NHỮNG CƠ HỘI, THÁCH THỨC CỦA VIỆT NAM KHI GIA NHẬP AEC I PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Việt Nam trước là một nước chủ lực nông nghiệp, cùng với sự phát triển cũng công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước đòi hỏi Việt Nam phải có sự thay đổi, cải cách Vì vậy, để bắt kịp xu thế, Việt Nam dần chuyển đổi từ nước nông nghiệp hóa thành nước công nghiệp hóa Trong năm vừa qua Việt Nam đã có sự thay đổi mạnh mẽ quyết định gia nhập AEC và TPP với những hiệp định giao thương hết sức rộng mở Là nước phát triển, vừa phải thay đổi cấu kinh tế vừa phải phát triển kinh tế là một thách thức vô cùng lớn Trong các ngành thì hiện công nghiệp là ngành chiếm ưu thế, được chú trọng đầu tư nhiều Báo cáo của nhóm sẽ giúp làm rõ các vấn đề của công nghiệp Việt Nam AEC cũng hội, thách thức của Việt Nam kinh tế này Mục tiêu - Đánh gia tổng quan sự tăng trưởng của công nghiệp Việt Nam AEC những năm qua - Đưa được những hội cũng thách thức mà ngành công nghiệp Việt Nam có được cũng phải vượt qua - Từ đó đưa những ý kiến đóng góp của nhóm cho sự phát triền của ngành công nghiệp nói riêng cũng kinh tế nói chung Phương pháp nghiên cứu Dùng phương pháp số liệu thứ cấp để hoàn thành bài báo cáo II PHẦN NỘI DUNG Tổng quan tình hình công nghiệp Việt Nam so với giới Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư Kim ngạch, tốc độ tăng/giảm kim ngạch xuất nhập Việt Nam sang châu lục theo nước/khối nước năm 2013 Nguồn: Tổng cục Hải quan 2 Tổng quan AEC Cộng đồng kinh tế ASEAN ( ASEAN Economic Community- AEC) là một khối kinh tế khu vực thức được thành lập vào ngày 31 tháng 12 năm 2015, bản tuyên bố thành lập thức có hiệu lực, bao gồm 10 quốc gia thành viên ASEAN: Brunei, Campu-chia, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan, Việt Nam Cộng đồng Kinh tế ASEAN được thành lập là để thực hiện mục tiêu cuối cùng của hội nhập kinh tế "Tầm nhìn ASEAN 2020", nhằm hình thành một khu vực kinh tế ASEAN ổn định, thịnh vượng và có khả cạnh tranh cao, đó hàng hóa, dịch vụ, đầu tư sẽ được chu chuyển tự do, và vốn được lưu chuyển tự hơn, kinh tế phát triển đồng đều, đói nghèo và chênh lêch kinh tế-xã hội được giảm bớt vào năm 2020 Có thể nói AEC tương tự một quốc gia chung của các công dân Asean Cambodia, Lao, Myanmar, Việt Nam là quốc gia nhóm CLMV nghĩa là những quốc gia có trình độ kinh tế phát triển so với các quốc gia còn lại Asean Việc AEC thành lập nhóm CLMV nhằm đưa những ưu tiên định lộ trình hội nhập cũng có các hỗ trợ khác để giúp CLMV dễ dàng hòa nhập với cộng đồng chung AEC 3 Việt Nam với AEC Sự kiện Việt Nam tham gia vào AEC là một sự kiện quan trọng đối với sự phát triển và vị thế của Việt Nam trường quốc tế Tuy nhiên, những số thống kê cho thấy, doanh nghiệp Việt Nam chưa quan tâm đến Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC).Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 76% doanh nghiệp không biết gì AEC, 94% không hiểu rõ nội dung cam kết AEC, 63% không hiểu những hội và thách thức AEC Trong đó, chúng ta chứng kiến làn sóng các doanh nghiệp Asean, đặc biệt là Thái Lan, đã chủ động tiến vào nước ta thông qua cả mở rộng trực tiếp lẫn gián tiếp mua các doanh nghiệp tại Việt Nam Những nhận thức và hiểu biết còn hạn chế sẽ khiến các doanh nghiệp Việt Nam gặp khó khăn việc tận dụng được các ưu đãi và hội đến từ AEC (như ưu đãi thuế quan, thủ tục hải quan, sự công nhận lẫn đối với một số ngành, các ngành được ưu tiên ASEAN ) Ví dụ: hiện mới 25% doanh nghiệp nước tận dụng lợi ích việc sử dụng ưu đãi thuế quan theo C/O form D(1).