị trí quan trọng máy nhà nước tối quan trọng đ ể khu vực công hiệu hữu hiệu Chỉ có m ột ti ến trình lựa chọn nhân dân chủ nghĩa thông qua cạnh tranh để ng ười dân phát huy quyền làm chủ thực có điều Những nhà công nghiêp sở hữu doanh nghi ệp làm giá tr ị gia tăng thực cho xã hội như: Lego hay Maersk Đan M ạch, Samsung hay LG Hàn Quốc, Apple hay Google Mỹ, Toyota hay Honda Nh ật, Electrolux hay Ikea Thụy Điển thực tảng n ền kinh tế vững mạnh Đây điều mà Việt Nam thiếu Những doanh nghiệp tạo giá trị nghĩa Hoàn thiện thể chế để tạo sân chơi bình đẳng, khuyến kích sáng tạo, giảm thiểu đầu lũng đoạn vi ệc c ần làm Ở trụ cột này, việc cải tổ doanh nghiệp tập trung vào m ột hay vài nhiệm vụ cụ thể thời hạn định hết s ức c ấp bách Điều tránh lãng phí nguồn lực lợi d ụng vai trò ch ủ đ ạo loại hình doanh nghiệp số người nhằm tr ục l ợi Đ ối với khu vực doanh nghiệp dân doanh, việc trân trọng ng ưới có khả làm giàu khuyến khích người dân xóa bỏ tâm lý kỳ th ị, ghen ghét người giàu, người giỏi vô quan trọng Không m ột xã hội trở nên thịnh vượng người giàu hay người gi ỏi không tôn trọng Một xã hội công dân nghĩa cần quan tâm để có th ể ngăn chặn xuống cấp đạo đức, lòng tin xã hội tham nhũng tràn lan Chỉ có xã hội công dân cởi mở có th ể tạo niềm tin người với người, dần hình thành vốn xã hội có lợi cho phát triển Trong xã hội mà quan h ệ c b ản ch ỉ vật chất chi phối nguy hiểm có phần "con" thấp hèn dung dưỡng phần "người" cao quý không đề cao Sẽ đáng sợ xã hội mà phần l ấn át ph ần ng ười Nếu sách hợp lý t bây gi tương lai c Việt Nam u ám Tóm lại, thời đại ngày nay, cần bổ xung lý luận học hỏi vận dụng tiến xã hội loại người nhằm lựa chọn đường hay chủ thuyết phát triển hợp lý để sớm đạt mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Đây m ới mục tiêu cuối quan trọng Việt Nam Huỳnh Thế Du Theo Thời báo Kinh tế Sài Gòn Nhận xét: thời đại ngày nay, cần bổ xung lý luận học hỏi vận dụng tiến xã hội loại người nhằm lựa ch ọn đường hay chủ thuyết phát triển hợp lý để sớm đạt mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Đây m ới mục tiêu cuối quan trọng Việt Nam chương ngoại thương phát triển kinh tế http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nghiep/75-hang-xuatkhau-viet-nam-co-loi-the-khi-vao-tpp-3296576.html 75% hàng xuất Việt Nam có lợi vào TPP Theo Tiến sĩ Nguyễn Đức Nhật, 37 97 nhóm sản phẩm xuất Việt Nam có lợi cạnh tranh khối TPP, chiếm 75% kim ngạch hàng xuất • Người Việt lạc quan TPP / Bầu Đức: 'Tôi không ngại TPP' Tiến sĩ Nguyễn Đức Nhật Chủ tịch Hội đồng quản trị Vietsurvey Research & Analysis, Giảng viên Viện quản trị Kinh doanh FSB Sau năm, Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) kết thúc đàm phán trở thành thỏa ước thu hút ý giới chuyên gia kinh tế - trị toàn