Nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến khả năng nghèo nghèo đa chiều, và những giải pháp nhằm xóa bỏ đói nghèo trên địa bàn thị xã dĩ an, tỉnh bình dương

111 224 1
Nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến khả năng nghèo   nghèo đa chiều, và những giải pháp nhằm xóa bỏ đói nghèo trên địa bàn thị xã dĩ an, tỉnh bình dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HỒ HẢI NAM NGHIÊN CỨU NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG NGHÈO – NGHÈO ĐA CHIỀU, VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ DĨ AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Đồng Nai, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HỒ HẢI NAM NGHIÊN CỨU NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG NGHÈO – NGHÈO ĐA CHIỀU, VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ DĨ AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60.62.01.15 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS MAI CHIẾN THẮNG Đồng Nai, 2014 ĐẶT VẤN ĐỀ Lý nghiên cứu đề tài Thị xã Dĩ An thị xã thuộc địa bàn tỉnh Bình Dương Trong năm qua, với nhịp độ phát triển kinh tế - xã hội chung tỉnh Bình Dương, đời sống dân cư có phần thay đổi nhanh chóng so với trước Vốn địa bàn đồng bằng, với địa hình phẳng, với nhiều loại đất khác chất lượng không đồng đều, nguồn lực đất đai nông nghiệp ỏi, năm gần tình hình đô thị hoá, công nghiệp hóa nhanh chóng, với việc phát triển mạng lưới giao thông, nên thu hẹp dần diện tích đất đai dành cho sản xuất nông nghiệp Lao động nông thôn trở nên dư thừa cộng với thiếu thốn trình độ kỹ thuật, vốn sản xuất nên khả xâm nhập vào ngành sản xuất công nghiệp chậm, chí tiếp cận Điều có khả làm ảnh hưởng lớn đến thu nhập hộ gia đình Hệ cuối vấn đề nghèo đói lại có nguy tái diễn Trong giai đoạn nay, công tác xoá đói giảm nghèo thị xã Dĩ An tỉnh Bình Dương phải đối mặt với thách thức mới, là: Thứ nhất: Tốc độ phát triển kinh tế tỉnh tăng nhanh so với nước, tình hình nhập cư từ tỉnh khác đến tỉnh tăng dẫn đến khoảng cách thu nhập, chi tiêu mức sống nhóm dân cư, vùng thành thị nông thôn ngày gia tăng, nhiều hộ gia đình có khoảng thu nhập chi tiêu thấp, không đảm bảo giải nhu cầu sống, chí có phận dân cư có tính ỷ lại trông chờ vào sách hỗ trợ Nhà nước mà thiếu tích cực việc tự vươn lên để xoá đói giảm nghèo Thứ nhì: Công xoá đói giảm nghèo chưa thật bền vững, tỉ lệ hộ gia đình tái nghèo cao Thứ ba: Ngân hàng Thế giới – World Bank nâng chuẩn nghèo nước phát triển, theo Bà Valeri Kozel, đại diện Ngân hàng giới (WB) cho biết: Chuẩn nghèo quốc tế gần đặt mức 1,25 USD/người/ngày Chuẩn hình thành làm trung bình chuẩn nghèo quốc gia 15 nước nghèo Do đó, nước Việt Nam nâng chuẩn nghèo lên phù hợp với chuẩn nghèo giới Với chuẩn nghèo tỷ lệ hộ nghèo nước nói chung riêng với thị xã Dĩ An tỉnh Bình Dương tăng lên Những thách thức làm cản trở phát triển bền vững, ảnh hưởng đến việc thực mục tiêu kinh tế - xã hội quốc gia nói chung, địa bàn tỉnh Bình Dương thị xã Dĩ An nói riêng Theo quan niệm cách tiếp cận trước đây, nghèo đói xem xét với mức độ đơn chiều Nghĩa là, người hay hộ gia đình xem nghèo vào thu nhập chi tiêu thấp ngưỡng tiêu chuẩn tối thiểu quy định quốc gia tổ chức quốc tế khoảng thời gian Theo cách tiếp cận nay, nghèo