Điều này còn dẫn tới việc doanh nghiệp không nhận thức, không lường trước được những khó khăn và sức ép cạnh tranh Việt Nam mở cửa Từ đó, không có những chuẩn bị cần thiết và kịp thời để giữ vững được vị thế sân nhà.Các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu nhìn nhận AEC hội tiếp cận thị trường, gia tăng xuất khẩu, mà lợi ích này AEC là tương đối hạn chế Cũng vì vậy, các doanh nghiệp Việt Nam bày tỏ sự quan tâm lớn tới TPP nó mới quá trình đàm phán, vì TPP hứa hẹn sẽ đem lại các lợi ích lớn tiếp cận thị trường Mỹ và một số nước lớn khác Nhưng mục tiêu của AEC không là tiếp cận thị trường riêng lẻ, sự kết nối thành một “thị trường và sở sản xuất thống nhất” mới là mục tiêu của AEC Đây mới là lợi ích dài hạn mà các doanh nghiệp ASEAN cần nhắm đến Cùng với đó, theo dự báo của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), tham gia vào Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), số việc làm của Việt Nam đến năm 2025 có thể tăng 14,5% Sự đời của AEC mở hội thu hút nguồn lao động có kỹ cao giữa các quốc gia khu vực ASEAN Việc thông qua các thỏa thuận công nhận kỹ lẫn lĩnh vực (dịch vụ kỹ thuật, điều dưỡng, kiến trúc, khảo sát, hành nghề y khoa, nha khoa, kế toán, du lịch) tạo điều kiện thuận lợi cho việc dịch chuyển lao động Lao động Việt Nam có hội tìm kiếm việc làm ở các quốc gia phát triển Singapore, Thái Lan Nguồn: Tổ chức lao động quốc tế(ILO) Tốc độ tăng trưởng khối ASEAN giai đoạn 2006 - 2014 Nguồn: Cơ quan thống kê ASEAN Tốc độ tăng trưởng của Việt Nam năm 2014 đạt 6%, cao tốc độ tăng trưởng chung của ASEAN, thấp so với mức bình quân 6,6% của nhóm các nước CLMV (gồm Campuchia, Lào, Myanmar và Việt Nam) Tỷ trọng vốn FDI nhà đầu tư khu vực ASEAN Việt Nam Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu tư Theo số liệu của Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến tháng 12/2014, khu vực ASEAN có nước đầu tư FDI tại Việt Nam bao gồm Singapore, Malaysia, Thái Lan, Brunei, Indonesia, Phillipines, Lào và Campuchia với 2.507 dự án và tổng vốn đầu tư đạt 53 tỷ USD (chiếm 14% tổng số dự án và 20% tổng vốn đầu tư của cả nước) Việt Nam nhóm nước AEC Nguồn: Tổng cục thống kê Thu nhập bình quân đầu người nước ASEAN giai đoạn 2000 - 2013 (ĐVT: USD/năm) Nguồn: thống kê IMF GDP tốc độ tăng GDP nước ASEAN qua năm Nguồn: Thống kê tài quốc tế IMF Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu, nhập cán cân thương mại Việt Nam ASEAN giai đoạn 2005 - 2012 Nguồn: Tổng cục Hải quan Tốc độ tăng xuất khẩu, nhập Việt Nam so với nước ASEAN giai đoạn 2005 - 2013 (%) Nguồn: ASEAN Statistics Kim ngạch, tỷ trọng xuất số nhóm mặt hàng VN ASEAN năm 2012 Nguồn: Tổng cục Hải quan Cơ cấu kim ngạch mặt hàng xuất VN sang khu vực ASEAN 03 tháng đầu năm 2016 Nguồn: Tổng cục Hải quan III CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC Cơ hội - Cơ hội có thị trường rộng lớn Có hội dễ dàng tiếp