cầu, ý nghĩa kinh tế khu vực (chiếm gần 40% tổng GDP toàn cầu 25% kim ngạch thương mại) Đã có không quan điểm trái chiều xuất trình đàm phán Số đông khách nhà nghiên cứu 12 nước thành viên ủng hộ hiệp định không tên tuổi đình đám phản đối kinh tế gia đạt giải Nobel 2006 - Joseph Stigliz, Kinh tế gia đạt giải Nobel 2009 - Paul Krugman Nhưng với riêng Việt Nam, phương châm đặt “muốn nên người chọn bạn mà chơi” Câu hỏi thường trực thương mại quốc gia qua tiến trình thực TPP thu lợi ích gì? So với thành viên khác TPP, Việt Nam có lợi cạnh tranh mặt hàng nào, chúng chiếm tỷ trọng xuất khẩu? Ngược lại, mặt hàng không cạnh tranh đối tác? Sử dụng sở liệu thương mại quốc tế Trung tâm Thương mại Quốc tế ITC Thụy Sỹ để tính toán hệ số cạnh tranh xuất Việt Nam với nhóm 11 thành viên TPP lại, kết cho thấy có tới 37 97 nhóm hàng xuất Việt Nam có lợi cạnh tranh mạnh đối tác Đặc biệt, nhóm chiếm tới 75% giá trị xuất Việt Nam, tương ứng 120 tỷ USD, rơi vào nhóm hàng dệt may, giày dép, thủy hải sản, cà phê… Xu hướng tương đối ổn định số tinh toán cao mức tính toán lợi cạnh tranh sử dụng liệu xuất năm 2013 Nhóm hàng có lợi cạnh tranh vượt trội Nhóm hàng Dệt may phụ kiện hàng dệt may Giày dép Thủy hải sản Cà phê chè gia vị Đơn vị: tỷ USD Nguồn: Tính toán xếp hạng sở liệu ITC Ngược lại, số nhóm hàng thiết bị điện tử, đồ gỗ, cao su… có giá trị xuất cao sức cạnh tranh không hoàn toàn vượt trội so với đối tác TPP Nguyên nhân chủ đầu tư công nghệ xí nghiệp nhà máy ngành Việt Nam lại đối tác TPP Nhóm hàng có sức cạnh tranh tương đối Nhóm hàng Hàng thiết bị điện tử Nội thất đồ gỗ Hoa quả, hạt Cao su sản phẩm cao su Đơn vị: tỷ USD Nguồn: Tính toán xếp hạng sở liệu ITC Đặc biệt, số ngành hàng xuất Việt Nam cạnh tranh thành viên TPP, bao gồm mặt hàng xuất truyền thống khí, khoáng sản, nhựa, sắt thép Đây báo nghiêm túc cho doanh nghiệp nước mở rộng đầu tư lĩnh vực Việt Nam gia nhập khối thương mại tự lớn toàn cầu Nhóm hàng có sức cạnh tranh Nhóm hàng Máy móc khí Dầu thô, khoáng sản Nhựa sản phẩm nhựa Sắt, thép Đơn vị: tỷ USD Tính toán xếp hạng sở liệu ITC Rõ ràng với kinh tế mạnh mẽ thành viên TPP, việc chiếm lợi cạnh tranh 75% tổng giá trị xuất lợi to lớn Lợi kết trình chuyển đổi kinh tế vĩ mô, đổi sáng tạo doanh nghiệp không phần quan trọng chiến lược tham gia vào TPP Bởi lợi cạnh tranh Việt Nam bị suy giảm, chí triệt tiêu không so với ông lớn Mỹ, Nhật mà so với số kinh tế có cấu chuyển đổi tương tự châu Á Việt Nam thực có lợi cạnh tranh xuất khẩu, nhiên để tận dụng hội thành viên sáng lập TPP, quan quản lý cần có sách phù hợp với trụ cột hiệp định Theo đó, Nhà nước cần chủ động kế hoạch kinh tế xã hội trung hạn khuôn khổ pháp lý hướng nguồn lực vốn xã hội hỗ trợ ngành có sức cạnh tranh vượt trội TPP Môi trường kinh doanh