1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hệ thống thông tin công nghiệp

131 334 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 8,42 MB

Nội dung

Hệ thống thông tin Công Nghiệp Lời nói đầu Hệ thống thông tin công nghiệp ứng dụng phổ biến Sự phát triển hệ thống tạo ưu điểm vượt trội như: tài nguyên trở nên hiệu hơn, độ tin mạng cao đặc biệt hệ thống thông tin công nghiệp đảm bảo cho hệ thống làm việc thời gian thực… Nội dung xuyên suốt giáo trình biên soạn trình bày sở Hệ thống thông tin công nghiệp Các đặc trưng trình bày giao thức công nghiệp điển hình Ngoài sách trình bày Hệ thống thông tin công nghiệp tiêu biểu hệ Centum CS3000 Yokogawa, PCS7 Siemens, IIT ABB Đây phần tài liệu cập nhật đúc kết từ kinh nghiệm giảng dạy nhà máy công nghiệp đại gần tác giả đồng nghiệp Tài liệu dùng giảng dạy cho sinh viên hệ cao đẳng ngành Công nghệ Tự động, hệ thống điện, ngành kỹ thuật khác có liên quan Trong trình biên soạn không tránh khỏi thiếu sót, thông tin góp ý xin gửi về: Khoa Công nghệ Tự động-Trường Đại học Điện lực-235 Hoàng Quốc Việt-Hà nội Tel 042185636 Ths Bùi Đăng Thảnh TS Hoàng Ngọc Nhân 1 Hệ thống thông tin Công Nghiệp CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN CÔNG NGHIỆP 1.1 Mở đầu Trao đổi thông tin thiết bị truyền thông hệ thống thông tin công nghiệp ngày có vai trò quan trọng Tốc độ truyền dẫn tín hiệu, khoảng cách truyền chất lượng truyền tiêu chí đưa với hệ thống Ý tưởng đời hệ thống thông tin công nghiệp có từ năm 1960, thời điểm mà máy tính đời khái niệm mẻ, khái niệm phòng máy tính Thế nhưng, để có thành công việc ứng dụng hệ thống thông tin công nghiệp phải thời kỳ sau năm 1970 Điển hình hệ CAMAC (Mỹ) UBK (của Nga) Cũng vào thời điểm khái niệm phòng máy tính dần biến để đời khái niệm tập hợp máy tính Giai đoạn sau đó, năm 1980, giai đoạn ứng dụng kỹ thuật vi xử lí dẫn đến cấu trúc điều khiển lập trình có cấu trúc nhỏ gọn hơn, tính kỹ thuật tăng lên Các hệ thống điển hình hệ thống có cấu trúc tập trung, hệ thống SCADA sử dụng điều khiển lập trình PLC thiết bị thu thập điều khiển cấp điều khiển Mạng máy tính ngày hoàn thiện Và đến thời kỳ sau vào năm 90, hệ thống điều khiển có cấu trúc tập trung hoạt động không thích hợp với hệ thống lớn phức tạp tính thời gian thực, khả mở bị hạn chế Do đó, hệ thống điều khiển với cấu trúc phân tán đời nhằm khắc phục nhược điểm mà hệ thống điều khiển tập trung mang lại Hệ thống thực đồng thời nhiều nhiệm vụ khác 1.2 Khái niệm hệ thống thông tin công nghiệp Hệ thống thông tin công nghiệp hệ thống thực chức trao đổi thông tin cách tin cậy công nghiệp đối tức truyền thông kết nối theo cấu trúc mạng thực việc truyền tin tuân theo giao thức công nghiệp Các hệ thống truyền thông công nghiệp phổ biến cho phép liên kết mạng đa cấp, từ cấp trường (như cảm biến,cơ cấu chấp hành) đến cấp quản lí 1.3 Vai trò hệ thống thông tin công nghiệp Ghép nối thiết bị trao đổi thông tin vấn đề giải pháp tự động hoá Một điều khiển cần phải ghép nối với cảm biến cấu chấp hành Giữa điều khiển hệ thống điều khiển phân tán cần trao đổi thông tin với để phối hợp thực trình điều khiển sản xuất Ở cấp cao hơn, trạm vận hành trung tâm điều khiển cần ghép nối với giao tiếp với điều khiển để theo dõi, giám sát toàn trình sản xuất hệ thống điều khiển Sử dụng hệ thống thông tin công nghiệp đặc biệt bus trường để thay cách nối điểmđiểm cổ điển thiết bị công nghiệp mang lại loạt lợi ích sau: - Đơn giản hoá cấu trúc liên kết thiết bị công nghiệp: Một số lớn thiết bị thuộc chủng loại khác ghép nối thông qua đường truyền - Tiết kiệm dây nối công thiết kế lắp đặt hệ thống - Nâng cao độ tin cậy độ xác thông tin - Nâng cao độ linh hoạt, tính mở hệ thống: hệ thống mạng chuẩn hoá quốc tế tạo điều kiện cho việc sử dụng thiết bị nhiều hãng khác - Đơn giản hóa/tiện lợi hóa việc tham số hóa, chẩn đoán ,định vị lỗi, cố thiết bị - Mở nhiều chức khả ứng dụng hệ thống 2 Hệ thống thông tin Công Nghiệp 1.4 Mô hình phân cấp hệ thống thông tin công nghiệp Cấp quản lí Cấp điều khiển giám sát Cấp điều khiển Cấp chấp hành Hình 1-1 Mô hình phân cấp hệ thống thông tin công nghiệp Để xếp, phân loại phân tích đặc trưng hệ thống hệ thống thông tin công nghiệp, người ta dựa vào mô hình phân cấp cho công ty, xí nghiệp sản xuất Với loại mô hình này, chức phân thành nhiều cấp khác nhau, minh hoạ hình Ở cấp dưới, chức mang tính đòi hỏi yêu cầu cao độ nhanh nhạy, thời gian phản ứng Một chức cấp thực dựa chức cấp dưới, không đòi hỏi thời gian phản ứng nhanh cấp dưới, ngược lại lượng thông tin cần trao đổi xử lý lại lớn nhiều Có thể coi mô hình phân cấp chức cho hệ thống tự động hóa nói chung hệ thống truyền thông công nhiệp nói riêng công ty Thiết bị chức cấp bao gồm: Cấp chấp hành: Bao gồm thiết bị cảm biến, cấu chấp hành, thiết bị trường thông minh Có chức cảm nhận đối tượng đo chuyển đổi chúng thành đại lượng điện mạng thông tin điện gửi lên cấp điều khiển, đồng thời thực việc điều khiển từ cấp truyền xuống Việc kết nối thiết bị cở cấp với với thiết bị cở cấp điêề khiển thực nhờ hệ thống Bus trường kết nối trực tiêu chuẩn dòng áp quy định Cấp điều khiển: Bao gồm máy tính điều khiển (CPU, IP, PLC), Module vào Thực việc ghép nối trạm vận hành với dây chuyền công nghệ thông qua môdul cấp nguồn Modul xử lý tín hiệu Các Module điều khiển đặt riêng rẽ có khả thực chức thu nhập số liệu, điều khiển dây truyền thông qua ghép nối vào Ngoài thực chức điều khiển sở, điểu khiển logic, tổng hợp liệu, bảo vệ thiết bị quan sát trường Cấp điều khiển giám sát: (điều khiển qúa trình) Cấp bao gồm: - Trạm thiết kế kỹ thuật (EWS Engineering WorkStation): Thực chức thiết kế, định nghĩa thiết bị kết nối hệ thống EWS thực chức phân vùng quản lí hệ thống Máy tính thực chức EWS dùng chung với trạm vận hành dùng riêng EWS máy tính công nghiệp máy tính thông thường cài đặt phần mềm chuyên dụng phục vụ cho hệ thống no quản lí Thực chất cần mở rộng công nghệ trạm EWS công cụ đắc lực để thực 3 Hệ thống thông tin Công Nghiệp - Trạm vận hành (OS- Operating Station): Thực chức giao dịên người máy(HMIHuman Interface Station), bao gồm máy tính cá nhân (PC), hình chuyên dụng có khả thị thông tin hệ thống Chức năng: - Điều khiển giám sát(Supervisory Control), vận hành giám sát trình (Operating and Monitoring) Người vận hành điều chỉnh thông số hệ thống, giám sát hoạt động công nghệ … - Tối ưu hoá trình (Process Optimization) mặt chất lượng, lượng tiêu thụ - Xử lí kiện cố (Event and Alarm Horling) - Chuẩn đoán trình (Process Diagnosis) - Bảo toàn hệ thống (System Safety) Cấp quản lí: Cấp quản lí bao gồm quản lí kỹ thuật quản lí kinh tế Cấp bao gồm máy tính công ty nối mạng với Hệ thống nối với máy tính xa theo mạng Internet Chức quản lí kỹ thuật: Quản lí tình trạng hoạt động thiết bị hệ thống, kịp thời đưa cảnh báo giúp người quản lí hệ thống Chức quản lí kinh tế: Theo dõi đánh giá kết sản xuất Lập kế hoạch sản xuất dựa vào tình trạng thiết bị Tính toán tối ưu hoá sản xuất Tính toán giá thành lãi suất… 1.5 Kiến trúc phân lớp mô hình OSI Kiến trúc phân lớp Để giảm độ phức tạp thiết kế cài đặt mạng, hầu hết hệ thống thông tin công nghiệp phân tích thiết kế theo quan điểm phân lớp (Layering) Mỗi hệ thống thành phần mạng xem cấu trúc đa lớp, lớp lại xây dựng sở lớp trước Số lượng lớp chức chúng phụ thuộc vào nhà thiết kế Có nhiều cách phân lớp mạng như: SNA (của IBM), DECnet (của Digital), Arpanet (của Bộ quốc phòng Mỹ) Tuy nhiên hầu hết mạng, mục đích lớp để cung cấp số dịch vụ định (Services) cho lớp cao Hình sau mô tả tổng quát kiến trúc phân tầng giả thiết A B hai hệ thống (thành phần mạng) nối với Lớp N Giao thức tầng N … Lớp i +1 Lớp i Lớp i -1 … Giao thức tầng i +1 Giao thức tầng i Giao thức tầng i - … Lớp Lớp N Lớp i +1 Lớp i Lớp i -1 … Giao thức tầng Môi trường truyền dẫn 4 Lớp Hệ thống thông tin Công Nghiệp Hình 1-2 Mô hình kiến trúc phân lớp Nguyên tắc kiến trúc phân lớp là: hệ thống mạng có cấu trúc lớp (Số lượng lớp, chức lớp) Sau xác định số lượng chức lớp việc định nghĩa quan hệ lớp liền kề quan trọng cần có định nghĩa cho lớp tương đương hai hệ thống kết nối Thực tế liệu trực tiếp từ tầng thứ i hệ thống sang lớp thứ i hệ thống tất nhiên phải trừ tầng thấp trực tiếp sử dụng đường truyền vật lí để truyền tín hiệu Trong quy ước liệu truyền từ bên gửi (sender) sang bên nhận (receiver) theo đường truyền vật lí chúng chuyển lên lớp Rõ ràng kiến trúc phân tầng tồn liên kết vật lí lớp thấp nhất, lớp lại tồn liên kết logic để hình thức hoá hoạt động mạng thuận tiện cho việc thiết kế cài đặt phần mềm truyền thông Mô hình tham chiếu OSI (Open Systems Interconnection) Năm 1983 tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO (International Standards Organization) đưa kiến trúc giao thức với chuẩn ISO 7498 gọi mô hình tham chiếu OSI, nhằm hỗ trợ việc xây dựng hệ thống truyền thông có khả giao tiếp với Chuẩn không đưa quy định cấu trục tin, không định nghĩa chuẩn dịch vụ cụ thể OSI mô hình kiến trúc phân lớp với mục đích phục vụ việc xắp xếp đối chiếu hệ thống truyền thông có sẵn, bao gồm việc so sánh đối chiếu giao thức dịch vụ truyền thông, làm sở cho phát triển hệ thống Lớp ứng dụng A Protocol Lớp biểu diễn liệu Lớp ứng dụng Lớp biểu diễn liệu Lớp kiểm soát nối Lớp kiểm soát nối Lớp vận chuyển Lớp vận chuyển Lớp mạng N Lớp mạng Lớp liên kết liệu D Lớp liên kết liệu Lớp vật lí P Lớp vật lí Môi trường truyền dẫn Hình 1-3 Mô hình tham chiếu OSI + Lớp vật lý (Physical Layer) Lớp định nghĩa kết nối vật lý PC mạng sau: - Theo cấu trúc mạng - Theo chuẩn truyền dẫn: áp dòng - Theo phương thức mã hoá tín hiệu - Theo giao diện học (cáp giắc cắm) 5 Immediate data Communication network Hệ thống thông tin Công Nghiệp +Lớp liên kết liệu (Data Link Layer) Lớp định nghĩa sau: - giao thức phù hợp với việc truy cập mạng theo tin nhận gửi - Chia khối liệu lớn thành khung định dạng liệu Cả hai lớp gọi lớp phần cứng, mạng cục lớp chia làm lớp con: lớp điều khiển truy nhập môi trường ( MAC - Media Access Control) lớp điều khiển liên kết logic (LLC - Logical Link Control) Trong số hệ thống lớp đảm nhiệm thêm chức kiểm soát lưu thông đồng hoá việc chuyển giao khung liệu + Lớp mạng (Network Layer) Lớp định nghĩa sau: Truyền thông tin tối ưu mạng Điều khiển thông điệp trạng thái để gửi chúng tới thiết bị khác mạng + Lớp vận chuyển (Transport Layer) Lớp định nghĩa sau: - Quản lý địa thiết bị mạng - Định vị đối tác truyền thông thông qua địa - Đồng hoá đối tác - Xử lí lỗi kiểm soát dòng thông tin + Lớp kiểm soát nối (Session Layer) Chức lớp kiểm soát mối liên kết truyền thông chương trình ứng dụng, bao gồm việc tạo lập, quản lí kết thúc đường nối ứng dụng đối tác + Lớp biểu diễn liệu (Presentation Layer) Chức lớp chuyển đổi dạng biểu diễn liệu khác cú pháp thành dạng chuẩn, để đối tác truyền thông khác giao tiếp với + Lớp ứng dụng (Application Layer) Có chức cung cấp dịch vụ cao cấp (dựa sở giao thức cao cấp) cho người sử dụng chương trình ứng dụng Các dịch vụ lớp chủ yếu thực phần mềm Ví dụ mô hình OSI ứng dụng thực tế môi trường thực 6 Hệ thống thông tin Công Nghiệp Computer A Computer A AP AP Lớp ứng dụng Lớp ứng dụng Lớp biểu diện liệu Lớp biểu diện liệu Lớp kiểm soát nối Lớp kiểm soát nối Lớp vận chuyển Lớp vận chuyển Lớp mạng N Lớp mạng Lớp liên kết liệu Hình 0-1 Mô hình tham chiếu OSILớp liên kết liệu D Lớp vật lí P Lớp vật lí Mạng liệu Môi trường mạng Môi trường OSI Môi trường hệ thống thực Hình 1.4 Mô hình OSI hệ thống thực M«i m¹ng M«itrtrêng êng m¹ng 7 Hệ thống thông tin Công Nghiệp Câu hỏi ôn tập Mô hình OSI đời để a) Quy định cấu trúc tin nhằm phục vụ việc truyền tin mạng b) Định nghĩa số chuẩn dịch vụ cụ thể c) Hỗ trợ việc xây dựng hệ thống truyền thông có khả giao tiếp với d) Chỉ b, c Trình bày vai trò hệ thống thông tin công nghiệp Trình bày đặc trưng hệ thống thông tin công nghiệp Trình bày kiến trúc phân lớp 8 Hệ thống thông tin Công Nghiệp CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN CÔNG NGHIỆP 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Thông tin, liệu tín hiệu Tín hiệu diễn biến đại lượng vật lí chứa đựng tham số thông tin, liệu truyền dẫn Thông tin khái niệm cở sở quan trọng khoa học kỹ thuật, giống vật chất lượng Các đầu vào đầu hệ thống kỹ thuật vật chất, lượng thông tin Thông tin chủ thể tin học công nghệ thông tin Tóm lại hiểu thông tin loại trừ tính bất định Thông tin đại lượng trừu tượng, cần biểu diễn hình thức khác Nói ngữ cảnh cấu trúc điện, liệu phần thông tin hữu ích biểu diễn dãy bit [1,0] Lượng thông tin giá trị hiểu biết nguồn thông tin mang lại Tín hiệu đo công nghiệp loại tín hiệu mang đặc tính thông tin, chứa đựng thông tin giá trị chúng Như tín hiệu mang chất trạng thái tượng vật lí Tín hiệu đo nhằm mục đích nối liền khâu hệ thống Các loại tín hiệu thông dụng thường gặp điện, quang, khí nén, âm Các thông số tín hiệu thay đổi theo thời gian nhiều đại lượng khác nữa, nói chung tín hiệu thay đổi theo thời gian ta xét tín hiệu Như tín hiệu hàm nhiều biến 2.1.2 Các loại tín hiệu Các loại tín hiệu thay đổi theo thời gian chia thành loại sau: a) Tín hiệu tiền định Là loại tín hiệu mà quy luật biến đổi biết trước mà biết trước giá trị tất thông số Tín hiệu tiền định sử dụng tín hiệu chuẩn sử dụng khắc độ, kiểm tra hay dùng làm tín hiệu mang cần truyền tín hiệu xa Chúng tín hiệu chiều, chẳng hạn như: 0-5V, 0-10V, 4-20mA Hoặc chúng tín hiệu xoay chiều hình sin b) Tín hiệu gần tiền định Là loại tín hiệu biết trước quy luật biến đổi theo thời gian hay vài thông số mà ta cần phải đo c) Tín hiệu ngẫu nhiên Là loại tín hiệu mà giá trị thời điểm đại lượng ngẫu nhiên Tín hiệu ngẫu nhiên hàm ngẫu nhiên theo thời gian hay gọi trình ngẫu nhiên VD: Khi đo nhiệt độ biến đổi môi trường, tốc độ gió ta thu đường đặc tính khác Tuỳ theo phương pháp biến đổi mà ta chia làm loại tín hiệu sau: 1) Tín hiệu đo liên tục Là hàm liên tục đối số liên tục (hình 2.1) 2) Tín hiệu đo liên tục lượng tử Là giá trị lượng tử hàm có đối số liên tục (hình 2.2) 9 Hệ thống thông tin Công Nghiệp X X t t Hình 02 Tín hiệu liên tục lượng tử Hình 02 Tín hiệu liên tục 3) Tín hiệu đo rời rạc Là hàm liên tục đối số rời rạc (rời rạc hoá theo thời gian) hình 2.3 4) Tín hiệu đo rời rạc lượng tử Là giá trị lượng tử đối số rời rạc (hình 2.4) X X t t Hình 03 Tín hiệu rời rạc Hình 03 Tín hiệu rời rạc lượng tử Theo đặc tính tín hiệu chia thành 1) Tín hiệu tương tự - Các đại lượng vật lí tín hiệu tương tự như: nhiệt độ, áp suất, điện áp - Các đại lượng tương tự thường liên tục theo thời gian - Các hệ thống xử lí tín hiệu tương tự thường nhạy cảm với nhiễu yếu tố ảnh hưởng - Không thể tách tín hiệu có ích khỏi nhiễu yếu tố ảnh hưởng 2) Tín hiệu số - Tín hiệu số nhận từ biến đổi tín hiệu tương tự Chúng mã hoá dạng nhị phân loại mã hoá khác - Các hệ thống xử lí tín hiệu số có khả chống nhiễu tốt - Có thể tách tín hiệu có ích khỏi nhiễu yếu tố ảnh hưởng 2.1.3 Tốc độ truyền tốc độ bít Thời gian cần để truyền tin phụ thuộc vào hai yếu tố là: tốc độ baud phương pháp mã hoá tín hiệu Tốc độ baud định nghĩa số lần tín hiệu thay đổi giá trị tham số thông tin (chẳng hạn biên độ) giây có đơn vị baud Do hầu hết hệ thống truyền liệu hoạt động theo nhịp tuần hoàn nên tốc độ baud tương đương với tần số nhịp thiết bi thu phát Tuy nhiên, nhiều phương pháp mã hoá, tín hiệu không bị thay đổi trạng thái sau nhịp bus khái niệm khác để mô tả xác tốc độ truyền gọi tốc độ bít Tốc độ bít tính số bít liệu truyền đơn vị thời gian Nếu tần số nhịp ký hiệu f số bít truyền n, số bít truyền giây v = f*n Rõ ràng tồn hai phương pháp để tăng tốc độ truyền là: tăng tần số nhịp tăng số bít truyền nhịp Nếu nhịp có bít truyền v =f Như 10 10 Hệ thống thông tin Công Nghiệp Hình 6-79 HIS loại Desktop – Desktop HIS HIS loại Desktop thực chức HIS máy tính cá nhân PC thông thường sử dụng với bàn phím chuyên dụng loại phím phăng chống bụi nước Hình 6-80 Bàn phím vận hành Đặc điểm kỹ thuật HIS Cửa sổ đồ hoạ hiển thị hình ảnh, đồ thị khung dạng liệu trình người sử dụng định nghĩa Trong cửa sổ đồ hoạ, thuộc tính Overview hiển thị danh sách trạng thái trình, trạng thái cảnh báo kiểm tra gọi cửa sổ liên quan, số lượng phần tử giám sát lên đến 64 phần tử/cửa sổ Thuộc tính điều khiển hiển thị trạng thái khối chức phần tử hệ thống, từ vận hành giám sát chúng Cửa sổ hiển thị: hiển thị đồ thị liệu thu thập chức ghi đồ thị Cửa sổ điều chỉnh hiển thị giám sát công đoạn khối chức phần tử tất tham số Khi cửa sổ điều chỉnh hiển thị, việc thu thập liệu đồ thị điều chỉnh bắt đầu, đóng cửa sổ điều chỉnh trình thu thập liệu kết thúc Cửa sổ hướng dẫn vận hành: hiển thị thông báo hướng dẫn vận hành Cửa sổ cảnh báo trình: hiển thị thông báo cảnh báo xuất vận hành 117 117 Hệ thống thông tin Công Nghiệp Hình 6-81 Một số cửa sổ giao diện vận hành Cửa sổ SFC: hiển thị trạng thái trình khối SFC khối thiết bị Ngoài có cửa sổ hiển thị trạng thái điều kiện true/false trạng thái bảng nhờ màu khác Các chức hỗ trợ vận hành Trong trạm giao diện HIS, có chức hỗ trợ trình vận hành lập báo cáo trình (báo cáo trạng thái tag, báo cáo vào/ra): báo cáo tin, báo cáo cảnh báo, vận hành, bảo mật,… Chức bảo mật: bảo vệ hệ thống cách hạn chế truy cập chứa năng: cho phép cho quyền truy cập cá nhân với user name password: đặt password hợp lệ, số lượng break-ins (cảnh báo vận hành sai), tự động shut-out user (tự động shut-out bàn phím chuột không sử dụng thời điểm đặt trước) Các chức bảo dưỡng hệ thống Hiển thị trạng thái hoạt động thời thành phần hệ thống bao gồm: mô tả trạng thái hệ thống, hiển thị trạng thái FCS, hiển thị thông báo cảnh báo hệ thống, cài đặt HIS (chức cân bằng, đặt mức hoạt động, định nghĩa gán phím chức năng,…), đặt thời gian,… Trạm điều khiển trường FCS Trạm điều khiển trường FCS thiết bị thực điều khiển trình Có vài loại FCS thích hợp với ứng dụng khác kích thước ứng dụng Tuy nhiên, sử dụng trạm FCS, ta lựa chọn sở liệu thích hợp thí dụ loại tổng quát, loại điều khiển điều chỉnh, điều khiển khối điều khiển thích hợp Trong hệ CS 3000 có dạng trạm điều khiển trường: FCS dạng chuẩn, FCS dạng enchanced, FCS Mirgration FCS dạng gọn 6.4.3.2 118 118 Hệ thống thông tin Công Nghiệp Hình 6-82 Trạm điều khiển KFCS, LFCS PFCS Tuỳ theo kích thước ứng dụng mà ta lựa chọn trạm điều khiển trường loại cho phù hợp Các FCS dạng Enchanced chia thành hai loại KFCS2 LFCS2, khác thành phần Tương tự, FCS loại chuẩn chia thành KFCS LFCS tuỳ thuộc vào dạng thành phần vào/ra FCS dạng gọn xếp vào loại SFCS KFCS2 KFCS sử dụng vào/ra mạng trường FIO kết nối qua bus ESB thành phần vào/ra Còn LFCS2 LFCS sử dụng vào/ra từ xa RIO kết nối qua bus RIO thành phần vào/ra Noài ra, CS 3000 hỗ trợ RFCS5 RFCS2 nhằm mục đích chuyển từ CENTUM V CENTUM-XL sang Hơn AFCS sử dụng cho mục đích điều khiển điều chỉnh FCS loại Enchanced với FIO (KFCS2) FCS loại thích hợp cho khối điều khiển có số lượng lớn tín hiệu vào tín hiệu Vùng điều khiển KFCS2 gọi khối điều khiển trường (FCU), trang bị card giao diện bus ESB BUS ESB (Extended Serial Backboard) sử dụng để trao đỏi liệu card giao diện bus ESB khối vào/ra FCU cho KFCS2 dùng loại : AFG30S, AFG30D, AFG40S, AFG40D FCS dạng chuẩn với FIO (KFCS) Vùng điều khiển KFCS2 gọi khối điều khiển trường (FCU), trang bị card giao diện bus ESB Bus ESB sử dụng để trao đỏi liệu card giao diện bus ESB khối vào/ra FCU cho KFCS dùng loại: AFS30S, AFS30D, AFS40S, AFS40D FCS loại Enchanced với RIO (LFCS2) FCS loại thích hợp cho khối điều khiển có số lượng lớn tín hiệu vào tín hiệu Vùng điều khiển LFCS gọi khối điều khiển trường (FCU), trang bị card giao diện bus RIO Bus RIO sử dụng để trao đổi liệu card giao diện bus ESB khối vào/ra Các loại FCU cho LFCS2 : AFG10S, AFG10D, AFG20S, AFG20D FCS dạng chuẩn với RIO (LFCS) Bus RIO sử dụng để trao đổi liệu card giao diện bus RIO khối vào/ra Các loại FCU cho LFCS: AFS10S, AFS10D, AFS20S, AFS20D FCS dạng gọn (SFCS) 119 119 Hệ thống thông tin Công Nghiệp FCS loại thích hợp phân tán trạm điều khiển FCS xuống trường nhà máy Vì SFCS hỗ trợ cho truyền thông tốc độ cao thích hợp cho việc truyền thông với hệ thống Có loại trạm điều khiển trường SFCS: Trạm điều khiển trường PFCS-H (dạng gọn) Trạm điều khiển trường kép PFCS-H (dạng gọn) FCS Migrated (RFCS5 RFCS2) Trạm điều khiển trường RFCS5 cấu hình cách thay thành phần điều khiển trạm điều khiển trường CENTUM V CENTUM-XL khối điều khiển trường FCU KFCS2 (hoặc KFCS) CS 3000 Bởi card giao diện bus SI gắn FCU thay vào nên khối vào/ra có sẵn kết nối với FCU qua bus SI Ngoài ra, thành phần vào/ra KFCS kết nối với FCU qua bus ESB Card giao diện bus ESB gắn FCU thay Bằng cách thay trạm điều khiển khối vào/ra trạm điều khiển CENTUM V, CENTUM-XL KFCS2 (KFCS) khối vào/ra PI/O, đường tín hiệu nối với khối PI/O Trong trường hợp này, FCU dùng có card giao diện bus ESB, card giao diện bus SI Trạm điều khiển APCS (Advanced Process Control Station) APCS trạm thực việc tính toán điều khiển máy PC thông dụng nhằm mục đích điều khiển điều chỉnh Khi liệu khối chức đầu vào khối chức APCS qua Vnet, APCS thực phép tính toán điều khiển với chu kỳ số, sau đưa đầu kết phép tính liệu khối chức FCS APCS sử dụng khối chức chuẩn dùng FCS Đầu vào/đầu điều khiển trình nối với APCS 6.4.3.3 Trạm kỹ thuật Trạm kỹ thuật máy tính PC thông thường có phần mềm thiết kế, ví dụ phần mềm lập cấu hình hệ thống hay bão dưỡng trực tuyến Thông thường trạm kỹ thuật trạm giao diện người- máy tổ hợp trạm để thực chức 6.4.4 Tổ chức mạng Centum CS3000- Hệ thống bus ESB bus ER bus ESB bus (Extended Serial Backboard) ER bus (Enhanced Remote Bus) loại bus backboard dùng để kết nối module bên trạm KFCS với ESB bus bus truyền thống sử dụng để kết nối local node, cài đặt cabinet với FCU Bus dự phòng kép Khoảng cách lớn truyền 10m ER bus bus truyền thông dùng để kết nối node xa (remote node) với FCU Việc kết nối thực module giao tiếp với ER bus (được cài đặt cabinet với FCU vị trí xa cabinet này) Khoảng cách lớn truyền 185m (sử dụng cáp đồng trục 10base2) 500m (với cáp 10base5) đạt tới 2km có sử dụng lặp quang RIO bus RIO bus (Remote I/O bus) bus truyền thông sử dụng cho việc truyền liệu I/O FCU node LFCS RIO bus sử dụng cáp STP (Shielded Twisted Pair), chiều dài truyền tối đa cho phép 750m, kéo dài khoảng cách truyền lặp Tốc độ truyền RIO bus 1Mbps 120 120 Hệ thống thông tin Công Nghiệp Hình 6-83 Tổ chức mạng dựa RIO Bus RIO bus điều khiển card RB301 FCS card RB401 node Card RB301 có chu kỳ quét bus 18ms Bus điều khiển Hệ thống CENTUM CS 3000 sử dụng bus điều khiển thời gian thực Vnet cho việc liên kết trạm FCS, HIS, BCV, CGW,… Vnet có tốc độ truyền 10Mbps, phương pháp điều khiển truy nhập chuyển thẻ – Token passing với cấu hình dự phòng kép đảm bảo tính tin cậy cho hệ thống Hai loại cáp sử dụng : Cáp YCB141: nối trạm HIS với chiều dài tối đa 500m Cáp YCB111: nối trạm lại (FCS, CGW) với chiều dài tối đa 500m Hai loại cáp nối với thông qua chuyển đổi cáp (cable converter) lặp bus (bus repeater) với điều kiện: Chiều dài cáp YCB141 – 0,4*(chiều dài cáp YCB111) ≤ 185m Khi mở rộng Vnet, trạm FCS phân bố khắp nhà máy giám sát từ trạm HIS phòng điều khiển trung tâm Các lặp bus lặp cáp quang sử dụng kết hợp với để mở rộng Vnet tới chiều dài tối đa 20km Ethernet Trong hệ thống CENTUM CS 3000, Ethernet sử dụng với mục đích phát triển hệ thống mở, cho phép hệ thống CENTUM CS 3000 kết nối với hệ thống mạng nội Intranet công ty Ethernet kết nối trạm HIS, ENG hệ thống giám sát với Giao diện tầng vật lý IEEE 802.3 10base5 (THICKLAN) Tốc độ truyền 10 Mbps Loại cáp Cáp đồng trục Khoảng cách truyền tối đa 500m/segment (tối đa 2,5km/ segment sử dụng lặp Khoản cách nút mạng tối đa 2,5m Chiều dài cáp truyền tối đa 50m Phương pháp mã hoá Mã hoá Manchester Phương pháp điều biến Base band Số cổng vật lý 121 121 Hệ thống thông tin Công Nghiệp Phương pháp truy cập đường truyền Giãn cách Frame CSMA/CD 9.6 µs Bảng 6-7 Một số đặc điểm kỹ thuật Ethernet Các hệ thống điều khiển PLC nối với hệ thống DCS thông qua mạng Ethernet sử dụng cáp đồng trục cáp quang Các thiết bị phục vụ việc truyền thông CENTUM CS 3000 sử dụng thiết bị truyền thông sau để liên kết hệ thống bus truyền thông: CGW (Communications Gateway Unit): cung cấp cổng Ethernet cho máy tính giám sát hỗ trợ giao thức TCP/IP, đồng thời sử dụng để kết nối Vnet với mạng lớn Các chuyển đổi bus BCV-V, BCV-H, BCV-L: cổng kết nối Vnet, HF bus, Hl bus với bus hệ thống CENTUM CS 3000 Các công cụ BCV-V sử dụng trường hợp mở rộng hệ thống CENTUM CS 3000 để phù hợp với qui mô lớn Các BCV-V BCV-L sử dụng để kết nối hệ thống CENTUM XL CENTUM V vào hệ thống CENTUM CS 3000 6.4.5 Phần mềm hệ thống DCS Centum CS3000 Phần mềm công nghiệp thường kèm đồng với hệ thống hệ thống thông tin công nghiệp thường hỗ trợ chuẩn phần mềm chuẩn giao tiếp công nghiệp DDE (Dynamic Data Exchange), OLE (Object Linkingand Embedding), ODBC (Open Data Base Connection), OPC (OLE for Process Control) CENTUM CS 3000 kết hợp công nghệ OPC, DCCOM, ActiveX trình duyệt Web, tạo kết hợp thông qua giao diện truy cập liệu chuẩn Cốt lõi công nghệ CS 3000 OPC Đây chuẩn riêng giao diện truyền thông tự động hoá trình công nghiệp tự động hoá nhà máy Thông qua giao diện OPC, hệ DCS hệ PLC kết nối với hệ CENTUM CS 3000 CENTUM CS 3000 sử dụng công nghệ OPC cho chức sau : Nhúng trình điều khiển ActiveX sổ đồ hoạ Hiển thị sổ đồ hoạ trình duyệt Web Giao diện OPC OPC dựa ý tưởng sử dụng công nghệ mô hình đối tượng thành phần (COM), tạo bởI Microsoft OPC chuẩn hoá việc khai thác sở liệu từ thiết bị cận trường thiết bị điều khiển OPC định nghĩa số giao diện chuẩn 6.4.5.1 Hình 6-84 Giao diện OPC Kiến trúc OPC 122 122 Hệ thống thông tin Công Nghiệp Trong hệ DCS PLC, OPC cung cấp giao diện cho phép truy cập liệu bên chúng, dẫn tới tăng cường kết nối lẫn hệ thống mở CENTUM CS 3000 cung cấp hàng loạt liệu trình tới hệ thống mức cao thông qua OPC Server Để cho phép client truy cập hầu hết kiểu liệu hệ CENTUM CS 3000 Các giao diện quen thuộc thêm vào giao diện định nghĩa chuẩn OPC Hình 6-85 Giao diên OPC mạng Kiến trúc Client/Server sử dụng OPC Với OPC Server hệ DCS, điều quan tâm chức vận hành giám sát không ảnh hưởng lượng lớn liệu truy cập trình đọc ghi thường xuyên OPC Server CS 3000 không cho phép truy cập nhiều lượng liệu thời gian xác định để giới hạn tải HLS trạm thiết bị thường truyền thông Vnet Do đảm bảo hoạt động vững bền nhà máy Các điều khiển ACTIVEX Các cửa sổ đồ hoạ HLS cung cấp sở cho phép viẹc xây dựng cửa sổ vận hành giám sát phù hợp với yêu cầu người dùng Các điều khiển ActiveX dùng cửa sổ đồ họa HLS Điều cho phép : Người sử dụng thêm vào yêu cầu, chức chuyên dụng cho củă sổ đồ họa Người sử dụng tạo cửa sổ đồ hoạ sinh động Các điều khiển ActiveX viết nhiều ngôn ngữ lập trình : C, C++, Visual Basic Java Các thuộc tính ActiveX control thiết lập nhờ sử dụng Graphic Builder, trình điều khiển ActiveX người dùng tạo dùng cửa sổ khác cho ứng dụng khác cách thay đổi thuộc tính 6.4.5.2 Hiển thị ô cửa sổ đồ hoạ trình duyệt WEB Phần mềm cho phép cửa sổ đồ hoạ hệ CENTUM CS 3000 hiển thị trình duyệt Web Explorer Thông thường, liệu hình ảnh hệ thống DCS thể cho người vận hành nhà máy, thể cho người sử dụng chức khác Tuy nhiên ngày yêu cầu cho giải pháp hệ thống chia sẻ thông tin công ty cho phép, ví dụ truy cập tới ghi liệu DCS Các cửa sổ đồ hoạ CENTUM CS 3000 duyệt hiển thị bát kỳ lúc nơi đâu thông qua trình duyệt Web 6.4.5.3 123 123 Hệ thống thông tin Công Nghiệp CENTUM CS 3000 Software a) System View Chương trình System View để người thiết kế hệ thống xây dựng project quản lý mô hình điều khiển hệ thống Thông qua System View, người thiết kế truy cập dễ dàng vào sơ đồ điều khiển, giao diện vận hành giám sát… việc thiết kế thực theo phương thức chương trình Windows Explorer Cụ thể, System View ta thực công việc sau: Tạo project đơn vị để quản lý liệu trình Định nghĩa cấu hình hệ thống: Bao gồm xác định loại FCS, HIS kết nối chúng mạng xác định cấu hình hệ thống Định nghĩa Module vào (I/O): Tạo sở liệu để xác định loại module vào/ra sử dụng để thu thập liệu trình Xác định chức điều khiển: Tạo chức điều khiển điều tiết điều khiển cho hoạt động FCS Tạo cửa sổ đồ hoạ: Tạo cửa sổ đồ hoạ sử dụng cho chức vận hành giám sát Tạo hộp thoại Help Cơ sở liệu thiết kế hệ thống quản lý khối thống lưu PC gọi "project" Việc quản lý số liệu thống giúp cho số liệu đơn lẻ lưu FCS HIS, việc quản lý sở liệu thiết kế trở nên đơn giản Các project hệ thống CENTUM CS 3000 dùng để quản lý liệu đối tượng hệ thống.Có hai dạng Project : Current project User-defined project Current project project dùng để quản lý hệ thống thực, trực tiếp trao đổi liệu với trạm FCS HIS (download liệu tới trạm FCS HIS ) Default project tạo start chương trình System View sau thiết lập hệ thống Default project trở thành Curent project thực download offline xuống số FCS định thiết lập project công việc sử dụng download online thực sau Target Test thực Curent project Tất project khác với Current project gọi User-defined project User-defined project sử dụng mô backup liệu Current project Số lượng User-defined project không hạn chế liệu project trao đổi trực tiếp với FCS, HIS Việc kiểm tra ảo (Virtual test) thực User-defined project 6.4.5.4 124 124 Hệ thống thông tin Công Nghiệp Hình 6-86 Cửa sổ chương trình System view Với chức bảo dưỡng trực tuyến, ứng dụng FCS điều chỉnh mà không cần dừng hoạt động FCS Khi không ảnh hưởng đến chức điều khiển lại hệ thống Mọi ứng dụng thay đổi FCS HIS nhận biết thời gian thực Các khối chức mạnh có tính điều khiển cao : có 165 loại khối chức phù hợp với nhiều hình thức sản xuất đặc biệt liên tục nhà máy nhiệt điện b) Chức kiểm tra ảo (Virtual Test) Trong CENTUM CS 3000 hiệu công việc kỹ thuật tăng lên nhờ chức kiểm tra ảo, sử dụng FCS ảo Windows NT Hơn hệ thống cho phép hay nhiều FCS ảo chạy thời điểm Vì CENTUM CS 3000 cho phép hầu hết công việc kỹ thuật thực hệ thống mong đợi mà không cần phần cứng (FCS hardware) Một FCS ảo hoạt động giống trình Windows NT Giống FCS thật, đọc định nghĩa cho ứng dụng điều khiển tạo nên chức kỹ thuật thực xác giống hoạt động điều khiển FCS thực Hệ thống truyền thông với FCS ảo sử dụng mô truyền thông Vnet Sự mô cho phép sử dụng xác giao thức truyền thông với bus điều khiển (Vnet) cho truyền thông process-to-process máy tính Với chức truyền thông người sử dụng thực thao tác giống sử dụng chức vận hành giám sát (các chức HIS) chức kiểm tra ảo mà không cần nhận FCS thật FCS ảo hay không Nhiều FCS ảo (Multi-FCS Simulation) Trong nhà máy quy mô lớn hay hệ thống điều khiển mẻ (batch control) mà CENTUM CS 3000 sử dụng, thường chương trình với hai hay nhiều FSC phối hợp hoạt động để thực chức điều khiển Để hỗ trợ ứng dụng loại CENTUM CS 3000 cho phép hai hay nhiều FCS ảo chạy thời điểm chúng giao tiếp với Với đặc điểm này, CENTUM CS 3000 dễ dàng gỡ rối (debug) chương trình đòi hỏi nhiều FCS vói PC 125 125 Hệ thống thông tin Công Nghiệp c) Các khối thực chức điều khiển Trong phần mềm CENTUM CS 3000 có nhiều khối chức thực nhiệm vụ cụ thể hệ thống thông tin công nghiệp như: Khối điều khiển PID Bộ điều khiển PI lấy mẫu (PI-HLD) Bộ điều khiển PID Batch Switch (PID-BSW) Bộ điều khiển PID vớI chức thiết lập lại tay (PID-MR) Bộ điều khiển PID tự chỉnh PID-ST 126 126 Hệ thống thông tin Công Nghiệp Câu hỏi tập Trạm thiết kế kỹ thuật cấp điều khiển giám sát hệ DCS có chức a) Thiết kế, định nghĩa thiết bị kết nối hệ thống b) Phân vùng quản lí hệ thống c) Để giám sát kỹ thuật vận hành hệ thống d) Chỉ a, c Hệ DCS- Khi liên lạc với Module điều khiển hỏng hóc vi xử lí đầu tương tự a) Ngừng việc đưa tín hiệu điều khiển b) Đặt đầu chế độ FALLBACK c) Đưa tín hiệu cảnh báo ngừng hoạt động hệ thống d) Chỉ c b Trình bày cấu trúc phần cứng Centum CS 3000 Trình bày tổ chức mạng PCS7 127 127 Hệ thống thông tin Công Nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Michael Duck, “Data Communications for Engineers”, Addision-Wesley , 1996 F Halsall, “Data Communications, Computer Networks and Open Systems”, Addision-Wesley , 1992 Nguyễn Thúc Hải, “Mạng máy tính hệ thống mở”, NXB Giáo dục, 1997 Hoàng Minh Sơn, “Hệ thống thông tin công nghiệp ”, NXB Khoa học kỹ thuật 2001 128 128 Hệ thống thông tin Công Nghiệp Mục lục Lời nói đầu CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN CÔNG NGHIỆP 1.1 Mở đầu 1.2 Khái niệm hệ thống thông tin công nghiệp .2 1.3 Vai trò hệ thống thông tin công nghiệp 1.4 Mô hình phân cấp hệ thống thông tin công nghiệp .3 1.5 Kiến trúc phân lớp mô hình OSI .4 Kiến trúc phân lớp Mô hình tham chiếu OSI (Open Systems Interconnection) Câu hỏi ôn tập CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN CÔNG NGHIỆP .9 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Thông tin, liệu tín hiệu 2.1.2 Các loại tín hiệu .9 2.1.3 Tốc độ truyền tốc độ bít 10 2.1.4 Tính thời gian thực .11 2.2 Các chế độ truyền dẫn 11 2.2.1 Truyền song song truyền nối tiếp 11 2.2.2 Truyền đồng truyền không đồng 12 2.2.3 Truyền đơn công, bán song công truyền song công .14 2.3 Mã hoá đường truyền (line codes) 15 2.3.1 Các đặc tính mã hoá đường truyền .15 2.3.2 Mã hoá NRZ RZ 16 2.3.3 Mã hoá AMI 17 2.3.4 Mã hoá Manchester .17 2.3.5 FSK (Frequency Shift Keying) 17 2.3.6 Cơ số mã, dư thừa hiệu suất 18 2.4 Cấu trúc mạng .18 2.4.1 Liên kết hệ thống thông tin công nghiệp 18 2.4.2 Cấu trúc mạng (Topology) 19 2.5 Truy nhập đường truyền 21 2.5.1 Yêu cầu với phương pháp truy nhập đường truyền 21 2.5.2 Các phương pháp truy nhập tiền định 21 2.5.3 Các phương pháp truy nhập ngẫu nhiên 23 2.6.1 Các đặc tính môi trường truyền dẫn 25 2.6.2 Các loại môi trường truyền dẫn .25 a) Cáp đôi dây hở (Open- Two Cable) 25 b) Cáp đôi dây xoắn (Twisted Pair Cable) 25 c) Cáp đồng trục (Coaxial Cable) 26 d) Đường truyền vô tuyến .26 e) Cáp quang 28 Câu hỏi tập 32 CHƯƠNG III 33 CÁC CHUẨN THÔNG TIN CÔNG NGHIỆP 33 3.1 Mở đầu 33 3.2 Các phương thức truyền dẫn tín hiệu 33 129 129 Hệ thống thông tin Công Nghiệp 3.2.1 Truyền dẫn không cân (Unbalanced) 33 3.2.2 Truyền dẫn cân (Balanced) 33 3.2.3 Vấn đề trở đầu cuối .34 3.3 Các chuẩn thông tin nối tiếp 34 3.3.1 Chuẩn truyền tin RS232 34 3.3.2 Chuẩn truyền tin RS422 37 3.3.3 Chuẩn truyền tin RS485 38 3.4 Các chuẩn thông tin song song 40 3.4.1 GPIB (General Purpose Interface Bus, hay IEEE-488) .40 3.4.2 Centronics 46 Câu hỏi tập 52 CHƯƠNG IV 53 PHÁT HIỆN VÀ SỬA LỖI 53 4.1 Mở đầu 53 4.2 Nguyên nhân gây lỗi .53 4.2.1 Suy hao đường truyền (Attenuation) 53 4.2.2 Giới hạn dải tần (Limited Bandwidth) 53 4.2.3 Méo trễ (Delay distortion) .53 4.2.4 Nhiễu (Noise) .53 4.3 Các phương pháp phát sửa lỗi 54 4.3.1 Phương pháp bít chẵn/ lẻ (Parity Bit) 54 4.3.2 Phương pháp kiểm tra tổng khối BCC (Block Check-Sum) .54 4.3.3 Phương pháp kiểm tra mã dư vòng CRC (Cycle Redandancy Check) 55 Câu hỏi tập 58 CHƯƠNG V 59 CÁC GIAO THỨC CÔNG NGHIỆP .59 5.1 Giao thức (Protocol) 59 5.2 Yêu cầu với giao thức công nghiệp (industrial protocols) 59 5.3 Giao thức Modbus .59 5.3.1 Cấu trúc giao thức .59 5.3.2 Cơ chế giao tiếp 60 5.3.3 Cấu trúc khung truyền 61 5.3.4 Giao diện vật lí .63 5.4 Profibus 64 5.4.1 Khái quát chung FieldBus 64 5.4.2 Cấu trúc giao thức Profibus 67 5.4.3 Cấu trúc mạng kỹ thuật truyền dẫn 67 5.4.4 Truy cập Bus dịch vụ truyền số liệu 68 5.4.5 Cấu trúc khung truyền 69 5.4.6 Profibus-DP 69 5.4.7 Profibus- PA (Process Automation) .70 5.4.8 Profibus- FMS (FieldBus Message Specification) 72 5.5 AS-i 73 5.5.1 Kiến trúc giao thức 74 5.5.2 Cấu trúc mạng, cáp truyền chế giao tiếp 74 5.5.3 Cấu trúc khung truyền 74 5.5.4 Một số Module thực truyền thông theo AS-I .75 5.6 Foundation Fieldbus 75 5.6.1 Cơ chế giao tiếp 77 5.7 Ethernet (IEEE 802.3) 82 5.7.1 Cấu trúc mạng kỹ thuật truyền dẫn 83 5.7.2 Cơ chế giao tiếp 83 5.7.3 Cấu trúc khung truyền 84 5.7.4 Fast Ethernet .84 130 130 Hệ thống thông tin Công Nghiệp 5.7.5 Một số Module kết nối Ethernet 85 5.8 Internet TCP/IP .86 5.8.1 Mở đầu Internet 86 5.8.2 Quản lý Internet 87 5.8.3 Họ giao thức TCP/IP 87 Câu hỏi tập 97 CHƯƠNG VI 98 CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN CÔNG NGHIỆP TIÊU BIỂU 98 6.1 Tổng quan chung 98 6.1.1 Thiết kế phần cứng mạng 98 6.1.2 Thiết kế phần mềm 98 6.1.3 Tích hợp hệ thống thông tin công nghiệp 99 6.2 IIT ABB 100 6.2.1 Cấp trường - Các thiết bị vào/ phân tán .100 6.2.2 Cấp điều khiển, điều khiển giám sát liên mạng công ty 103 6.2.3 Phần mềm hệ IIT ABB 104 6.3 PCS7 Siemen .107 6.3.1 Tổng quan chung PCS7 .107 6.3.2 Các thiết bị vào phân tán thiết bị trường 108 6.3.3 Trạm kỹ thuật (engineering system) 109 6.3.4 Tổ chức mạng PCS7- Các hệ thống Bus 109 6.4 Centum CS 3000 Yokogawa .113 6.4.1 Tổng quan chung .113 6.4.2 Các đặc điểm bật hệ thống CENTUM CS 3000 114 6.4.3 Các thành phần chức hệ thống .115 6.4.4 Tổ chức mạng Centum CS3000- Hệ thống bus .120 6.4.5 Phần mềm hệ thống DCS Centum CS3000 122 Câu hỏi tập 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 Mục lục 129 131 131 .. .Hệ thống thông tin Công Nghiệp CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN CÔNG NGHIỆP 1.1 Mở đầu Trao đổi thông tin thiết bị truyền thông hệ thống thông tin công nghiệp ngày có vai... trưng hệ thống thông tin công nghiệp Trình bày kiến trúc phân lớp 8 Hệ thống thông tin Công Nghiệp CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN CÔNG NGHIỆP 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Thông tin, ... mà hệ thống điều khiển tập trung mang lại Hệ thống thực đồng thời nhiều nhiệm vụ khác 1.2 Khái niệm hệ thống thông tin công nghiệp Hệ thống thông tin công nghiệp hệ thống thực chức trao đổi thông

Ngày đăng: 29/08/2017, 10:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w