cận thị trường và ngoài khu vực, qua đó mở rộng thị trường, đa dạng hóa mặt hàng xuất khẩu; ổn định nguồn nhập và hạ giá đầu vào nhập khẩu, từ đó, góp phần cải cách quản lý, dịch chuyển cấu kinh tế và thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội - Cơ hội mở rộng xuất Nếu năm 2011, kim ngạch xuất, nhập của Việt Nam sang khối các nước ASEAN tương ứng là 13,5 tỷ USD và 20,9 tỷ USD thì số này của năm 2013 là 18,4 tỷ USD và 21,3 tỷ USD Điều này thể hiện khoảng cách giữa xuất và nhập của Việt Nam đã được rút ngắn và số xuất cũng tăng vọt Riêng tháng đầu năm 2014, kim ngạch thương mại hai chiều ước đạt 20,45 tỷ USD, tăng 3,6% so với cùng kỳ năm 2013 và đứng sau thị trường lớn là Mỹ và EU Khi AEC hình thành, các doanh nghiệp Việt Nam có thể bán hàng sang các nước ASEAN gần bán hàng nước Đây là một những thuận lợi đối với việc lưu chuyển hàng hóa của các doanh nghiệp Hơn nữa, các thủ tục xuất nhập sẽ đỡ rườm rà và việc cải cách thủ tục xuất xứ, tiến tới cho phép doanh nghiệp tự chứng nhận xuất xứ cũng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thông quan hàng hoá sang các thị trường ASEAN Dự báo trước thềm AEC, xuất của Việt Nam sang ASEAN sẽ tiếp tục tang trưởng ổn định nhờ được hưởng ưu đãi thuế quan với tổng số 99% dòng thuế của ASEAN là 0% theo Hiệp định ATIGA Đây là thời điểm để các doanh nghiệp hết sức linh hoạt, nhạy bén, sớm nhận diện và nắm bắt những lợi ích tiềm từ AEC để thúc đẩy khả tăng quy mô kinh tế không khối thị trường này mà còn với các thị trường khác; đó có các thị trường ASEAN đã ký các Hiệp định thương mại tự Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Australia và New Zealand Nhìn vào biểu đò cho thấy: ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng xuất lơn Từ đó thấy được tầm quan trọng của ngành công nghiệp sự phát triển, công nghiệp dần thay cho nông nghiệp 10 - Cơ hội nâng cao lực cạnh tranh cho hàng xuất Việt Nam Tham gia vào một sân chơi chung và chịu áp lực cạnh tranh từ các đối tác khu vực cả trình độ quản lý, công nghệ và nhân lực, sẽ buộc các DN Việt Nam phải tự cải tổ, thay đổi, nâng cao lực cạnh tranh để có thể tồn tại và phát triển Trong giai đoạn từ 2013 đến nay: Buôn bán hai chiều giữa Việt Nam và ASEAN đạt được tăng trưởng dương có dấu hiệu chậm lại Cụ thể năm 2013, tổng kim ngạch xuất nhập đạt 40,1 tỷ USD, tăng 3,5%; năm 2014 đạt42,85 tỷ USD, tăng 6,9% và tính đến 11 tháng từ đầu năm 2015 đạt số 39,2 tỷ USD, tăng nhẹ 0,1% so với kết quả thực hiện cùng kỳ năm trước Kim ngạch xuất khẩu, nhập Việt Nam nước ASEAN Quý I/2015 Quý I/2016 Xuất Nhập Tỷ Tỷ 03 03 03 tháng Tăng/giảm trọng 03 tháng Tăng/giảm trọng tháng tháng 2016 so với 2016 so với 2015 2015 (Triệu kỳ năm XK (Triệu kỳ năm XK (Triệu (Triệu USD) trước (%) nước USD) trước (%) nước USD) USD) (%) (%) TT Tên nước Brunây -30 - 58,6 Campuchia 613 534 -12,7 1,4 334 309 -7,4 0,8 Inđônêxia 828 708 -14,6 1,8 571 618 8,2 1,7 Lào 149 111 -25,5 0,3 171 117 -31,4 0,3 Malaixia 802 654 -18,5 1,7 976 971 -0,5 2,6 Mianma 84 113 34,7 0,3 17 15 -13,2 Philippin 466 534 14,6 1,4 203 216 6,6 0,6 Singapore 840 517 -38,5 1,3 1.778 1323 -25,6 3,5 Thái Lan 846 836 -1,2 2,2 1.680 1819 8,3 4,9 Khu vực ASEAN 4.633 4.011 -13,4 10,3 5.731 5.391 -5,9 14,4 