cần cải thiện thuận lợi nhằm trì lợi cạnh tranh quốc gia thông qua sức cạnh tranh doanh nghiệp Phát triển Doanh nghiệp vừa nhỏ (SMEs) làm xung lực cho nhóm ngành hàng có sức cạnh tranh vượt trội Doanh nghiệp vừa nhỏ bối cảnh cần hỗ trợ thúc đẩy bối cảnh chuỗi cung ứng khu vực toàn cầu Kết phân tích khẳng định Việt Nam quy mô xếp nhóm 12 nước thành viên lại có lợi ích thực chất tham gia vào khu vực tự thương mại Với cú hích TPP, xuất Việt Nam chắn phát triển mạnh mẽ thời gian tới Tiến sĩ Nguyễn Đức Nhật Nhận xét: Việt Nam quy mô xếp nhóm 12 nước thành viên lại có lợi ích thực chất tham gia vào khu vực tự thương mại Với cú hích TPP, xuất Việt Nam chắn phát triển mạnh mẽ thời gian tới http://tuoitre.vn/tin/tuoi-tre-cuoi-tuan/van-de-sukien/20140106/cau-chuyen-xuat-nhap-khau-bat-loi-van-roi-ve-phianong-dan/588438.html Câu chuyện xuất nhập khẩu: bất lợi rơi phía nông dân 06/01/2014 10:00 GMT+7 TTCT - Xét việc đạt mục tiêu với tất mục tiêu đạt vượt, câu chuyện xuất nhập Việt Nam năm tranh sáng Nhưng xét tổng thể, mặt hàng chủ yếu có số liệu thống kê lượng giá trị xuất nhập nay, tính chung khoản thiệt giá số tỉ USD xót xa Với số liệu vừa công bố, năm 2013 hoạt động xuất nhập đạt thành tựu “kép”: với gần 132,2 tỉ USD, xuất năm tăng 15,4% - nhịp độ tăng cao gấp rưỡi mục tiêu (10%) Nếu xét theo mức tuyệt đối, xuất vượt mục tiêu 6,2 tỉ USD Hào hứng ban đầu Còn nhớ chiến lược xuất nhập thời kỳ 2011-2020 đặt mục tiêu giá trị xuất cho năm 2015 2016 127,3 141,3 t ỉ USD Cứ so với mức mong muốn “đoàn tàu xuất khẩu” đích sớm hai năm Mọi chuyện tưởng hoàn hảo, tình trạng giảm giá loạt mặt hàng xuất Cao su chẳng hạn, loại hàng điển hình câu chuyện giảm giá, với độ rơi tự từ 3.961 USD/tấn xuống 2.315 USD/tấn, giảm kỷ lục tới 41,6% Vì vậy, dù lượng xuất “phấn khởi báo cáo” tăng liên tục, tính toán lại kim ngạch liên tục “co lại” nhiều: từ 3,2 tỉ USD giảm gần 2,9 tỉ USD 2,5 tỉ USD Than đá chung số phận mặt hàng giảm giá mạnh liên tiếp hai năm vừa qua Giá hạt điều nhân không Xét tổng thể, 15 mặt hàng chủ yếu có số liệu thống kê lượng giá trị xuất (tuy có mặt hàng chè, hạt tiêu tăng giá, tượng phổ biến, mức tăng không nhiều), tính chung khoản thiệt giá lên tới gần 3,5 tỉ USD Trong nhập kiềm chế mức thấp nhiều so với mục tiêu Nếu muốn đạt mục tiêu kiềm chế nhập siêu 8% “hạn ngạch” nhập phải giới hạn mức 136,2 tỉ USD Thế với 131,3 tỉ USD, nhập thấp mục tiêu 4,87 tỉ USD Nếu lại so với mục tiêu mà chiến lược xuất nhập thời kỳ 2011-2020 đặt “đoàn tàu nhập khẩu” lùi so với đích m ột năm (mục tiêu đề 126,5 tỉ USD năm 2014 139,8 tỉ USD năm 2015) Cũng giống xuất khẩu, 2013 năm chứng kiến tình trạng giảm lẫn tăng giá tất mặt hàng nhập Đó giá giảm kỷ lục 1.202 USD/tấn, giá hạt điều giảm 507 USD/tấn, đậu tương, giá xăng dầu khí đốt hóa