Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
610 KB
Nội dung
LOGO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA MÔI TRƯỜNG KhảosáthệsinhtháithủysinhsốđiểmsôngHương NỘI DUNG TRÌNH BÀY TỔNG QUAN TÀI LIỆU MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU PP THU MẪU, BẢO QUẢN MẪU KẾ HOẠCH KHẢOSÁT THỰC ĐỊA PHÂN TÍCH TRONG PHÒNG TN KẾT QUẢ CỦA ĐỢT KHẢOSÁT TỔNG QUAN TÀI LIỆU Nằm uốn lòng thành phố Huế sôngHương biết đến không giá trị du lịch tiếng Mà sôngHương đặc trưng phong phú đa dạng hệ động thực vật Nó thể thành phần, mật độ,…các loài mối quan hệ chúng tác động môi trường SôngHương có hai nguồn bắt nguồn từ dãy núi Trường Sơn Dòng Tả Trạch dài khoảng 67 km, bắt nguồn từ dãy Trường Sơn Đông, ven khu vực vườn quốc gia Bạch Mã chảy theo hướng tây bắc với 55 thác nước hùng vĩ, qua thị trấn Nam Đông sau hợp lưu với dòng Hữu Trạch ngã ba Bằng Lãng Hữu Trạch dài khoảng 60 km nhánh phụ, chảy theo hướng bắc, qua 14 thác vượt qua phà Tuần để tới ngã ba Bằng Lãng, nơi hai dòng gặp tạo nên sôngHương TỔNG QUAN TÀI LIỆU Điều kiện khí tượng, thủy văn: •Về dòng chảy mùa cạn: Chế độ dòng chảy mùa cạn Thừa Thiên Huế biến động theo thời gian lẫn không gian Lượng mưa tháng mưa chiếm 25 – 32% tổng lượng mưa trung bình năm nên dòng chảy mùa cạn không vượt 35 – 38% tổng lượng dòng chảy năm Ngoài ra, gió mùa Tây Nam khô nóng thường tạo hai cực tiểu mưa vào tháng 3, tháng 7, lại làm cho dòng chảy thêm suy kiệt Về dòng chảy mùa lũ : Mùa mưa kéo dài tháng Khí hậu: Khí hậu thành phố Huế chủ yếu nhiệt đới gió mùa, mang tính chuyển tiếp từ xích đạo đến nội chí tuyến gió mùa, chịu ảnh hưởng khí hậu chuyển tiếp miền Bắc miền Nam nước ta. -Chủ yếu có hai mùa mưa nắng -Lượng mưa thay đổi theo mùa, phân bố không đồng khu vực MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU Mục đích: - Giúp sv bổ sung kiến thức sinhtháithủy vực số phương pháp nghiên cứu thành phần hệsinhtháithủysinh - Giúp sv thực hành số kĩ nghiên cứu hệsinhtháithủy vực ( kỹ thu mẫu, phân tích mẫu, khảosát trường,…) Yêu cầu: - Xác định đặc điểm chất lượng môi trường nước thủy vực nghiên cứu - Xác định đặc điểmsố nhóm sinh vật thủysinhthủy vực nghiên cứu (thành phần loài, mật độ, loài thường gặp, loài ưu thế, …) -Tìm hiểu mối quan hệsinh vật với môi trường sống PP THU MẪU, BẢO QUẢN MẪU Lựa chọn cỡ mẫu, vị trí tần suất thu mẫu: Số lượng mẫu phải đại diện cho toàn khu vực nghiên cứu phục vụ đầy đủ nội dung PP nghiên cứu - Phương pháp đoán - Phương pháp thu mẫu hệ thống - Phương pháp phân lớp - Phương pháp ngẫu nhiên Mẫu thu dụng cụ riêngText tùy vào loại mẫu Mẫu thường giữ nhiệt độ thấp lấy Bình Text chứa cần nạp gần đầy không hoàn toàn đầy Thực tế mẫu bảo quản lạnh thùng xốp có bỏ đá đưa phòng thí nghiệm bảo quản tủ lạnh KẾ HOẠCH KHẢOSÁT THỰC ĐỊA Chuẩn bị dụng cụ hóa chất * Vật dụng chung : - Đồ dùng cá nhân: xe máy, mũ áo quần bơi, kính lặn có lội nước hay lặn thu mẫu thực vật thủy sinh,… - Máy ảnh, máy GPS, sổ, bút ghi chép, bút băng keo ghi mẫu, dây cao su - Thùng xốp+ dây cao su cột thùng * Chất lượng nước: - Nhiệt kế - Đĩa secchi - Dụng cụ thu mẫu nước - Chai đựng mẫu mẫu nước * Thực vật thủysinh kích thước lớn sống chìm: - Khung định lượng (50*50 cm) - Bao nylon lớn bỏ mẫu, nhãn ghi mẫu * Sinh vật phù du: - Lưới vớt phù du - Hóa chất bảo quản mẫu sinh vật phù du: formol, lugol - Chai đựng mẫu định lượng - Thẩu nhựa đựng mẫu định tính - Xô 5l * Động vật đáy: - Lưới cào/gầu ngoạm - Thẩu đựng mẫu KẾ HOẠCH KHẢOSÁT THỰC ĐỊA Địa điểm thu mẫu: -Tuần - Đâp Thảo Long Khảosátsơ bộ: Quan sát, ghi chép ghi thông tin quan trọng điều kiện thời tiết ngày khảo sát, màu sắc nước, đặc điểm đáy, thảm thực vật; chụp ảnh trường Đo số thông số môi trường: nhiệt độ, độ sâu, độ trong, DO, pH 5.Thu mẫu đối tượng nghiên cứu: mẫu nước, tảo phù du, động vật phù du, động vật đáy, thực vật thủysinhsống chìm kích thước lớn phương pháp định tính định lượng PHÂN TÍCH TRONG PHÒNG TN Chuẩn bi PTN - Pha hóa chất để phân tích thông số chất lượng nước -Chuẩn bị số dụng cụ để phân tích mẫu sinh vật: cân, thau, rổ, kính hiển vi, lam, lamen, ống đong,… 2.Tiến hành phân tích * Phân tích thông số chất lượng nước: Phân tích BOD5, N-NO3-, P-PO43* Phân tích mẫu sinh vật: - Mẫu sinh vật phù du, động vật đáy: Xác định thành phần loài, mật độ, loài thường gặp, loài ưu -Thực vật thủysinhsống chìm kích thước lớn: Xác định thành phần loài mô tả đặc điểmsinh trưởng(thân, lá, rễ,…), mật độ, trọng lượng tươi * Kết sau tính toán: KẾT QUẢ CỦA ĐỢT KHẢOSÁT CÁC THÔNG SỐ ĐO ĐẠC TẠI HIỆN TRƯỜNG Độ sâu (m) SH1 1,4 SH2 0,8 Độ trong(m) 0,5 0,8 pH Độ phủ thực vật 6,5 50% 6,79 70% KẾT QUẢ CỦA ĐỢT KHẢOSÁT Vị trí lấy mẫu: +SH1: Cầu Tuần Tọa độ: 0774900 1814858 C(Nồng độ) VI.1 MẪU NƯỚC PO43A(Mật độ quang) *Đường chuẩn: SH2: Đập Thảo Long Tọa độ: 0778901 1814858 0.25 0.5 0.75 1.25 0.12 0.21 0.37 0.445 0.558 * Kết sau tính toán: KẾT QUẢ CỦA ĐỢT KHẢOSÁT VI.1 MẪU NƯỚC * Kết sau tính toán: C(Nồng độ) PO43A(Mật độ quang) SH1 SH2 0.008929 0.03125 0.007 0.017 NHẬN XÉT: Ở hai vị trí nồng độ đạt loại A1 , chất lượng nước tốt cho việc cấp nước sinh hoạt mục đích sử dụng khác KẾT QUẢ CỦA ĐỢT KHẢOSÁT NO3* Đường chuẩn: C(Nồng độ) NO3- 0.5 1.5 A(Mật độ quang) 0.09 0.192 0.291 0.364 * Kết sau tính toán: KẾT QUẢ CỦA ĐỢT KHẢOSÁT * Kết sau tính toán: SH1 SH2 C(Nồng độ) NO3- 0.102703 0.162162 A(Mật độ quang) 0.02 0.031 NHẬN XÉT: Chất lượng nước hai điểm đạt loại A1, phù hợp cho mục đích sử dụng làm nước cấp cho sinh hoạt mục đích khác Ở SH2: chất lượng nước đạt loại có thấp hơn, hạ nguồn sông nên nước sông tích tụ nhiều chất dinh dưỡng chịu ảnh hưởng độ mặn từ nước biển * Kết sau tính toán: KẾT QUẢ CỦA ĐỢT KHẢOSÁT VI.2 MẪU THỰC VẬT THỦYSINH Các loài xác định gồm: Rong đuôi chó : Ceratophyllum demersum L Súng đỏ: Nymphocarubra Roxb Rau dừa nước: Jussiaearepens oerotherocene Rau muống: Ipomea aquatica Rong trứng: Utricularia aurea Lour Rong đá: Có số loài chưa xác định * SH1: Gồm loài là: rong đuôi chó, loài không xác định * SH2: Gồm loài cỏ thủysinh không xác định loài * Kết sau tính toán: KẾT QUẢ CỦA ĐỢT KHẢOSÁT VI.3 MẪU THỰC VẬT PHÙ DU SH1: Chủ yếu tảo vàng lục tảo vàng ánh Monas elongata: 13 Chrysococcus: Chromulina rosanoffii: 101 Attheya zachariasii: 57 Synura uvella: 62 Melosira: 28 Euglen a gracilis: 16 SH2: Chủ yếu tảo mắt tảo Silic Stephanodiscus astrea: 19 Attheya zachariasii: 21 Melosira: 78 Asterionella formosa: Pinnularia viridis: 48 Euglen a polymorpha: 93 Phacus tortus: 11 * Kết sau tính toán: KẾT QUẢ CỦA ĐỢT KHẢOSÁT VI MẪU ĐỘNG VẬT PHÙ DU Chủ yếu gồm loài: Giáp xác chân chèo, giáp xác râu ngành trùng bánh xe: SH1 Ectocyclops serrulatus :1 Microcyclops varicans : Mesocyclops leuckarti :11 Bosminopsis deitersi 15 Asplanchna sieboldi : Scapholeberis kingi :5 Pleuroxus hamatus : Polyarthra vulgaris :9 Ceriodaphnia rigauda : SH2 Asplanchna priodonta: Diaphanosoma sari :7 Scapholeberis kingi: Schmackeria dubia: Paracalanus parvus: Acartia clausi: 11 Bosminopsis deitersi: Bosminopsis deitersi: * Kết sau tính toán: KẾT QUẢ CỦA ĐỢT KHẢOSÁT VI MẪU ĐỘNG VẬT ĐÁY * Gồm loài là: Trai sông: Sinanodonta elliptica Ốc gạo: Natica tigrina Ốc xoắn: sp Ốc bươu: Pilapolita Ốc bươu vàng: Pomecea sp Ấu trùng cánh cứng Ấu trùng Trichoptera Ấu trùng cánh Vẹm vỏ xanh: Perna viridis Ốc đá: Bellamyachinensis, họ Viviparidae Mộtsố loài không xác định * Trong cụ thể địa điểm là: •SH2: •SH1: Hến,ốc xoắn, trai sông, ốc bươu Vẹm vỏ xanh, hến, ốc bươu vàng, ấu trùng cánh cứng, ấu trùng vàng, ấu trùng cánh cứng, ấu trùng Trichoptera, loài cánh ấu trùng Trichoptera không xác định Qua việc khảosáthệsinhthái nước chảy cho ta cách tiếp cận với thực tế, hiểu nắm rõ cách thu mẫu, phân biệt tra cứu tên loài dựa vào số đặc điểm quan sát Đánh giá độ đa dạng nhóm sinh vật chất lượng nước thủy vực Từ thấy tác động từ môi trường ảnh hưởng đến thành phần phân bố nhóm sinh vật Mộtsố loài thu mẫu trình độ khả hạn chế nên xác định tên chúng số thông số chưa phân tích Tuy nhiên đợt khảosát giúp có nhiều kinh nghiệm cho việc tiếp cận thực tế sau ... kiến thức sinh thái thủy vực số phương pháp nghiên cứu thành phần hệ sinh thái thủy sinh - Giúp sv thực hành số kĩ nghiên cứu hệ sinh thái thủy vực ( kỹ thu mẫu, phân tích mẫu, khảo sát trường,…)... mẫu KẾ HOẠCH KHẢO SÁT THỰC ĐỊA Địa điểm thu mẫu: -Tuần - Đâp Thảo Long Khảo sát sơ bộ: Quan sát, ghi chép ghi thông tin quan trọng điều kiện thời tiết ngày khảo sát, màu sắc nước, đặc điểm đáy,... Qua việc khảo sát hệ sinh thái nước chảy cho ta cách tiếp cận với thực tế, hiểu nắm rõ cách thu mẫu, phân biệt tra cứu tên loài dựa vào số đặc điểm quan sát Đánh giá độ đa dạng nhóm sinh vật