Nguồn: Tổng cục Hải quan 11 -Cơ hội thu hút nguồn đầu tư Môi trường kinh doanh được mở rộng theo hướng minh bạch và bình đẳng sẽ là điều kiện để thu hút đầu tư nước ngoài, không những từ các nước ASEAN mà cả từ các nước ngoài khối, đặc biệt là các nước đối tác thương mại của ASEAN vào Việt Nam để tham gia vào chuỗi giá trị khu vực Về lĩnh vực đầu tư, lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo thu hút được nhiều sự quan tâm của các nhà đầu tư nước ngoài với 774 dự án đầu tư đăng ký mới; tổng số vốn cấp mới và tăng thêm là 14,49 tỷ USD; chiếm 71,6% tổng vốn đầu tư đăng ký 12 tháng năm 2014 Xếp hạng nước đầu tư FDI vào Việt Nam Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư Trong nước ASEAN đầu tư FDI tại Việt Nam, Singapore đứng đầu với 1.456 dự án và 33,45 tỷ USD tổng vốn đầu tư, chiếm 59% tổng vốn đầu tư của ASEAN tại Việt Nam Đồng thời, tính đến tháng 9/2015, Singapore cũng đứng thứ 3/105 nước có đầu tư FDI tại Việt Nam 12 Thách thức - Thách thức lớn AEC Việt Nam sức ép cạnh tranh từ hàng hóa từ nước ASEAN: với cấu sản phẩm tương đối giống ở cả 10 nước ASEAN, việc mở cửa thị trường sẽ tạo áp lực cạnh tranh lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp có sức cạnh tranh yếu và ở các ngành vốn được bảo hộ cao từ trước tới Năng Lực Cạnh Tranh Của Việt Nam So Với Các Nước Nguồn:Tổng Cục Thống Kê Trong tương lai, các mục tiêu AEC được hoàn tất, những sức ép từ các khía cạnh khác sẽ xuất hiện, thách thức vì vậy sẽ mở rộng các vấn đề khác như: - Thách thức dịch vụ: Nếu mục tiêu tự lưu chuyển dịch vụ AEC được hiện thực hóa, các doanh nghiệp Việt Nam lĩnh vực dịch vụ chắc chắn sẽ bị đặt môi trường cạnh tranh khốc liệt nhiều (bởi hiện các rào cản/điều kiện đối với nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài vào Việt Nam còn tương đối cao, đó doanh nghiệp dịch vụ Việt Nam hiện được “bao bọc” khá kỹ lưỡng nhiều lĩnh vực dịch vụ); - Thách thức lao động: Khi AEC hoàn tất mục tiêu tự lưu chuyển lao động, nếu không có sự chuẩn bị đầy đủ, lao động Việt Nam tay nghề kém, thiếu các kỹ cần thiết (ngoại ngữ, tính chuyên nghiệp…) có thể sẽ gặp khó khăn lớn; 13 Nguồn: Số liệu WEF 2014 - 2015 - Thách thức quản lý dòng vốn: Nếu AEC hoàn thành mục tiêu tự lưu chuyển vốn, Việt Nam sẽ đứng trước thách thức việc kiểm soát dòng vốn ra/vào; đối với doanh nghiệp, cũng sẽ là vấn đề hai mặt, vừa tích cực (có thể tiếp nhận vốn đầu tư, hợp tác dễ dàng hơn), vừa tiêu cực (có thể sẽ không còn những hàng rào bảo vệ doanh nghiệp trước việc rút vốn của đối tác…) Nguồn: Số liệu WEF 2014 – 2015 14 Nguồn: Số liệu WEF 2014 – 2015 (chỉ số sản xuất công nghiệp, đơn vị %) Nguồn: Tổng Cục Thống Kê 15 IV KIẾN NGHI Đối với nhà nước: Nhà nước cần có những hộ trợ thông tin qua các cuộc hôi thảo, đào tạo giới thiệu thị trường các nước asean, giới thiệu những ưu đãi thuận lợi mà doanh nghiệp Việt Nam được hưởng cũng những khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải tham gia AEC Từ đó giúp doanh nghiệp định hướng được chiến lược phát triển tại thị trường này Chính phủ cần có chế quản lý kinh tế theo hướng XHCN, tạo hội kinh doanh bình đẳng, phân loại đánh giá khả theo từng loại, từng ngành, từng sản phẩm, từng địa phương để xây dựng kế hoạch thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả,tang sức cạnh tranh Đồng thời, xúc tiến mở rộng thị trường xuất hàng hóa, dịch vụ của Việt Nam Đối với doanh nghiệp: Để nắm bắt hội cũng tăng trưởng một cách bền vững tại thị trường AEC thì các doanh nghiệp VN cần linh hoạt nhạy bén, sớm nhận diện và nắm bắt hội tăng trưởng xuất khẩu, nhanh chóng tận dụng những lợi thế và ưu đãi để xúc tiến xuất sang thị trường các nước AEC Thái Lan, Indonesia, Malaysia Trước mắt, các doanh nghiệp nước cần nỗ lực nữa đẩy mạnh xuất sang thị trường các nước khu vực này để một vài năm tới các doanh nghiệp VN sẽ vừa tăng thị phần vừa giảm nhập siêu và tiến tới từng bước cân cán cân thương mại buôn bán với các quốc gia thành viên AEC doanh nghiệp phải chủ động nâng cao sức cạnh tranh, sẵn sàng hội nhập và đối mặt với xu thế mới tự hóa đầu tư, thương mại, giảm và xóa bỏ thuế quan, đơn giản hóa thủ tục, hình thành tiêu chuẩn hàng hóa chung… Các doanh nghiệp cần liên tục cải cách quy tắc xuất xứ, đưa những điều chỉnh cần thiết để thích ứng với những thay đổi quy trình sản xuất toàn cầu, hàng hóa phải đáp ứng được những tiêu chí, quy định xuất xứ mới được hưởng ưu đãi thuế quan Cộng đồng Kinh tế ASEAN được thành lập vào năm 2015, đồng nghĩa với việc doanh nghiệp sẽ có nhiều hội để cạnh tranh với các nước khu vực Tuy nhiên, để tận dụng được điều này, các doanh nghiệp phải tự nỗ lực để đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, xác định hội thị trường, đầu tư máy móc thiết bị để nâng cao lực cạnh tranh các doanh nghiệp VN cần trang bị cho mình những phương thức hiệu quả quản lý rủi ro hiểu và sử dụng các công cụ phòng chống rủi ro biến động, nhận thức và đảm bảo yêu cầu tiêu chuẩn, hàng rào kỹ thuật cũng vấn đề ổn định kinh tế vĩ mô, thay đổi sách các doanh nghiệp cần tăng cường lực cập nhật thông tin và xử lý hiệu quả, tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu, những lĩnh vực tiềm và 16 mới đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, tăng trưởng xanh Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cần nhận thức và đảm bảo các tiêu chuẩn, các hàng rào kĩ thuật là tại các thị trường phát triển, mở rộng thị trường xuất dựa các cam kết và lợi thế so sánh, tham gia sản xuất kinh doanh theo phân khúc, theo mạng, cụm, chuỗi Đặc biệt các doanh nghiệp phải chuyển dần từ cách thức cạnh tranh giá sang chú trọng cạnh tranh phi giá gắn với tiêu chuẩn, mẫu mã giao dịch các doanh nghiệp cần đồng đồng hành với Chính phủ để nắm thông tin hội nhập, hiểu biết sở pháp lí và chế giải quyết tranh chấp, tranh luận và thực thi nhằm đảm bảo hợp đồng Kinh doanh và quyền lợi của doanh nghiệp 17 ... của ASEAN tại Việt Nam Đồng thời, tính đến tháng 9/2015, Singapore cũng đứng thứ 3/105 nước có đầu tư FDI tại Việt Nam 12 Thách thức - Thách thức lớn AEC Việt Nam sức ép cạnh tranh... nước ngoài vào Việt Nam còn tương đối cao, đó doanh nghiệp dịch vụ Việt Nam hiện được “bao bọc” khá kỹ lưỡng nhiều lĩnh vực dịch vụ); - Thách thức lao động: Khi AEC hoàn tất mục... ngạch hàng hóa xuất khẩu, nhập cán cân thương mại Việt Nam ASEAN giai đoạn 2005 - 2012 Nguồn: Tổng cục Hải quan Tốc độ tăng xuất khẩu, nhập Việt Nam so với nước ASEAN giai đoạn 2005 - 2013 (%)