lỏng tăng Nếu tính chung 17 mặt hàng chủ yếu có số liệu thống kê lượng giá trị nhập khoản thua thiệt giá lên tới gần 3,5 tỉ USD Chính xuất nhập cách xa dự kiến nên thay phải nhập siêu tới 10,2 tỉ USD dự liệu, năm năm thứ hai kinh tế Việt Nam chuyển sang xuất siêu, kim ngạch khiêm tốn (năm 2012 đạt 749 triệu USD, năm 2013 đạt 863 triệu USD, tỉ lệ chừng 0,7%) Có lẽ nhà hoạch định chiến lược xuất nhập nước ta ngờ tới kết Bởi từ bắt đầu thực đường lối đổi đến hết thập kỷ vừa qua, nhập siêu “căn bệnh kinh niên” kinh tế Hiếm hoi lắm, có năm 1992 ta xuất siêu vỏn vẹn 40 triệu USD, nhập siêu bình quân thập kỷ vừa qua 3,84 tỉ USD, chiếm tỉ lệ tới 9,8% Bởi bàn chiến lược xuất nhập thời kỳ 2011-2020, chuyên gia tư vấn hoạch định sách cho phải đến năm 2020, kinh tế nước ta cân cán cân ngoại thương thập kỷ sau chuyển sang xuất siêu Ai đích trước? Xuất tăng sức tưởng tượng vậy, đặc biệt việc kinh tế chuyển sang xuất siêu sớm dự liệu, từ vươn lên mạnh mẽ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước (doanh nghiệp FDI), tình hình xuất nhập doanh nghiệp nước bết bát Liên tục ba năm qua, nhịp độ tăng xuất bình quân doanh nghiệp FDI đạt cao, tới 31,2%/năm, cao gấp ba l ần so với có 9,8%/năm doanh nghiệp nước Trong đó, nhịp độ tăng nhập bình quân doanh nghiệp FDI đạt 26,3%/năm, doanh nghiệp nước đạt 5,9%/năm Với chênh lệch lớn này, đương nhiên doanh nghiệp FDI đóng vai trò “đầu tàu” kéo kinh tế chuyển sang xuất siêu Trong nhịp độ tăng trưởng đó, khu vực đạt kim ngạch xuất siêu gần 14 tỉ USD, tỉ lệ xuất siêu lên tới 18,7% Còn doanh nghiệp nước nhập siêu 13 tỉ USD theo tỉ lệ cao ngất ngưởng (29,9%) Nhìn từ góc độ dài hạn thấy vai trò ngày quan trọng doanh nghiệp FDI việc đẩy mạnh xuất kiềm chế nhập siêu Trong vòng 18 năm qua, mức chênh lệch nhịp độ tăng xuất bình quân doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước lên tới 11% (tức doanh nghiệp FDI tăng 25,5%/năm mà doanh nghiệp nước tăng 14,3%/năm) Với chênh lệch lớn này, vị hai khu vực doanh nghiệp hoán đổi chóng mặt: năm 1995, doanh nghiệp FDI chiếm 27% “rổ hàng xuất khẩu” “trỗi dậy” để ôm tới gần 70% Khu vực doanh nghiệp nước co lại phân nửa (từ 73% chiếm 33,1%) Ở phía đầu vào nhập theo hướng tương tự dù nhịp độ tăng thấp hơn, vai trò hai loại doanh nghiệp bị đảo ngược: nhịp độ tăng nhập bình quân doanh nghiệp FDI 24,4%/năm, tỉ trọng “rổ hàng nhập khẩu” tăng từ 18% lên 56,7% Trong đó, nhịp độ tăng bình quân doanh nghiệp nước 12,6%/năm, tỉ lệ “rổ hàng nhập khẩu” tới 43,3% Doanh nghiệp FDI nhập lớn, giá trị xuất lớn, chủ yếu nhập nguyên liệu để sản xuất xuất khẩu, doanh nghiệp nước nhập hàng để tiêu thụ nội địa thay sản xuất khuynh hướng cần lưu ý Theo nhiều doanh nghiệp, nhập bán kiếm lời dễ cả! Do cộng hưởng biến động thị trường giới yếu hệ thống tổ chức sản xuất phân phối kinh tế nước ta, tình trạng hàng nông sản xuất liên tục giá lớn Hàng nông sản vật tư nông nghiệp nhập nói chung giảm giá mức hưởng lợi không tương ứng, người dân khu vực nông nghiệp bị thiệt “kép” nặng nề Trong xuất bảy mặt hàng nông sản chủ yếu, quy giá năm 2011, khoản thua thiệt tới 2,8 tỉ USD, 23,3% tổng kim ngạch xuất Ngược lại, nhập bảy mặt hàng có số liệu thống kê lượng giá trị, khoản hưởng lợi giá giảm 23,2%, giá trị 1,4 tỉ USD Người chăn nuôi người chịu thiệt “kép” lớn giá đậu nành, giá khô đậu nành liên tục tăng, giá bắp có giảm cao ngất ngưởng Sự sa sút ngành chăn nuôi năm gần đủ cho thấy tác động lớn Điều đặc biệt đáng quan ngại xuất tình trạng đồng loạt giảm mạnh lượng hàng nông sản chủ lực xuất gạo, cà phê, sắn sản phẩm sắn - điều chưa có tám năm trở lại Đây nguyên nhân khiến tỉ trọng khu vực nông lâm nghiệp thủy sản “rổ GDP” năm bị “co lại” nhiều, đặc biệt ngành nông nghiệp Những bất lợi trực tiếp “giáng” xuống phận dân cư chiếm 2/3 dân số nước này, thu nhập họ tăng chậm lại, dẫn đến sức mua thị trường nước tăng chậm theo, nên công nghiệp dịch vụ thiếu thị trường để phát triển Có thể nói nguyên nhân quan trọng dẫn đến việc phục hồi nhịp độ tăng trưởng kinh tế nước ta năm qua khó khăn đến NGUYỄN ĐÌNH BÍCH Nhận xét: dự đoán sai lệch giá làm cho phần lớn nông dân điêu đứng thu nhập họ tăng chậm lại, dẫn đến sức mua thị trường nước tăng chậm theo, nên công nghiệp dịch vụ thiếu thị trường để phát triển http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nghiep/kinh-te-batdau-chiu-tac-dong-cua-gia-dau-giam-3285459.html Kinh tế bắt đầu chịu tác động giá dầu giảm Thu ngân sách khó khăn, xuất tăng trưởng hệ việc giá dầu lao dốc thời gian qua • Nhập siêu gần tỷ USD sau tháng / Sản xuất công nghiệp khởi sắc năm qua Phát biểu họp Bộ Kế hoạch Đầu tư ngày 25/9, ông Mai Văn Cảnh - Phó Ban Kế hoạch Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PetroVietnam) cho hay tháng, giá dầu thô xuất trung bình 57 USD thùng, giảm 48% so với kỳ năm trước Dự kiến năm, giá dầu mức khoảng 55 USD, thấp mức dự toán Quốc hội thông qua 100 USD thùng "Tất dự báo giá dầu đưa sai lệch, giá dầu Brent năm có thời điểm xuống tới 48 USD - thấp năm trở lại đây", ông Cảnh nhận xét Việc giá dầu lao dốc diễn biến khó lường từ quý III năm ngoái ảnh hưởng không nhỏ tới Việt Nam Thu từ dầu 53% dự toán dù gần tháng trôi qua Để khỏa lấp hụt thu này, ngân sách phải trông chờ vào khoản thu nội địa cân đối từ hoạt động xuất nhập Từ đầu năm tới 15/9, nguồn thu ước đạt 640.420 tỷ đồng, 70% dự toán Riêng nửa đầu tháng 9, số thu đạt 19.730 tỷ đồng, giảm 1.800 tỷ đồng so với kỳ năm trước, chủ yếu giá dầu giảm báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư nêu PetroVietnam - đơn vị đóng góp phần