đói xem xét với nhiều khía cạnh khác gọi nghèo đa chiều Đứng góc độ kinh tế phát triển, nghèo đa chiều thiếu hụt văn hoá, y tế, giáo dục chất lượng sống riêng thu nhập chi tiêu Hiện nay, tượng nghèo mới, hình thức đói nghèo đói nghèo đa chiều tiếp tục diễn phạm vi không gian rộng lớn, không phạm vi nông thôn mà xuất đô thị, hộ gia đình di cư người làm khu vực phi thức Việc rút ngắn khoảng cách chênh lệch thu nhập, giàu - nghèo, bất bình đẳng nước nói chung, tỉnh Bình Dương thị xã Dĩ An nói riêng vấn đề cần phải nhà lãnh đạo, nhà khoa học, nhà sách khẩn trương xem xét để có ứng xử thích hợp công xóa đói giảm nghèo Về vấn đề nghèo đói có nhiều công trình nghiên cứu khác nhau, nhiên đến chưa có nghiên cứu toàn diện nghèo đói địa bàn thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương Xuất phát từ yêu cầu thực tế đặt ra, cần phải có nghiên cứu đầy đủ thực trạng nguyên nhân nhân tố tác động ảnh hưởng đến khả nghèo địa bàn thị xã Dĩ An, nhằm giúp nhà quản lý, quan quyền địa phương có sở khoa học để đề biện pháp xoá đói giảm nghèo địa bàn thị xã, để hướng tới phát triển kinh tế bền vững, xoá nghèo bền vững Nhận thức tầm quan trọng công xoá đói giảm nghèo Tôi chọn đề tài “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến khả nghèo nghèo đa chiều, giải pháp nhằm xoá đói giảm nghèo địa bàn thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương.” để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Xác định nhân tố ảnh hưởng đến khả nghèo, nghèo đa chiều hộ gia đình giải pháp xoá đói giảm nghèo địa bàn Dĩ An Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá Cơ sở lý luận thực tiễn - Tìm hiểu thực trạng nghèo đói xác định nhân tố ảnh hưởng đến khả nghèo, nghèo đa chiều hộ gia đình địa bàn thị xã Dĩ An - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói giảm nghèo địa bàn thị xã Dĩ An thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Những nhân tố ảnh hưởng đến khả nghèo, nghèo đa chiều hộ gia đình địa bàn khu vực thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương Phạm vi nghiên cứu đề tài Về nội dung Đề tài chủ yếu nghiên cứu thực trạng nghèo đói hộ gia đình nông thôn địa bàn thị xã Dĩ An Những nhân tố ảnh hưởng đến khả nghèo, nghèo đa chiều hộ gia đình, sở đề xuất giải pháp kinh tế chủ yếu, kết hợp với giải pháp xã hội để xoá đói giảm nghèo Về không gian Đề tài tiến hành nghiên cứu hộ gia đình thuộc phạm vi địa bàn thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương Về thời gian - Đề tài tập trung thu thập nghiên cứu số liệu thứ cấp địa bàn thị xã Dĩ An thời kỳ 2010 – 2012 - Số liệu sơ cấp điều tra, thu thập hộ gia đình địa bàn thị xã Dĩ An năm 2013 Nội dung nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung đề tài chia làm chương Chương Cơ sở lý luận thực tiễn nghèo, nghèo đa chiều Chương Đặc điểm thị xã Dĩ An phương pháp nghiên cứu Chương Kết nghiên cứu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHÈO VÀ NGHÈO ĐA CHIỀU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm nghèo đói (Poverty) Không có khái niệm nghèo đói, phương pháp hoàn hảo để đo nghèo đói Nghèo đói tình trạng hộ gia đình bị thiếu thốn nhiều phương diện sống Thu nhập hạn chế, thiếu hội điều kiện để tạo thu nhập, thiếu tài sản để đảm bảo sản xuất, sinh hoạt, tiêu dùng lúc khó khăn, dễ bị tổn thương lúc đột biến bất lợi, họ tham gia vào trình định, tất khía cạnh nghèo đói - Đói nghèo, từ tiếng nói người nghèo: Tiếng nói người nghèo cho ta cảm nhận cụ thể, rõ ràng khía cạnh nghèo đói (Nghèo đói không bao hàm khốn vật chất mà thụ hưởng thiếu thốn giáo dục y tế) * Một số quan điểm nghèo: -Theo Hội nghị chống đói nghèo khu vực Châu Á – Thái Bình Dương ESCAP (The United Nations Economic and Social Comission for Asia and Pacific) tổ chức Băng Cốc – Thái Lan (9/1993) đưa định nghĩa chung đói nghèo sau: “Nghèo tình trạng phận dân cư không hưởng thoả mãn nhu cầu người mà nhu cầu xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế xã hội phong tục tập quán địa phương.” -Tại hội nghị thượng đỉnh giới phát triển xã hội tổ chức Copenhagen - Đan Mạch năm 1995 đưa định nghĩa cụ thể nghèo đói sau: “Người nghèo tất mà thu nhập thấp đôla (USD) ngày cho người, số tiền coi đủ để mua sản phẩm thiết yếu để tồn tại” -Theo quan điểm ngân hàng giới World Bank (WB): Ngưỡng nghèo mốc mà cá nhân hay hộ gia đình có thu nhập nằm mốc bị coi nghèo Ngưỡng nghèo yếu tố yếu để quy định thành phần nghèo quốc gia Theo World Bank đói nghèo hộ khả chi trả cho số hàng hoá lương thực đủ cung cấp 2.100 calori người ngày -Theo Ông Abapia Sen, người giải Nobel kinh tế năm 1998, cho rằng:“Nghèo đói thiếu hội lựa chọn tham gia vào trình phát triển cộng đồng” Hiện Việt Nam có nhiều ý kiến khác xung quanh khái niệm nghèo đói, tách riêng đói nghèo thành khái niệm riêng biệt: a Khái niệm nghèo Là tình trạng phận dân cư có điều kiện thoả mãn phần nhu cầu tối thiểu sống có mức sống thấp mức sống trung bình cộng đồng xét phương diện b Khái niệm đói Đói khái niệm dùng diễn đạt tình trạng người ăn không đủ no, không đủ lượng tối thiểu cần thiết để trì sống hàng ngày không đủ sức để lao động tái sản xuất sức lao động Đói tình trạng phận dân cư nghèo có mức sống mức tối thiểu thu nhập không đủ đảm bảo nhu cầu vật chất để trì sống Đó hộ dân cư hàng năm thiếu ăn, đứt bữa từ đến tháng, thường vay mượn cộng đồng thiếu khả chi trả Giá trị đồ dùng nhà đáng kể, nhà tạm bợ, thất học, bình quân lương thực 13 kg gạo/người/tháng Tất quan niệm, khái niệm đói nghèo nêu phản ánh ba khía cạnh chủ yếu người nghèo là: + Có mức sống thấp mức sống trung bình cộng đồng dân cư + Không thụ hưởng nhu cầu mức tối thiểu dành cho người + Thiếu hội lựa chọn tham gia vào trình phát triển cộng đồng Một cách hiểu khác hơn: Nghèo phận dân cư có mức sống ngưỡng quy định nghèo đói Nhưng ngưỡng nghèo phụ thuộc vào đặc điểm cụ thể địa phương, thời kỳ cụ thể hay giai đoạn phát triển kinh tế xã hội cụ thể địa phương hay quốc gia Qua định nghĩa, khái niệm trên, tác giả đúc kết lại đưa định nghĩa chung nghèo đói sau: “Đói nghèo tình trạng người dân điều kiện để đảm bảo cho nhu cầu sinh hoạt sống tối thiểu ăn, mặc, ở, vệ sinh, y tế, giáo dục, lại, quyền người để tham gia vào định cộng đồng.” Nghèo đói vừa tượng kinh tế vừa tượng xã hội, xuất với phát triển xã hội loài người tồn thách thức lớn phát triển tất kinh tế 1.1.1.2 Khái niệm nghèo đa chiều Nghèo đa chiều khái niệm rộng so với nghèo đơn chiều, nghèo vượt khỏi phạm vi túng thiếu vật chất Nghèo đa chiều không dựa thu nhập, chi tiêu mà bao hàm nhiều vấn đề liên quan giáo dục, văn hoá, y tế, mức sống, dễ rơi vào tình trạng tổn thương, thiếu quyền phát ngôn quyền lực a Nghèo khổ đa chiều - Năm 1997, Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (United Nations Development Programme – UNDP) đưa khái niệm nghèo khổ tổng hợp: Đó thiếu hội lựa chọn bảo đảm điều kiện để phát triển toàn diện người: điều kiện vật chất, giáo dục, tiếp cận y tế, chăm sóc sức khỏe - Năm 2003: UNDP, phát triển khái niệm nghèo khổ đa chiều khía cạnh “Quyền lợi” người: Quyền tự do, quyền bình đẳng, khoan dung Vậy, nghèo đa chiều tình trạng nghèo phận dân cư bị thiếu hụt trầm trọng điều kiện vật chất quyền để đảm bảo sinh tồn phát triển toàn diện người Nghèo đa chiều chuẩn nghèo áp dụng việc giảm nghèo nhiều nước khái niệm mẻ Việt Nam Nghèo đa chiều tình trạng nghèo mặt kinh tế thiếu hụt nhiều nhu cầu xã hội thiết yếu Nghèo đa chiều đo lường Chỉ số nghèo đa chiều MPI ( Multidimensional Poverty Index) Tại nhiều nước, người tính nghèo đa chiều có thu nhập bình quân nằm chuẩn nghèo thiếu hụt nhu cầu xã hội như: giáo dục, y tế, an sinh xã hội, nhà ở, dịch vụ nơi ở, lương thực, thực phẩm… + Nói chung, hộ gia đình bị coi nghèo đa chiều thiếu thốn 30% tổng số tiêu sau : Gia đình nhà đất hay gì? Có nhà vệ sinh không ? Có điện dùng không ? Có phải 30 phút tới chỗ lấy nước hay không ? Có trẻ em không tới trường ? Trong gia đình có chưa học xong cấp 1? Có người gia đình bị suy dinh dưỡng hay không ? b Ý nghĩa việc tiếp cận khái niệm nghèo đa chiều Ở Việt Nam, khái niệm nghèo đa chiều mẽ Qua việc tiếp cận khái niệm giúp xây dựng chuẩn tiêu chí nghèo đa chiều với cách nhìn toàn diện tranh trạng nghèo giai đoạn nay, đồng thời giúp cho quan liên quan hoạch định sách thiết thực nhằm giúp cho việc giảm nghèo triệt để bền vững Theo đó, người nghèo chia làm nhiều nhóm theo độ tuổi, theo chuẩn nghèo đa chiều mà họ mắc phải để nhà nước tổ chức giảm nghèo tập trung tháo gỡ, hỗ trợ thiết thực, không trùng lắp hiệu 1.1.1.3 Hộ nghèo, hộ đói a Hộ nghèo Là hộ có mức thu nhập hay mức chi tiêu bình quân nhỏ so với chuẩn 95 Phụ lục 03: Tính toán tiêu liên quan đến nghèo đa chiều - Công thức tính điểm thiếu hụt: DIEM_TH=(NHOC*1/6) + (DHTRE*1/6) + (TVTRE*1/6) +(SDDUONG*1/6) + (SDDIEN*1/18) + (VESINH*1/18) +(NUOCSACH*1/18) + (NENNHA*1/18)+ (NHIENLIEU*1/18) + (TAISAN*1/18) - Công thức tính phần trăm thiếu hụt: PT_TH=DIEM_TH * 100 - Xác định hộ nghèo đa chiều: HONGHEO_DC: PT_TH>=33% - Số người nghèo đa chiểu: SONGUOINGHEO_DC=HONGHEO_DC*QMHO - Độ sâu nghèo đa chiều : DOSAUNGHEO=PT_TH*QMHO - Tổng độ sâu nghèo đa chiều: Statistics DOSAUNGHEO Valid N 252 Missing Sum 25627.78 Phụ lục 04 Phiếu vấn, điều tra, khảo sát hộ gia đình PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH Số thứ tự hộ: Phường: Số nhà: Tên đường: .Khu phố………… PHIẾU 01/ ĐTH TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA HỘ Họ tên chủ hộ: Năm sinh: ………………… Giới tính chủ hộ: Nam (Ghi số 0): Nữ (Ghi số 1): Dân tộc chủ hộ: Trình độ học vấn chủ hộ: Lớp: 96 Trình độ chuyên môn: Không có trình độ :  Trung cấp  CĐCN :  Đại học  Trên Đại học:  Ngành, nghề sản xuất, kinh doanh chủ hộ: - Ngành khác: Nghề nghiệp chủ hộ: Nông nghiệp  Nghề khác  8.Tình trạng cư trú: - Có hộ thường trú: .Từ năm: Bản địa:  - Hộ tạm trú dài hạn (KT3): .Từ năm: Hộ có thuộc diện đói nghèo theo nhận định quyền địa phương không? Có:  Không:  10 Số nhân có hộ: người 11 Số người sống phụ thuộc (Chưa tạo không tạo thu nhập): người 12 Số lao động hộ: người 13 Hộ có thuộc đối tượng sách - xã hội không?(Đánh dấu X vào hàng tương ứng) - Gia đình thương binh, liệt sĩ, có công cách mạng: - Hộ hưởng trợ cấp xã hội, già neo đơn, lao động: - Hộ có người hưu, sức: - Hộ thuộc diện khác: PHIẾU 02/ĐTH TÀI SẢN VÀ CÁC TIỆN NGHI PHỤC VỤ SẢN XUẤT, SINH HOẠT CỦA HỘ Mục I ĐẤT ĐAI HIỆN CÓ CỦA CHỦ HỘ Phân nhóm loại đất theo Mã số Tổng diện tích (m2) mục đích sử dụng Thuộc quyền sử dụng hộ (m2) Đất nông nghiệp 01 - Đất hàng năm 02 - Đất lâu năm 03 Thuê, mướn (m2) 97 - Đất ao, hồ, mặt nước 04 - Đất NN khác 05 Đất thổ cư & Đất vườn 06 - Đất thổ cư 07 - Đất vườn 08 Đất chưa sử dụng 09 Tổng cộng =(01+06+09) Mục II CÁC LOẠI CÂY TRỒNG CHÍNH CỦA HỘ Loại trồng Mã số Đơn vị Tổng số tính - Lúa 01 - Dừa 02 - Cam, quýt, chanh 03 - Xoài 04 - Nhãn, vải 05 - Rau, đậu loại 06 Mục III TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI CỦA CHỦ HỘ Loại vật nuôi Mã số Số lượng Trị giá (1000 (con) Đồng) Trâu 01 Bò 02 - Bò sữa 03 Lợn 04 Trong đó: + Lợn nái 05 + Lợn thịt 06 Gà 07 Vịt, ngang, 08 ngỗng Cá 09 Dê, cừu 10 Cá sấu, trăn, rắn 11 Đàn Ong 12 10 Ba ba, trút 13 11 Khác ( gấu ) 14 Trong cho sản phẩm Mục đích (bán/ tiêu dùng) 98 Tổng cộng ……………… Mục IV MÁY MÓC THIẾT BỊ PHỤC VỤ SẢN XUẤT, SINH HOẠT Tên loại máy Mã số Số lượng Giá trị lại (Chiếc) (1000 đồng) - Máy cày, máy kéo lớn (Trên 12CV) 01 - Máy cày, máy kéo nhỏ (Dưới 12CV) 02 - Xe ôtô chở khách, vận tải 03 - Xe ô tô 04 - Máy phát điện 05 - Máy phay, bào, khoan, cắt 06 - Máy xay xát 07 - Máy sấy lúa, nông sản 08 - Máy cưa, xẻ gỗ 09 - Máy bơm nước 10 - Máy chế biến thức ăn gia súc 11 - Máy chế biến thức ăn cho người 12 - Máy chế biến thức ăn thuỷ sản 13 - Xe mô tô, gắn máy 14 Tổng cộng Mục V ĐỒ DÙNG LÂU BỀN & ĐẮT TIỀN Loại đồ dùng Mã Số lượng số (Chiếc) - Tủ lạnh 01 - Máy giặt 02 - Máy lạnh 03 - Máy thu hình 04 - Máy vi tính 05 Trong đó: Laptop 06 - Máy chụp hình 07 - Máy quay phim 08 - Máy điện thoại bàn 09 - Máy điện thoại di động 10 - Máy thu sóng vô tuyến 11 - Máy may, thêu 12 - Máy dệt 13 Tổng giá trị Giá trị lại (1000 đồng) 99 Mục VI TÌNH TRẠNG NHÀ Ở CỦA CHỦ HỘ Loại nhà Diện Quyền sử dụng, ghi: tích sử 1: Nhà riêng dụng 2: Thuê NN (m2) 3: Thuê hộ khác 4: Hộ khác cho nhờ Xây dựng kiên cố Bán kiên cố Nhà khác: Cấp Trong đó: - Lều, chòi Nếu nhà cấp 4, nhà làm vật liệu: Bùn, đất:  Gạch thường:  Gạch men thường: Mục đích sử dụng, ghi: 1: Để 2: Cho thuê Khác ghi Gạch men cao cấp:  Mục VII TÌNH TRẠNG SỬ DỤNG ĐIỆN, NƯỚC, VỆ SINH, CHẤT ĐỐT Hộ có sử dụng điện cho sinh hoạt sản xuất không? Có: Không: Nếu có, hình thức sử dụng là? - Dùng đồng hồ chính: - Qua trung gian: - Máy phát điện hộ: - Acquy: Hộ dùng nước sinh hoạt từ nguồn nào? (Đánh dấu X vào hàng tương ứng) - Nước giếng đào: Nước giếng khoan: - Nước nhà máy: Nước khác có lọc: 3.Tình hình chi phí sử dụng nước? (Đánh dấu X vào hàng tương ứng) - Đóng lệ phí: Miễn phí: Giảm phí……… Không đóng phí:…… Hộ có sử dụng nhà tiêu hố xí riêng không? Có (Ghi 0): Không (Sử dụng chung với hộ khác:Ghi 1): Hộ nấu ăn hàng ngày loại chất đốt hay loại nhiên liệu nào? - Gas: - Điện: - Than: - Củi: Dầu lửa PHIẾU 03/ĐTH TÌNH HÌNH Y TẾ, GIÁO DỤC, TIẾP CẬN CƠ SỞ HẠ TẦNG CỦA HỘ Y tế: 100 - Từ thành lập hộ đến nay, nữ chủ hộ có lần sinh con, kể tình trạng sẩy thai, mất? lần - Số sống: - Trong gia đình chủ hộ, có thành viên bị suy dinh dưỡng không? Già: người Trẻ: người - Hộ có thành viên không tham gia bảo hiểm y tế không? Có: Không: Giáo dục - Có thành viên chủ hộ, học không hoàn tất chương trình tiểu học? Có: Lý do: ; Không: - Có trẻ em chủ hộ không học từ lớp - ? Có: Lý do: ; Không: - Trình độ học vấn thành viên khác hộ? Không học:…….người Trình độ tiểu học: …….người; THCS (cấp II):……người; THPT(cấp III): …… người; Trình độ TCCN:….người; Cao đẳng:………… người; Đại học…… người; Sau ĐH:…… người Vị trí nhà chủ hộ sống, có đường ô tô đến tận nhà không? Có: Không: Khoảng cách từ nhà chủ hộ đến đường ô tô khoảng km? km Khoảng cách từ nhà chủ hộ đến Chợ khoảng km? km Vị trí nhà chủ hộ có thuận lợi giao thông không? Có : Không: Hộ có tiếp cận nguồn tín dụng thức hay không? (Vay vốn từ định chế thức nhà nước Ngân hàng, quỹ tín dụng phát triển sản xuất tổ chức, đoàn thể) Có  Không  Số tiền vay: ……………………đồng Lý do:……………………………………………… PHIẾU 04/ĐTH TÌNH TRẠNG VIỆC LÀM , THU NHẬP VÀ CHI TIÊU CỦA HỘ 101 VIỆC LÀM - Số người lao động hộ, có việc làm đặn không? Có: người Không: người Nếu việc làm, hay thiếu việc làm nguyên nhân nào? - Lao động gia đình thường hay thiếu việc làm vào mùa nào? Tháng nào? - Những tháng thiếu việc làm, chủ hộ sống dựa vào nguồn nào? THU NHẬP 2.1 Thu nhập từ tiền làm công, tiền lương thành viên hộ + Trong hộ có lao động làm hưởng lương cố định từ doanh nghiệp, công ty, nhà nước? người - Người thứ nhất: đồng, Hệ số lương - Người thứ hai: .đồng, Hệ số lương - Người thứ ba: đồng, Hệ số lương - Người thứ tư: .đồng, Hệ số lương - Người thứ năm: .đồng, Hệ số lương - Người thứ sáu: đồng, Hệ số lương Tổng thu từ liền lương: đồng/ tháng (1) Bình quân tiền lương cho lao động:……………… đồng/tháng + Trong hộ có lao động làm công tự bên ngoài? …….người Tổng số ngày công bình quân tháng? Công Đơn giá lương bình quân ngày công? đồng/ công Tổng thu nhập làm công tự bên ngoài: Đồng/ tháng (2) Tổng số tiền công bình quân người /một tháng? đồng + Thu nhập từ hoạt động làm công khác: ……………….đồng/ tháng (3) Tổng thu 2.1 (= (1) + (2) + (3)): Đồng/ tháng 2.2 Thu nhập từ hoạt động sản xuất nông - lâm - thuỷ sản, xây dựng - dịch vụ thương mại A Thu từ hoạt động trồng trọt 102 Sản phẩm trồng trọt Mã số SL thu Trị giá SL Chi phí sản Thu nhập hoạch thu hoạch xuất (1000 (1000 (1000 đồng) Chú ý đồng) năm đồng) tính chi phí lao động gia đình (kg) thuê mướn A Thu từ lương B = 2-3 01 thực: - Thóc lúa 02 - Bắp 03 - Khoai lang 04 - Sắn (tức mì ) 05 -Cây lương thực khác 06 Rau loại 07 Đậu loại 08 Cây hàng năm 09 x Cây lâu năm 10 x Cây giống 11 x Cây cảnh 12 x Sản phẩm phụ TT 13 x 9.Thu TT từ đất vườn 14 x khác Tổng(01+07+08+09+10+11+12 13+14) (Ghi chú: TT: Trồng trọt) B Thu từ chăn nuôi Sản phẩm Mã Sản lượng Trị giá sản Chi phí sản Thu số thu hoạch lượng thu xuất (1000 nhập 103 năm hoạch đồng).Chú ý (1000 (kg) (1000 lao động gia đồng) đồng) đình thuê mướn 1 Thịt lợn 01 Thịt trâu, bò 02 Thịt gia cầm 03 Giống gia súc 04 - Lợn giống 05 - Trâu bò giống 06 Giống gia cầm 07 Sp chăn nuôi khác 08 Sản phẩm phụ CN 09 =2-3 Tổng cộng (01+02 + 03 +04 +07 +08 +09) C Thu từ hoạt động lâm nghiệp, đánh bắt thuỷ sản, dịch vụ nông nghiệp Nguồn thu Mã số Doanh thu kinh doanh (1000 (1000 (1000 đồng) đồng) đồng) Thu từ hoạt động lâm 01 nghiệp Thu từ hoạt động đánh bắt 02 thuỷ sản Thu từ dịch vụ nông nghiệp 03 Chi phí sản xuất, Thu nhập 104 Tổng cộng (01 + 02 + 03) D.Thu từ sản xuất công nghiệp, xây dựng, thương mại - dịch vụ: Nguồn thu Mã Doanh thu Chi phí sản xuất, số (1000 kinh doanh (1000 (1000 đồng) đồng) Thu từ CN, TTCN, xây dựng 01 Thu từ thương mại, dịch vụ 02 Thu nhập đồng) Thu từ ngành sản xuất khác 03 Tổng (01+02+03) Tổng thu 2.2 (=A + B + C + D): đồng/ tháng 2.3 Thu nhập khác hàng tháng năm, tính vào thu nhập: Khoản thu - Lương hưu, sức - Trợ cấp xã hội thường xuyên - Tiền gởi từ người thân nước Mã số 01 02 03 Số tiền (1000 đồng) - Tiền nhận từ người thân nước 04 - Tiền lãi từ tiền gởi tiết kiệm ngân hàng 05 - Tiền hỗ trợ khác 06 Tổng cộng = (01+02+03+04+05+06) 07 Tổng thu nhập = (2.1 + 2.2 + 2.3 ): đồng/ tháng Thu nhập bình quân nhân (=Tổng thu nhập/Tổng nhân khẩu) : đ/tháng Thu nhập bình quân lao động (=Tổng thu nhập/Tổng lao động): đ/tháng PHẦN CHI TIÊU 3.1 CHI TIÊU CHO NHU CẦU ĂN, UỐNG CỦA HỘ TRONG THÁNG Khoản mục Mã số ĐVT Chi tiêu trung bình tháng Số lượng Trị giá (1000 đồng) A I Lương thực B 01 C D E 105 - Gạo loại 02 Kg Lương thực khác (Ngô, bột mì, 03 Kg - Lương thực qua chế biến 04 Thùng II Thực phẩm 05 - Thịt loại 06 Kg - Trứng loại 07 Quả - Đậu phụ 08 Miếng - Dầu ăn 09 Lít - Sữa loại 10 Lít - Rau loại 11 Kg - Củ loại 12 Kg - Trái loại 13 Kg - Nước chấm loại 14 Lít - Đường loại 15 Kg - Cà phê 16 Kg - Chè, trà loại 17 Kg - Gia vị loại 18 Kg - Bánh loại 19 Kg III Ăn uống bên gia đình 20 x IV Đồ uống hút 21 x - Rượi loại 22 Chai - Bia loại 23 Thùng - Thuốc hút đóng gói (Cây 10 gói) 24 Cây - Thuốc hút không đóng gói 25 Kg khoai lang, sắn,…) Tổng cộng (01 + 05 + 20 + 21) ………… Ghi chú: Các khoản chi tiêu cho ăn uống không xác định số lượng ghi số tiền 3.2 CHI TIÊU NGOÀI ĂN, UỐNG TRUNG BÌNH TRONG THÁNG 106 Khoản mục chi Mã số ĐVT Trị giá (1000đồng) A B C D I Hàng may mặc, mũ, nón, giày, dép 01 - Quần, áo 02 - Mũ, nón 03 - Giày, dép 04 II Chi phí sử dụng thiết bị, đồ dùng gia đình 05 - Điện 06 - Nước 07 - Sửa chữa thiết bị 08 - Chất đốt 09 III Chi phí nhà 10 - Tiền thuê nhà 11 - Sửa chữa nhà 13 IV Chi phí y tế 14 - Khám, chữa bệnh 15 - Mua thuốc tự chữa bệnh 16 - Mua thiết bị, dụng cụ KHH – GĐ 17 V Giáo dục 18 - Sách, vở, đồ dùng học tập, văn phòng phẩm 19 - Dịch vụ giáo dục (Tiền học phí, học thêm, 20 khoản đóng góp cho nhà trường) VI Chi phí lại giao dịch 21 - Đi lại (Phí nhiên liệu, phí xe buýt, ) 22 - Chuyển bưu phẩm 23 - Phí điện thoại 24 - Phí chuyển tiền 25 - Phí Internet 26 107 - Phí cáp Ti vi 27 VII Chi phí hoạt động văn hoá, thể thao, giải trí : 28 - Phí tham gia hoạt động văn hoá 29 - Phí thể thao 30 - Phí giải trí 31 VIII Thuế sản xuất, kinh doanh 32 IX Phí dịch vụ khác 33 Tổng cộng (01 + 05 + 10 + 14 + 18 + 21 + 28 + 32 + 33) 3.3 CHI KHÁC TRONG 12 THÁNG QUA Khoản chi Mã Trị giá (1000 đồng) số I Chi phí hàng may mặc, mũ, nón, giày, dép 01 II Chi cho quan hệ gia đình 02 Ma chay, cưới hỏi, tiệc tùng 03 Trợ giúp họ hàng 04 III Chi nhà nước, quyền 05 - Thuế loại tính theo năm 06 - Đóng bảo hiểm loại 07 - Các khoản đóng góp khác 08 Trong : 09 -Đóng góp cho Nhà nước (Cấp phường trở lên) 10 -Đóng góp cho tổ chức khác(Từ thiện, nhân đạo) 11 - Ủng hộ nước 12 - Cứu trợ thiên tai, bảo lụt 13 IV Chi trả nợ 14 V Các khoản tạm chi 15 - Gởi tiết kiệm 16 - Góp hụi 17 - Mua trái phiếu, tín phiếu, công trái 18 VI Học phí đóng theo năm 19 VII Chi khác 20 Tổng cộng ( 01 + 02+ 05 + 14 + 15 + 19 + 20) 21 Chi khác bình quân tháng (Mã số 21/12) : ……………………….đồng/tháng Tổng chi phí (Ăn, mặc, sinh hoạt……= 3.1 + 3.2 + 3.3): ……………đồng/ tháng Chi tiêu bình quân nhân (= Tổng chi phí/ Tổng nhân khẩu): đồng / nhân khẩu/ tháng 108 Thu nhập lại hộ: (Gửi tiết kiệm, tích luỹ) = TỔNG THU NHẬP – TỔNG CHI TIÊU : ……… …… đồng/ tháng MỘT SỐ THÔNG TIN BỔ SUNG 4.1.Các thành viên gia đình chủ hộ thường tham gia loại hình văn hoá, thể thao đây? (Đánh dấu  vào ô kế bên) Nghe đài  Đọc sách, báo  Xem TV, băng đĩa  Tập thể dục,Thể thao  Hát Karaoke  Đọc sách thư viện  Sinh hoạt nhà văn hoá  Khiêu vũ  Chương trình khác:………………………… 4.2.Gia đình Ông/ Bà thường thích xem chương trình truyền hình nào? (Đánh dấu  vào ô kế bên) Thời  Ca nhạc  Phim truyện  Thể thao  Thiếu nhi  Thế giới động vật  Chương trình khác:………………… 4.3 Chương trình truyền chủ hộ thường quan tâm nhất? (Đánh dấu  vào ô kế bên) Thời  Ca nhạc  Pháp luật  Thể thao  Thiếu nhi  Thế giới động vật  Quân đội  Văn nghệ  Giáo dục  Chương trình khác:………………………… 4.4.Các loại báo hay tạp chí mà thành viên gia đình thường đọc nhất? Mã số Tên báo, tạp chí 01 Báo Nhân dân 02 Báo Công An 03 Báo Thể Thao 04 Báo Tuổi Trẻ 05 Báo Quân đội 06 Báo Phụ nữ 07 Báo Lao động 08 Báo Thanh niên 09 Báo Pháp luật Đánh dấu (x) 109 10 Báo khoa học đời sống 11 Báo khoa học phổ thông 12 Báo Tiền phong 13 Báo An ninh 14 Báo Văn nghệ 15 Báo Nhi đồng 16 Tạp chí Cộng sản 17 Thời trang trẻ 18 Kiến thức ngày 19 Gia đình xã hội 20 Sức khoẻ đời sống 21 Kinh tế thị trường 22 Báo Tỉnh phát hành 23 Loại khác (Ghi rõ bên cạnh) 24 Không đọc …………………… 4.5.Theo Ông/ Bà, diễn biến chế kinh tế thị trường năm trước có ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh đời sống hộ gia đình? (Đánh dấu  vào ô kế bên) Không thuận lợi  Thuận lợi  Bình thường  Khó khăn  Quá khó khăn  4.6.Theo Ông/ Bà, mức sống hộ có năm trước không? (Đánh dấu  vào ô kế bên) Giảm xuống nhiều  Giảm xuống  Bình thường  Khá  Giàu  XIN HẾT Cảm ơn Ông bà! Xác nhận chủ hộ Điều tra viên ... nghèo đa chiều, giải pháp nhằm xoá đói giảm nghèo địa bàn thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương. ” để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Xác định nhân tố ảnh hưởng đến khả nghèo, nghèo đa. .. ĐỊA BÀN THỊ XÃ DĨ AN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN Ở ĐỊA BÀN THỊ XÃ DĨ AN 2.1.1 Tổng quan địa bàn thị xã Dĩ An - Thị xã Dĩ An có tên gọi trước huyện Dĩ An, Dĩ An thị xã tỉnh Bình. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HỒ HẢI NAM NGHIÊN CỨU NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG NGHÈO – NGHÈO ĐA CHIỀU, VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TRÊN

Ngày đăng: 29/08/2017, 10:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan