1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện kim bảng tỉnh hà nam

117 294 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VŨ VĂN CẦN MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY NHANH TIẾN ĐỘ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIM BẢNG - TỈNH HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HÀ NộI, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VŨ VĂN CẦN MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY NHANH TIẾN ĐỘ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIM BẢNG - TỈNH HÀ NAM Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã Số: 60620115 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN HÀ HÀ NộI, 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng bảo vệ để lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./ Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Tác giả Vũ Văn Cần ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập thực đề tài “Một số giải pháp đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn địa bàn huyện Kim Bảng- tỉnh Hà Nam”, nhận động viên, giúp đỡ, hướng dẫn tận tình thầy giáo, cô giáo, cán công nhân viên Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam; quan, ban, ngành, bà nhân dân địa bàn tỉnh Hà Nam; đồng nghiệp, gia đình bạn bè… nhờ luận văn hoàn thành Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Văn Hà, người thầy trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Quý thầy giáo, cô giáo, cán công nhân viên: Phòng Đào tạo Sau đại học, Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam; Lãnh đạo, cán bộ: Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Chi cục Phát triển nông thôn, Phòng chuyên môn Ủy ban nhân dân huyện Kim Bảng, Chính quyền xã, bà nhân dân huyện Kim Bảng - tỉnh Hà Nam nhiệt tình hợp tác giúp đỡ thực luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới đồng nghiệp, gia đình bạn bè, kịp thời động viên, chia sẻ, hỗ trợ tạo điều kiện tốt giúp trình học tập hoàn thành luận văn Xin trân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Tác giả Vũ Văn Cần iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề phát triển xây dựng nông thôn 1.1.1 Một số khái niệm, vai trò, chức nông thôn 1.1.2 Những nội dung chủ yếu xây dựng NTM 1.1.3 Những nguyên tắc xây dựng NTM 11 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển nông thôn xây dựng NTM 13 1.2.1 Kinh nghiệm nước (một số nước tương đồng giống Việt Nam) 13 1.2.2 Xây dựng NTM Việt Nam 22 1.2.3 Tổng quan công trình nghiên cứu xây dựng NTM 25 1.2.4 Một số kinh nghiệm rút cho xây dựng nông thôn huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam 26 Chương ĐẶC ĐIỂM HUYỆN KIM BẢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đặc điểm huyện Kim Bảng 28 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 28 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 30 2.1.3 Tổng quan số sách xây dựng nông thôn 33 2.2 Phương pháp nghiên cứu 36 2.2.1 Phương pháp tiếp cận 36 2.2.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 36 iv 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 37 2.2.4 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 38 2.2.5 Các tiêu đánh giá 38 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 3.1 Khái quát tình hình thực chương trình xây dựng nông thôn địa bàn huyện Kim Bảng 40 3.1.1 Tình hình chung thực xây dựng NTM huyện 40 3.1.2 Tình hình công tác tổ chức thực xây dựng NTM 40 3.1.3 Sự tham gia, phối hợp tổ chức, thực Chương trình xây dựng NTM địa bàn huyện 46 3.1.4 Tình hình vốn thực chương trình 2011-2014 49 3.1.5 Kết thực chương trình xây dựng nông thôn địa bàn huyện giai đoạn 2011-2014 51 3.1.6 Kết điều tra, khảo sát thực xây dựng nông thôn xã chọn nghiên cứu huyện Kim Bảng 61 3.1.7 Đánh giá tác động việc thực chương trình xây dựng nông thôn địa bàn Kim Bảng 86 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết thực xây dựng nông thôn địa bàn huyện Kim Bảng 89 3.2.1 Chính sách Đảng Nhà nước 89 3.2.2 Năng lực, trình độ kinh nghiệm cán địa phương 90 3.2.3 Trình độ dân trí, thu nhập người dân 90 3.2.4 Nguồn vốn thực chương trình 91 3.2.5 Các yếu tố tự nhiên điều kiện kinh tế: ảnh hưởng trực tiếp đến trình xây dựng NTM góc độ khách quan 92 3.3 Phân tích SWOT (điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức) địa bàn huyện Kim Bảng cho trình xây dựng NTM 92 3.4 Một số giải pháp đẩy nhanh tiến độ xây dựng xây dựng nông thôn địa bàn huyện Kim Bảng 94 v 3.4.1 Quan điểm, định hướng 94 3.4.2 Một số giải pháp 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ BCĐ Ban đạo BKHĐT Bộ Kế hoạch Đầu tư BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn BTC Bộ Tài BQ Bình quân CNH Công nghiệp hoá ĐTH Đô thị hóa ĐVT Đơn vị tính HĐH Hiện đại hoá HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã KCN Khu công nghiệp KHCN Khoa học công nghệ KTXH Kinh tế xã hội LLLĐ Lực lượng lao động NN Nông nghiệp NTM Nông thôn NTTS Nuôi trồng thuỷ sản NXB Nhà xuất PTBQ Phát triển bình quân PTNT Phát triển nông thôn QH Quy hoạch SL Sản lượng THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND XDNTM Ủy ban nhân dân Xây dựng nông thôn XHCN Xã hội chủ nghĩa vii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Hiện trạng quy hoạch đất huyện Kim Bảng giai đoạn 2010-2020 29 3.1 Kết huy động nguồn lực xây dựng nông thôn Huyện Kim Bảng 50 3.2 Kết phát triển kinh tế; tổ chức sản xuất vh- xh- mt đến hết năm 2014 57 3.3 Kết thực tiêu chí xã, thị trấn từ 2011 đến hết năm 2014 58 3.4 Sự tham gia người dân họp xây dựng NTM 83 3.5 Sự tham gia, đóng góp người dân 84 3.6 Sự tham gia người dân giám sát công trình xây dựng 85 3.7 Sự hài lòng người dân với công trình xây dựng 86 3.8 Điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức huyện 92 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ STT Tên sơ đồ Trang 3.1 Mối quan hệ tác nhân tham gia xây dựng nông thôn 46 3.2 Vai trò người dân xây dựng NTM 47 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Việt Nam nước nông nghiệp, có 70% dân số, 54% lao động khoảng 75% số người nghèo sống khu vực nông thôn Cơ cấu cho thấy nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam có vị trí chiến lược, sở lực lượng quan trọng nghiệp xây dựng phát triển đất nước; giữ vững ổn định trị; đảm bảo an ninh quốc phòng; giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc bảo vệ môi trường sinh thái Trong thời đại Đảng chăm lo đến phát triển kinh tế xã hội nông thôn Sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986), đất nước ta bước vào công đổi mới, kinh tế vận hành theo chế kinh tế thị trường Kinh thị trường hội nhập có nhiều ưu điểm như: giải phóng lực lượng sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng, tăng suất, chất lượng hàng hóa, nâng cao thu nhập cho người lao động, tạo điều kiện để cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân đẩy nhanh phát triển kinh tế xã hội (KT-XH); vậy, bên cạnh ưu điểm kinh tế thị trường bộc lộ nhiều khuyết tật; vùng, địa phương tài nguyên khoáng sản vị trí địa lý thuận lợi việc thu hút đầu tư kém, phát triển chậm, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, phân cực giàu nghèo ngày sâu sắc Một thực tế diễn nông thôn là: chậm phát triển, người dân công ăn việc làm ổn định, thu nhập thấp, sở hạ tầng nghèo nàn, lạc hậu, tệ nạn xã hội gia tăng…làm ảnh hưởng đến ổn định phát triển đất nước Nhằm khắc phục tồn tại, đẩy mạnh công phát triển nông thôn, Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X Nghị chuyên đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn, xác định quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ để phát triển vấn đề toàn thể hệ thống trị bối cảnh phát triển Đại hội Đảng toàn quốc XI rõ “Triển khai chương trình xây dựng nông thôn phù hợp với đặc điểm vùng theo bước cụ thể vững giai đoạn; giữ vững phát huy 94 đảng, quyền địa phương đồng tình nhân dân Chương trình xây dựng NTM huyện gắn liền với chương trình phát triển KT-XH Trên sở xác định điểm mạnh, nhận thức điểm yếu, nắm bắt hội giải thách thức huyện để phát triển xã hội, vấn đề trọng tâm khó khăn trình xây dựng NTM Hiện hầu hết địa phương nói chung tiêu chí thu nhập nông dân nông thôn vấn đề nan giải khó hoàn thành Khi thu nhập, đời sống người dân nâng lên tiêu chí khác chắn hoàn thành thời gian ngắn Chính giải toán nâng cao thu nhập cho người dân vấn đề cốt lõi, vấn đề vấn đề, xây dựng NTM thành công hay giữ phát triển bền vững lâu dài hay không, sở điểm mạnh, yếu hội, thách thức huyện cần phải phân tích sâu để giải toán 3.4 Một số giải pháp đẩy nhanh tiến độ xây dựng xây dựng nông thôn địa bàn huyện Kim Bảng 3.4.1 Quan điểm, định hướng 3.4.1.1 Quan điểm: Xây dựng nông thôn nhiệm vụ trọng tâm hệ thống trị toàn xã hội; vận động tất lĩnh vực, sở để xây dựng Kim Bảng ổn định phát triển bền vững Chủ thể xây dựng nông thôn người dân Trên sở định hướng huyện, xã vào điều kiện thực tế để đạo xây dựng nông thôn cần có lộ trình thiết thực hiệu quả; triển khai đến đâu phải hoàn thành dứt điểm đến đó, tiêu chí dễ làm trước, khó làm sau, phát huy hiệu nguồn vốn đầu tư mang lại lợi ích thiết thực cho người dân 3.4.1.2 Định hướng: “Đến năm 2015 phấn đấu 05 xã Lê Hồ, Thanh Sơn, Đồng Hóa, Văn Xá, Thi Sơn đạt chuẩn nông thôn mới; xã lại đạt 60% tiêu chí nông thôn (đạt 12 tiêu chí) Đến năm 2020 phấn đấu có 70% số xã đạt chuẩn nông thôn mới” Thời gian thực Từ năm 2015 đến năm 2020 95 Từ năm 2015 - 2017, 18/18 xã hoàn thành tiêu chí giao thông, trường học, giáo dục y tế Từ năm 2017 - 2020, 80% số xã hoàn thành tiêu chí thủy lợi, sở vật chất văn hóa thu nhập Phấn đấu đến năm 2020, toàn huyện có 13/18 xã đạt chuẩn nông thôn mới; xã lại đạt 15 tiêu chí trở lên Nội dung cụ thể: Trong giai đoạn 2015-2020, tập trung đẩy mạnh thực số tiêu chí khó tồn giải pháp hiệu để Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn địa bàn huyện Kim Bảng tiến độ Đảm bảo chất lượng Một số tiêu chí xây dựng NTM cần tập trung đẩy mạnh thực hiện: Nhóm hạ tầng - kinh tế: Giao thông - tỷ lệ km đường trục nội đồng cứng hóa, xe giới lại thuận lợi (100%), có 18/18 xã, thị trấn đạt tiêu chí; thủy lợi - tỷ lệ km kênh mương kiên cố hóa (85% trở lên), có 13 xã đạt tiêu chí; trường học - tỷ lệ trường học cấp: mầm non, mẫu giáo, tiểu học, THCS có sở vật chất đạt chuẩn quốc gia (100%), có 18/18 xã, thị trấn đạt tiêu chí; sở vật chất văn hóa - tỷ lệ thôn có nhà văn hóa, khu thể thao đạt chuẩn (100%), có 13 xã đạt tiêu chí Các tiêu chí khác đảm bảo, bền vững 100% * Nhóm kinh tế tổ chức sản xuất: Thu nhập- thu nhập bình quân đầu người khu vực nông thôn (năm 2015 đạt 29trđ/ng/năm, năm 2020 đạt 49trđ/người/năm), có 15 xã, thị trấn đạt tiêu chí * Nhóm văn hóa - xã hội - môi trường: Giáo dục - tỷ lệ lao động qua đào tạo (trên 40%), có 15 xã, thị trấn đạt tiêu chí; y tế- tỷ lệ người dân tham gia hình thức bảo hiểm y tế (trên 70%), có 13 xã, thị trấn đạt tiêu chí Các tiêu chí khác đảm bảo, bền vững 100% 3.4.2 Một số giải pháp Để đẩy nhanh tiến độ thực tiêu chí, tiêu chậm chưa đạt địa bàn huyện Kim Bảng, đưa số giải pháp sau: 96 3.5.2.1 Tăng cường lãnh đạo Đảng, Nhà nước Thường xuyên kiện toàn Ban đạo xây dựng nông thôn từ huyện đến sở Các Ban đạo lãnh đạo trực tiếp cấp ủy, đội ngũ cán cần nâng cao lực tham mưu với cấp ủy công tác lãnh đạo, đạo, giám sát thực chương trình; nâng cao chất lượng xây dựng nghị chuyên đề xây dựng nông thôn đảm bảo sát với tình hình thực tế sở Chất lượng xây dựng nghị cấp ủy có ý nghĩa quan trọng công tác lãnh đạo Đảng, tiền đề định hiệu thực Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn địa bàn huyện Kim Bảng Tổ chức tọa đàm, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng nhân dân; hàng năm đánh giá kết xây dựng nông thôn đảm bảo khách quan, xác từ rút học kinh nghiệm công tác tổ chức triển khai thực nhiệm vụ thời gian Cấp ủy Đảng phát kịp thời tiếp thu, sửa chữa sai phạm trình thực hiện, đặc biệt sai phạm quản lý, sử dụng kinh phí đầu tư cho xây dựng Đối với cấp ủy thôn xóm đạo Ban tra nhân dân, Mặt trận thôn thực tốt công tác giám sát thực xây dựng nông thôn (những tiêu chí có liên quan trực tiếp đến người dân địa phương) 3.4.2.2 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền Các cấp ủy Đảng, quyền, Mặt trận tổ chức trị - xã hội lãnh đạo tổ chức tốt biện pháp tuyên truyền nhiều hình thức thiết thực, dễ tiếp thu, dễ hiểu để tầng lớp nhân dân nhận thức rõ nội dung, ý nghĩa chương trình xây dựng nông thôn mới, từ tích cực thực với mục tiêu nhân dân thực lợi ích nhân dân Trong thời gian tới cần tập trung tuyên truyền nội dung tiêu chí chưa hoàn thành 3.4.2.3 Quản lý thực quy hoạch Đến nay, xã phê duyệt quy hoạch đề án xây dựng nông thôn Các quan chuyên môn huyện thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực quy hoạch xã, thị trấn; tham mưu xử lý kịp thời vi phạm thực quy hoạch Ủy ban nhân dân xã, thị trấn Trong 97 trình thực gặp vấn đề nảy sinh phải điều chỉnh quy hoạch thực nghiêm theo trình tự, thủ tục luật định Việc điều chỉnh quy hoạch phát sinh lĩnh vực không làm thay đổi quy hoạch tổng thể quy hoạch xây dựng nông thôn 3.4.2.4 Cơ chế, sách hỗ trợ Nhóm tiêu hạ tầng - kinh tế: Tiếp tục đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh có chế hỗ trợ hạng mục đường trục nội đồng kiên cố hóa kênh mương; xây dựng trường học, sở vật chất văn hóa Nhóm kinh tế tổ chức sản xuất: Tiếp tục trì hỗ trợ giới hóa nông nghiệp; chăn nuôi đệm lót sinh học; sản xuất nấm ăn; xây dựng khu chăn nuôi tập trung xa khu dân cư; xây dựng cánh đồng mẫu lớn Tích cực thu hút đầu tư doanh nghiệp lĩnh vực nông nghiệp theo chế tỉnh; có hình thức liên kết bao tiêu sản phẩm cho nông dân 3.4.2.5 Huy động, quản lý sử dụng nguồn kinh phí có hiệu Để đảm bảo kinh phí thực Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn cần huy động tổng hợp từ nhiều nguồn Cụ thể, nguồn hỗ trợ từ ngân sách: Ngân sách tỉnh; vốn lồng ghép từ chương trình, dự án; nguồn vốn tín dụng huy động chủ yếu thông qua hệ thống Ngân hàng Vốn huy động từ cộng đồng, doanh nghiệp hỗ trợ tiền mặt sản phẩm, ngày công lao động, hình thức xã hội hoá khác Tăng cường nguồn thu cho ngân sách địa phương thông qua việc xác định lại nguồn thu phân cấp cho địa phương sở Luật ngân sách nhà nước sửa đổi thông qua việc rà soát xác định quỹ đất, tạo quỹ đất để thực đấu giá Ngoài ra, số giải pháp khác cần tiến hành đồng để đảm bảo thực tốt việc huy động nguồn lực cho Chương trình là: Quan tâm cải thiện môi trường đầu tư nông thôn Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho người dân nông thôn, gắn với nhu cầu thiết thực người dân, huy động vốn góp dân để thực xây dựng nông thôn 98 Trong quản lý sử dụng nguồn vốn cần đảm bảo tính công khai, minh bạch; thực tốt công tác kiểm tra, giám sát cấp ủy Đảng, quyền, Mặt trận tổ quốc, ban tra nhân dân huy động, quản lý sử dụng kinh phí xây dựng nông thôn theo quy định pháp luật 3.4.2.6 Thực số mô hình sản xuất nông nghiệp; hỗ trợ giới hóa sản xuất Triển khai thực có hiệu đề án “cánh đồng mẫu” Với mục tiêu xây dựng “Cánh đồng mẫu” nhằm chuyển nhanh nông nghiệp sang sản xuất hàng hoá tập trung, quy mô lớn, hiệu cao gắn với quy hoạch xây dựng nông thôn mới, chỉnh trang đồng ruộng, quy hoạch giao thông nội đồng, quy hoạch vùng sản xuất nông sản hàng hoá; hình thành nhóm hộ sản xuất áp dụng đồng tiến kỹ thuật từ giống, canh tác, giới hoá, quản lý đồng ruộng, trồng, dịch bệnh Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi để thu hút doanh nghiệp đầu tư lĩnh vực nông nghiệp, cung ứng vật tư, chế biến tiêu thụ sản phẩm hợp tác xây dựng cánh đồng mẫu Xây dựng mô hình hàng hóa gắn với bao tiêu sản phẩm Duy trì phát triển hàng hóa có giá trị kinh tế cao với diện tích bình quân 80ha/xã, thị trấn Lồng ghép chương trình hỗ trợ tỉnh theo Đề án phát triển hàng hóa, tổ chức tuyên truyền, tập huấn nhân rộng mô hình Xây dựng chế khen thưởng huyện sở có thành tích cao sản xuất hàng hóa Các quanchức hướng dẫn, giới thiệu đơn vị thu mua, chế biến, xuất nông sản ký kết hợp đồng với Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp bao tiêu sản phẩm cho nông dân; khuyến khích tạo điều kiện thành lập hợp tác xã thành viên, hợp tác xã thu mua nông sản Xây dựng mô hình trồng nấm ăn Phối hợp chặt chẽ với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thực mô hình trồng nấm ăn Tổ chức tập huấn kỹ thuật trồng nấm cho hộ nông dân địa bàn huyện, tổ chức thăm quan thực tế học hỏi kinh nghiệm sản xuất 99 doanh nghiệp, hộ nông dân địa phương khác Đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh tiếp tục mức hỗ trợ cho mô hình trồng nấm Tiếp tục nhân rộng mô hình chăn nuôi đệm lót sinh học; xây dựng khu chăn nuôi tập trung xa khu dân cư; liên kết cung ứng thức ăn chăn nuôi trả chậm Tiếp tục vận động hộ dân khu dân cư thực mô hình chăn nuôi đệm lót sinh học nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi Các xã, thị trấn chưa hoàn thành xây dựng khu chăn nuôi tập trung tiếp tục vận động nhân dân dồn đổi ruộng, hộ chăn nuôi lớn chuyển khu chăn nuôi tập trung Phát triển mạnh làng nghề truyền thống làng gỗ mỹ nghệ, dệt Nhật tân, gốm sứ Quyết Thành, mây tre đan Nhật tựu, Hoàng tây xây dựng thương hiệu, liên kết với doanh nghiệp đầu tư bao tiêu sản phẩm không nước, khu vực mà vươn thị trường quốc tế 3.4.2.7 Đào tạo nghề cho nông dân Cần tuyên truyền mở lớp dạy nghề, nâng cao trình độ tay nghề, nhận thức, cách ứng xử, giao tiếp để tham gia làm công nhân cho nhà máy, phục vụ dịch vụ du lịch, vui chơi giải trí đảm bảo hội đến khu du lịch tâm linh, sân gol, nhà máy sản xuất vào hoạt động khai thác dịch vụ tay nghề người dân đáp ứng được, trọng đào tạo, xây dựng công nhân làng nghề để xây dựng thương hiệu hàng hóa, tiêu thụ sản phẩm thị trường quốc tế 3.4.2.8 Nâng cao chất lượng cán chuyên môn Hiện nay, cán phụ trách nông thôn xã, thị trấn có trình độ đại học, nhiên nhiều chuyên môn đào tạo không phù hợp với nhiệm vụ phân công, kiêm nhiệm nhiều việc, nhiều cán người địa phương khác nên chưa nắm bắt rõ tình hình địa phương Đa số cán phụ trách nông thôn cán trẻ, trường nên kinh nghiệm công tác hạn chế Thường xuyên tổ chức tập huấn cho đội ngũ cán làm công tác xây dựng nông thôn mới; tổ chức thăm quan học tập mô hình có hiệu địa 100 phương khác, bố trí cán chuyên trách làm công tác xây dựng nông thôn mới, không kiêm nhiệm công việc khác 3.4.2.9 Phân công trách nhiệm thực Phòng Nông nghiệp phát triển nông thôn Phòng Tài - Kế hoạch Phòng Kinh tế - Hạ tầng Phòng giáo dục đào tạo Phòng Văn hóa - Thông tin; Đài truyền huyện Phòng Lao động - Thương binh xã hội; Trung tâm dạy nghề Phòng y tế Phòng Tài nguyên môi trường Phòng Nội vụ 10 Ủy ban nhân dân xã, thị trấn Trên sở chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn phối hợp với tổ chức trị, trị xã hội, đoàn thể tham mưu cho UBND huyện, đạo xã, thị trấn thực hiệu giải pháp đảy nhanh tiến độ thực tiêu chí lại, giữ vững tiêu chí đạt được, đảm bảo chất lượng, đảm bảo năm 2020 huyện trở thành huyện nông thôn 3.4.2.10 Dự kiến kinh phí thực giai đoạn 2015-2020 Tổng kinh phí: 741.417.200.000 đồng Phân chia theo hạng mục: Công tác tuyên truyền: 2.723.000.000 đồng Xây dựng hạ tầng: 466.930.800.000 đồng Xây dựng mô hình: 271.323.800.000 đồng Tập huấn; thăm quan; tổng kết: 439.600.000 đồng Phân chia kinh phí theo nguồn: Nguồn ngân sách tỉnh: 166.229.693.860 đồng Nguồn ngân sách huyện: 19.465.825.000 đồng Nguồn ngân sách xã: 13.323.530.000 đồng Nguồn nhân dân đóng góp: 542.398.151.140 đồng 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta Đây nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa lâu dài đòi hỏi phải có tham gia hệ thống trị toàn xã hội lãnh đạo Đảng Với mục tiêu cốt lõi nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân theo phương châm nhân dân thực chủ yếu lợi ích nhân dân Với chương thể đề tài nghiên cứu, luận văn “Một số giải pháp đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn địa bàn huyện Kim Bảng- tỉnh Hà Nam” sâu phân tích giải số nội dung sau: - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận thực tiễn việc xây dựng nông thôn - Phân tích thực trạng kết thực xây dựng nông thôn huyện Kim Bảng theo tiêu chí từ rút điểm thành công hạn chế trình xây dựng nông thôn địa bàn - Luận văn tập trung nghiên cứu sâu xã làm đại diện để rút nguyên nhân, tồn tại, nhân tố ảnh hưởng học kinh nghiệm từ đề xuất số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ nâng cao hiệu thực chương trình xây dựng nông thôn địa bàn huyện Kim Bảng Kết nghiên cứu năm qua, huyện Kim Bảng trọng thực tiêu chí xây dựng nông thôn mới; thông qua nhiều giải pháp đạt nhiều kết đáng khích lệ Một số tiêu chí tiêu hoàn thành như: Quy hoạch đề án xây dựng nông thôn mới; tiêu đường liên xã, đường thôn xóm; điện; chợ; bưu điện; nhà dân cư; tỷ lệ lao động có việc làm; giáo dục; văn hóa hệ thống trị Các tiêu chí thu nhập, hộ nghèo đạt 50% số xã, thị trấn Bình quân xã, thị trấn thực tiêu chí xây dựng nông thôn đạt 14,17 tiêu chí; có 10/18 xã đạt từ 15 tiêu chí trở lên; có xã công nhận nông thôn 102 Tuy nhiên số tiêu chí, tiêu hoàn thành chậm cần phải tích cực đẩy mạnh tiến độ thời gian tới: Đường trục nội đồng; kiên cố hóa kênh mương; sở vật chất trường học, sở vật chất văn hóa; tỷ lệ lao động qua đào tạo, y tế Với đặc thù huyện Kim Bảng, đa số người dân sống khu vực nông thôn, việc thực thành công số tiêu chí xây dựng nông thôn địa bàn huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam giai đoạn 2015-2020 góp phần quan trọng đưa huyện Kim Bảng sớm trở thành huyện nông thôn vào năm 2020 Để thực điều cần có vào hệ thống trị đặc biệt người dân địa phương thông qua việc áp dụng đồng giải pháp lãnh đạo Đảng có ý nghĩa định; đồng thời thực tốt công tác tuyên truyền; huy động, quản lý sử dụng hiệu nguồn lực; có chế, sách phù hợp; xây dựng mô hình sản xuất nông nghiệp; nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ; quản lý thực tốt quy hoạch Kiến nghị: Để đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn địa bàn huyện Kim Bảng- tỉnh Hà Nam, xin kiến nghị số nội dung sau: Các bộ, ngành Trung ương: Cần có ưu tiên tập trung nguồn lực cho công tác xây dựng nông thôn mới, đặc biệt hạng mục sở hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động để người dân hiểu rõ chương trình vị trình thực Cần điều chỉnh số tiêu tiêu chí xây dựng nông thôn cho phù hợp với tình hình điều kiện thực tế Đối với Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh: Xây dựng chế sách hỗ trợ giai đoạn từ năm 2015-2020 với phương châm tập trung hỗ trợ đầu tư lĩnh vực tổ chức sản xuất xây dựng hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp (mức hỗ trợ tối thiểu giai đoạn 2011-2015) Ban đạo nông thôn huyện: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch cho phù hợp với thực tiễn xã Đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp, 103 xây dựng vùng chuyên canh; hình thành chuỗi sản xuất cung ứng sản phẩm nông nghiệp hiệu quả; thực chuyển giao khoa học, kỹ thuật sản xuất nông nghiệp Thường xuyên rà soát, đôn đốc quan liên quan tổng hợp tiến độ báo cáo định kỳ, đột xuất; phát kịp thời khó khăn, vướng mắc từ tham mưu, đề xuất giải pháp tháo gỡ cho Huyện ủy để mục tiêu đề án đạt hiệu cao Các quan quản lý nhà nước huyện: Có phối hợp chặt chẽ việc triển khai, đôn đốc, giám sát sở thực tiêu chí cần đẩy mạnh thực đề án tiêu chí khác Các xã, thị trấn địa bàn huyện: Tăng cường công tác lãnh đạo cấp ủy Đảng, tùy theo tình hình thực tế địa phương tổ chức triển khai thực đồng giải pháp thực có hiệu tiêu chí lại; lồng ghép huy động nguồn lực tỉnh, huyện địa phương xây dựng nông thôn Báo cáo kịp thời Ban đạo xây dựng nông thôn huyện khó khăn, vướng mắc tổ chức triển khai thực Đối với đội ngũ cán sở cần không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, lực quản lý, đạo để đạo thực có hiệu hoạt động xây dựng nông thôn mới, phát huy mạnh địa phương Làm tốt công tác dân chủ sở để người dân thực chủ thể, tham gia trực tiếp, đầy đủ hoạt động xây dựng nông thôn mới./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2008), Nghị số 26-NQ/TƯ ngày 05/8/2008 Ban Chấp hành Trung ương khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2005), Chương trình phát triển nông thôn làng xã giai đoạn 2006 – 2010, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2009), Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21/8/2009 hướng dẫn thực tiêu chí quốc gia nông thôn mới, Hà Nội Bộ BNNPTNT-BKHĐT-BTC (2011), Thông tư Liên tịch số 26/2011/TTLTBNNPTNT-BKHĐT-BTC, ngày 13/4/2011, liên Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Bộ kế hoạch đầu tư, Bộ tài “Hướng dẫn số nội dung thực Quyết định số 800/QĐ-TTg, ngày 04/6/2010, Thủ tướng Chính phủ” , Hà Nội Bộ NN&PTNT (2013), Thông tư số 41/2013/TT-BNNPTNT, ngày 04/10/2013, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn “Hướng dẫn thực tiêu chí quốc gia nông thôn mới” , Hà Nội Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà, Nguyễn Thị Tuyết Lan Nguyễn Trọng Đắc (2005), Giáo trình phát triển nông thôn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi Nxb Thống kê, Hà Nội Đỗ Thị Hà (2013), Đánh giá tình hình thực chủ trương xây dựng nông thôn Nhà nước xã Phú Lâm huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh., Bắc Ninh Hồ Xuân Hùng (2010), Những vấn đề quan tâm xây dựng nông thôn mới, Bản tin ISG, Bộ Nông nghiệp PTNT - Vụ Hợp tác quốc tế, Hà Nội 10 Huyện ủy Kim Bảng (2011), Nghị số 04- NQ/HU, ngày 11/5/2011 Huyện uỷ Kim Bảng về: “Xây dựng nông thôn đến năm 2020” , Hà Nam 11 Huyện ủy Kim Bảng (2014), Báo cáo sơ kết Chương trình xây dựng nông thôn năm 2014; nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm năm 2015, Hà Nam 11 Vũ Trọng Khải, Đỗ Thái Đồng Phạm Bích Hợp (2003), Tổng kết xây dựng mô hình phát triển kinh tế - xã hội nông thôn mới, kết hợp truyền thống làng xã Việt Nam với văn minh thời đại, TP Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Danh Sơn (2010), Nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Nam trình phát triển đất nước theo hướng đại, Nxb Khoa học xã hội , Hà Nội 13 Đặng Kim Sơn (2008) Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam: Hôm mai sau, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Trương Tấn Sang (2012) Chương trình xây dựng thí điểm mô hình nông thôn - Những kết bước đầu số kinh nghiệm rút từ thực tiễn, Bản tin xã hội Baomoi.com ngày 20/03/2012, 15 Tỉnh uỷ Hà Nam (2011), Nghị số 03- NQ/TU, ngày 21/4/2011, Tỉnh uỷ Hà Nam “về xây dựng nông thôn đến năm 2020”, Hà Nam 16 Nguyễn Mậu Thái (2015), Nghiên cứu xây dựng nông thôn huyện phía tây thành phố Hà Nội, Hà Nội 17 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 Thủ tướng Chính phủ Ban hành tiêu chí quốc gia nông thôn 18 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020, Hà Nội 19 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 695/QĐ-TTg, ngày 8/6/2012, Thủ tướng Chính phủ “Sửa đổi nguyên tắc chế hỗ trợ vốn thực chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 20102020”, Hà Nội 20 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 342/QĐ-TTg ngày 20/2/2013 Thủ tướng Chính phủ việc sửa đổ số tiêu chí Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới, Hà Nội 21 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2011), Quyết định ban hành Quy định chế, sách hỗ trợ, khuyến khích đầu tư xã xây dựng nông thôn giai đoạn 2011-2015, Hà Nam 22 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2010), Quyết định số 20/2010/QĐ-UBND, ngày 26/8/2010, Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam việc quy định định mức hỗ trợ kinh phí đào tạo cho lao động nông thôn người nghèo giai đoạn 2010-2015, Hà Nam 23 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2011), Quyết định số 15/2011/QĐ-UBND, ngày 24/5/2011, Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam “Ban hành quy định chế, sách hỗ trợ, khuyến khích đầu tư xã xây dựng nông thôn giai đoạn 2011-2015”, Hà Nam 24 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2012), Quyết định số 04/2012/QĐ-UBND, ngày 30/3/3012 Quyết định số 06/2013/QĐ-UBND, ngày 21/01/2013 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam sửa đổi, bổ sung nội dung Quy định chế, sách hỗ trợ, khuyến khích đầu tư xã xây dựng nông thôn gian đoạn 2011-2015, Hà Nam 25 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2012), Quyết định 455/QĐ-UBND ngày 03 tháng năm 2013 UBND tỉnh việc ban hành Quy định tạm thời phương pháp đánh giá, chấm điểm tiêu chí công nhận xã đạt chuẩn nông thôn tỉnh Hà Nam đến hết năm 2013 Quyết định số 1317/QĐ-UBND ngày tháng 11 năm 2014 UBND tỉnh việc điều chỉnh, bổ sung số nội dung “Quy định tạm thời phương pháp đánh giá, chấm điểm tiêu chí công nhận xã đạt chuẩn nông thôn tỉnh Hà Nam” 26 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2013), Quyết định việc bổ sung số quy định chế, sách hỗ trợ, khuyến khích đầu tư xã xây dựng nông thôn giai đoạn 2011-2015, Hà Nam 27 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2014), Cơ chế hỗ trợ sản xuất nấm ăn năm 2014, Hà Nam 28 Ủy ban nhân dân huyện Kim Bảng (2014), Đề án xây dựng cánh đồng mẫu huyện Kim Bảng, giai đoạn 2014-2020, Hà Nam 29 Ủy ban nhân dân huyện Kim Bảng (2015), Báo cáo kết hỗ trợ máy nông nghiệp đến năm 2014; xây dựng kế hoạch đề nghị hỗ trợ năm 2015, Hà Nam 30 Ủy ban nhân dân xã Thanh Sơn, Đồng Hóa, Liên sơn (2014), Báo cáo kết xây dựng NTM 2011-2014, Hà Nam 31 Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc khóa XI, (Đảng cộng sản Việt Nam 2011) PHỤ LỤC Một số phụ biểu chế, sách hỗ trợ xây dựng nông thôm địa bàn huyện Kim Bảng - Tỉnh Hà Nam ... tham gia địa phương đẩy nhanh hoàn thiện tiêu chí xây dựng nông thôn mới, chọn đề tài nghiên cứu: Một số giải pháp đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn địa bàn huyện Kim Bảng- tỉnh Hà Nam làm... VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VŨ VĂN CẦN MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY NHANH TIẾN ĐỘ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIM BẢNG - TỈNH HÀ NAM Chuyên ngành:... cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở đánh giá thực trạng xây dựng nông thôn huyện Kim Bảng- tỉnh Hà Nam để đưa giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn địa bàn 3 2.2 Mục tiêu cụ thể

Ngày đăng: 29/08/2017, 10:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w