lớn cho ngân sách bị thiệt hại từ việc giá hàng hóa xuống Theo ông Cảnh, tiêu doanh thu, nộp ngân sách năm tập đoàn không hoàn thành kế hoạch giá dầu 50 USD thùng từ tới cuối năm Đầu năm, PetroVietnam đặt mục tiêu doanh thu 718.400 tỷ đồng nộp ngân sách 159.000 tỷ đồng Giá dầu theo kế hoạch 100 USD tỷ giá 21.200 đồng đổi đôla Mỹ Chỉ tiêu khai thác nước PetroVietnam thụt lùi so với kỳ không đạt kế hoạch tháng đầu năm, sản lượng khai thác hải ngoại đạt 1,3 triệu tấn, giảm 4% so với kỳ năm 2014 Đại diện tập đoàn lý giải chi phí khai thác mỏ Peru cao giá bán nên tập đoàn tạm ngừng khai thác, giảm sản lượng từ 6.000 thùng xuống 1.000 thùng Xuất dầu thô tháng đầu năm tăng 5% lượng, đạt 7,2 triệu bị giảm nửa giá trị so với kỳ năm ngoái giá nguyên liệu giới xuống Đây nguyên nhân khiến xuất khởi sắc năm đạt gần 120,7 tỷ USD tháng, tăng 10%, so với mức tăng 14% kỳ năm ngoái "Giá dầu nhân tố ảnh hưởng quan trọng đến kinh tế Việt Nam năm nay", ông Lương Văn Khôi - Trưởng ban Kinh tế giới, Trung tâm thông tin dự báo kinh tế xã hội quốc gia nhận định Báo cáo trung tâm đưa kịch giá dầu xuống 40 USD thùng, tác động tiêu cực đến kinh tế toàn cầu nói chung Việt Nam nói riêng Do kinh tế nước xuất dầu mỏ lớn suy giảm nghiêm trọng tiêu phủ tổng cầu nước quốc gia giảm mạnh, kéo theo cầu hàng hóa quốc gia từ kinh tế phát triển xuống Với cú sốc này, tăng trưởng kinh tế giới giảm 1,22% quý IV/2015 giảm 0,68% năm 2016 Do tăng trưởng kinh tế phát triển giảm nên tăng trưởng kinh tế Việt Nam giảm 0,48% quý IV/2015 giảm 0,04% năm 2016 Ngay báo cáo xây dựng kế hoạch kinh tế - xã hội năm tới, Bộ Kế hoạch Đầu tư đánh giá dầu biến số kinh tế 2016 cần thận trọng "Giá dầu thô giảm sâu giá nguyên liệu, khoáng sản xuống tác động lên nước phát triển có mức độ phụ thuộc lớn vào xuất tài nguyên, bao gồm Việt Nam", báo cáo thông tin Phương Linh Nhận xét: Ngay báo cáo xây dựng kế hoạch kinh tế - xã hội năm tới, Bộ Kế hoạch Đầu tư đánh giá dầu biến số kinh tế 2016 cần thận trọng "Giá dầu thô giảm sâu giá nguyên liệu, khoáng sản xuống tác động lên nước phát triển có mức độ phụ thuộc lớn vào xuất tài nguyên, bao gồm Việt Nam" ... (World Bank) tổ chức họp báo công bố báo cáo “Điểm lại: Cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam” Liên quan đến Hiệp định Đối tác Kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP), báo cáo cho TPP kỳ vọng... khoảng cách xa Xét theo mức GDP bình quân đầu người tính theo PPP, VN xếp thứ 130 175 nước (Báo cáo HDI 2003) Như vậy, theo báo cáo năm 2003, số HDI nước ta cao số xếp hạng GDP 18 bậc, theo báo. .. sở báo cáo công bố ngày 27/5 Tổ chức Nông Lương Liên hợp quốc (FAO) Theo báo cáo FAO, năm 1990, 1/3 dân số Việt Nam tình trạng nghèo đói số 1/10 Báo DW đánh giá thành công lớn Việt Nam Bài báo

Ngày đăng: 29/08/2017, 10:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Không để chỉ số tăng trưởng GDP làm lạc hướng chúng ta!

  • GDP/đầu người thấp nhất TPP là “lợi thế” của Việt Nam

    • World Bank cho rằng, là thành viên có mức thu nhập GDP/đầu người thấp nhất trong TPP, Việt Nam có những lợi thế so sánh đặc biệt mà các thành viên khác không có, đặc biệt là trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo sử dụng nhiều lao động.  >> TPP và lợi ích trong việc chống hàng giả từ Trung Quốc  >> Gạo, thịt, sữa... vẫn "hẹp cửa" vào các nước thành viên TPP

    • Đừng vội mừng vì tăng hạng!

      • Điều đáng ghi nhận nhất là xếp hạng về chỉ số HDI (chỉ số phát triển con người) của nước ta tăng 4 bậc từ 112 lên 108 , cao hơn xếp hạng về GDP tính theo sức mua tương đương (PPP).

      • Chủ tịch nước: “Không thể ký xong TPP là Việt Nam cất cánh thành rồng”

        • Dân trí “Không thể ký xong TPP là Việt Nam cất cánh thành rồng được mà chính nước ta phải xây dựng nền kinh tế cạnh tranh cao. Cái đùi gà họ bán 1-2 USD. Họ trồng cà chua 800-1.000 tấn/vụ còn mình vài tấn mà vui là chết rồi. Nước ta có truyền thống đánh giặc ngoại xâm, chả lẽ mình không có truyền thống canh tân quốc gia”

        • Tăng trưởng kinh tế: Đừng vì "lượng" mà quên "chất"

        • Dân nghèo bên căn biệt thự ‘siêu khủng’ của ông Trần Văn Truyền nói gì?

          • Ngày 22.11, tin từ UBND tỉnh Bến Tre cho biết, Chủ tịch UBND tỉnh đã ký quyết định thu hồi thửa đất số 598B5, đường Nguyễn Thị Định (phường Phú Khương, TP Bến Tre) và xử lý các bước tiếp theo đối với ông Trần Văn Truyền, Nguyên Tổng Thanh tra Chính phủ.

          • Báo Đức: Việt Nam đạt thành công lớn về xóa đói giảm nghèo

          • CÂU CHUYỆN THÀNH CÔNG CỦA “BẦU ĐỨC: ÔNG CHỦ TỊCH TẬP TOÀN HOÀNG ANH GIA LAI

            • Phần 1: Tuổi thơ khốn khó với con đường học vấn gian nan

            • Phần 2: Bước đầu khởi nghiệp với những thành tựu đầu tiên

            • Phần 3: Những thành  công vang dội

            • Tổng vốn ODA và vốn vay ưu đãi ký kết năm 2014 giảm mạnh

            • Bà Phạm Chi Lan: 'Ngân sách đã khó khăn đến mức tận diệt DN'

              • Theo chuyên gia kinh tế  Phạm Chi Lan, ngân sách hiện nay đã không còn tiền để đầu tư và đây là điều nguy hiểm. Ngân sách khó khăn đến mức "tận diệt" doanh nghiệp chứ không phải là tận thu nữa, nhiều doanh nghiệp không còn sức để làm ăn.

              • Nhật Bản không hề muốn ngừng viện trợ ODA cho Việt Nam

              • Cử nhân thất nghiệp: Xã hội kêu nhiều, trường bảo ít

              • Bộ Lao động: ‘Việt Nam ít nghỉ lễ hơn nhiều nước’

              • Quy định mới về tuổi nghỉ hưu và lương hưu

                • Chính phủ ban hành nghị định mới về tuổi nghỉ hưu, lương hưu và nhận bảo hiểm xã hội một lần...

                • Sức ép gia tăng dân số đến tài nguyên và môi trường

                • Bầu Đức đặt cược vào canh bạc chứng khoán hóa nông nghiệp

                • Tuổi trẻ Lào Cai xung kích xây dựng nông thôn mới

                • Bất động sản công nghiệp đang “nóng” lên cùng TPP và AEC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan