báo cáo vật lý khí động lực học

20 404 0
báo cáo vật lý khí động lực học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHÍ ĐỘNG LỰC HỌC KHÍ ĐỘNG LỰC HỌC ZpackGroup | Ck12Ck12 | BÀi tập lớn VẬT LÝ A2 ZpackGroup KHÍ ĐỘNG LỰC HỌC DANH SÁCH NHÓM ZpackGroup KHÍ ĐỘNG LỰC HỌC | | | | | | | | | | | | | | | Thi Vỹ Học | 21201278 | Điền Anh Huy | 21201330 | Đào Nguyễn Nhật Huỳnh | 21201441 | Phan Nguyễn Đăng Khôi | 21201747 | Nguyễn Việt Linh | 21201913 | Nguyễn Thành Luân | 21202051 | Đặng Đức Trường | 21204200 GVHD : DƯƠNG THỊ NHƯ TRANH MỤC LỤC A.GIỚI THIỆU VỀ KHÍ ĐỘNG LỰC HỌC A.1.Khái niệm khí động lực học A.2.Phân loại A.2.1.Môi trường dòng chảy A.2.2.Tỉ số vận tốc dòng chảy so với vận tốc âm A.2.3.Tác dụng độ nhớt B.KHÍ ĐỘNG LỰC HỌC MÁY BAY B.1.Định lý Kutta-Joukowski B.2.Máy bay phản lực B.2.1.Nguyên tắc chung dòng khí tác dụng lên cánh máy bay B.2.2.Cấu tạo- Chức B.2.3.Các hoạt động bay C.KHÍ ĐỘNG LỰC HỌC Ô TÔ ZpackGroup KHÍ ĐỘNG LỰC HỌC C.1.Nhận diện vấn đề khí động học C.1.1.Lực cản C.1.2.Lực nâng C.2.Khắc phục C.2.1.Cánh gió (Cánh hậu) C.2.2.Thiết bị cản (Spoiler) D.KHÍ ĐỘNG LỰC HỌC TÊN LỬA E.CÁC THIẾT BỊ KHÁC ỨNG DỤNG KHÍ ĐỘNG LỰC HỌC E.1.Các thiết bị ứng dụng khí động lực học ngoại biên E.1.1.Cối xay gió E.1.2.Quạt điện E.2.Các thiết bị ứng dụng khí động lực học nội biên E.2.1.Động tuốc bin khí E.2.2.Máy nén khí A.GIỚI THIỆU VỀ KHÍ ĐỘNG LỰC HỌC A.1.Khái niệm khí động lực học Khí động lực học môn học nghiên cứu dòng chảy chất khí, nghiên cứu George Cayley vào thập niên 1800 Giải pháp cho vấn đề khí động lực học dẫn đến tính toán tính chất khác dòng chảy, vận tốc, áp suất, mật độ nhiệt độ, hàm không gian thời gian Khi hiểu tính chất chất khí, người ta tính toán xác hay xấp xỉ lực mômen lực lên hệ thống dòng chảy Môn khí động lực học sử dụng phân tích toán học kết thực nghiệm Chuyên ngành có nhiều ứng dụng Ví dụ tảng cho việc thiết kế máy bay A.2.Phân loại A.2.1.Mội trường dòng chảy Các vấn đề khí động lực học chia làm nhiều loại Có thể phân loại theo môi trường dòng chảy: khí động học ngoại biên khí động học nội biên Khí động học ngoại biên ngành nghiên cứu dòng chảy xung quanh vật rắn Môn có ứng dụng tính toán lực nâng lực kéo lên cánh máy bay, lực hãm tạo nên mũi tên lửa Khí động học nội biên nghiên cứu dòng khí qua động phản lực hay qua ống máy điều hòa ZpackGroup KHÍ ĐỘNG LỰC HỌC A.2.2.Tỉ số vận tốc dòng chảy so với vận tốc âm Khí động lực học phân loại theo tỉ số vận tốc dòng chảy so với vận tốc âm Môn học xem âm tốc vận tốc nhỏ vận tốc âm thanh, siêu vận tốc vận tốc âm thanh, vàcực siêu vận tốc nhanh vận tốc âm nhiều lần A.2.3.Tác dụng độ nhớt Tác dụng độ nhớt tạo nên cách phân loại thứ ba cho môn học Trong vài trường hợp, ảnh hưởng độ nhớt xem không đáng kể, dòng chảy coi độ nhớt Đối với dòng chảy mà độ nhớt bỏ qua, dòng chảy có tính nhớt B.KHÍ ĐỘNG LỰC HỌC MÁY BAY B.1.Định lý Kutta-Joukowski Máy bay loại phương tiện giao thông sử dụng tác động khí động lực học để thắng trọng lượng Đẻ đáp ứng cho việc nâng vật có khối lượng lớn lên không trung, nhà thiết kế phải đưa hình dạng để tận dụng tối đa lực nâng khí động lực học (hay gọi lực nâng Joukowski) Định lý Kutta-Joukowski gọi định lý Joukowski hay định lý Giu-cốp-ski định lý lực nâng vật thể có chảy bao quanh dòng chất lỏng (khí) lý tưởng song phẳng Định lý xây dựng nên N.E.Joukowski (Н Е Жуковский) vào năm 1904 Phát biểu định lý "Lực nâng cánh máy bay ( có độ sải cánh giới hạn ) tích khối lượng riêng chất lỏng (khí), vận tốc chất lỏng (khí),lưu số vận tốc dòng chất lỏng (khí) độ dài đoạn cánh xét Hướng lực nâng xác định phép quay vec-tơ vận tốc dòng chất lỏng (khí) ngược với hướng hoàn lưu góc vuông" Ở dạng công thức : ZpackGroup KHÍ ĐỘNG LỰC HỌC • • • • • - lực nâng - khối lượng riêng chất lỏng (khí) - vận tốc dòng chất lỏng (khí) vô - lưu số (hoàn lưu) vận tốc (vec-tơ có hướng vuông góc với mặt cắt cánh, hướng vec-tơ phụ thuộc vào hướng lưu số ) - độ dài đoạn cánh (vuông góc với mặt cắt cánh) TÓM LẠI: nguyên tắc chung cho việc bay lên máy bay kết chênh lệch áp suất không khí mặt mặt vật thể (cánh máy bay) dòng khí chuyển động chảy bao vật thể Để có lực nâng khí động lực học thiết diện vật thể (cánh) phải không đối xứng qua trục đường biên mặt phải lớn mặt dưới, vật thể có hình dạng thiết diện gọi có hình dạng khí động lực học Khi không khí chảy bao quanh hình khí động có lực nâng khí động lực đồng thời xuất lực cản Hình khí động lực cho hiệu ứng lực nâng cao mà lực cản coi có hiệu suất khí động học tốt H1 Mô hình khí trôi qua cánh cánh máy bay Khi không khí chảy qua hình khí động cánh, mặt có áp suất cao so với mặt hệ xuất lực tác động từ lên vuông góc với cánh Lực nâng có độ lớn diện tích cánh nhân với chênh lệch áp suất hai mặt Độ chênh lệch áp suất phụ thuộc vào hình dạng thiết diện cánh tức phụ thuộc vào hiệu suất khí động học cánh, góc (góc chảy không khí tương vật khí động – tiếng Pháp: (Incidence aérodynamique) vận tốc dòng chảy Như vận tốc dòng chảy đạt đến độ lớn chênh lệch áp suất (đồng nghĩa với lực nâng) đủ để thắng trọng ZpackGroup KHÍ ĐỘNG LỰC HỌC lực vật thể bay lên Muốn có lực nâng đủ vận tốc diện tích cánh phải đủ: cánh rộng máy bay cất cánh với vận tốc nhỏ hơn, ngược lại cánh nhỏ đòi hỏi vận tốc lớn để cất cánh Dựa vào tác động khí động học, chia loại máy bay bản: Máy bay phản lực Máy bay lên thẳng ZpackGroup KHÍ ĐỘNG LỰC HỌC B.2.Máy bay phản lực Trong máy bay phản lực, cánh gắn cố định vào thân vật thể khí động học tạo lực nâng cho máy bay Vận tốc ngang máy bay (cũng đồng nghĩa với vận tốc dòng chảy bao máy bay xét hệ quy chiếu gắn với máy bay) có nhờ lực tác động ngang sinh nhờ động Động tạo phản lực đẩy máy bay chuyển động tương không khí phía trước, chuyển động tương đối cánh máy bay bị dòng khí chảy bao bọc xung quanh tạo hiệu ứng lực nâng khí động lực học tác động từ lên, vận tốc máy bay đạt đến giá trị lực nâng đủ lớn để thắng trọng lực máy bay bay H2 Một máy bay phản lực MIG-35 Nga chế tạo ZpackGroup KHÍ ĐỘNG LỰC HỌC B.2.1.Nguyên tắc chung dòng khí tác dụng lên cánh máy bay H3 Các cấu điều khiển bay máy bay để thực chuyển động bay: cất cánh, hạ cánh; vòng trái, phải; nghiêng cánh; nâng, hạ độ cao bay bằng; hướng mũi bay lên trên, xuống B.2.2.Cấu tạo- chức Để thực điều khiển bay có cấu cánh là: Cánh nâng chính: cánh tà trước, cánh tà sau, cánh liệng, cánh tà lưng, slats (phanh khí động) Có chức tạo lực nâng nâng máy bay, phối hợp với bánh lái độ cao, cánh đuôi đứng giúp máy bay liệng sáng trái sang phải để giúp máy bay hạ cánh Cánh đuôi ngang : tạo lực nâng phần đuôi máy bay, lực lực nâng cánh cân mô men với trọng lực trọng tâm máy bay cho phép máy bay không bị lộn vòng Bánh lái độ cao : nằm phía mép sau đuôi ngang Có thể vểnh lên cụp xuống để thay đổi lực nâng cánh đuôi, tạo môment xoay quanh trục cánh (moment chúc ngóc-pitching) Hai bánh lái độ cao điều khiển chuyển động chiều, góc lệch ZpackGroup KHÍ ĐỘNG LỰC HỌC Cánh đuôi đứng : có chức định hướng, giữ cho thân máy bay ổn định theo chuyển động thẳng phía trước Trên cánh đuôi đứng có phận cử động cánh bánh lái, quay sang phải trái sinh lực tác dụng ngang vào bánh lái đuôi sang trái sang phải tương ứng Lực tạo mô men làm máy bay hướng mũi sang phải trái tương ứng B.2.3.Các hoạt động bay Các hoạt động bay: • Cất cánh, hạ cánh: cất cánh, hạ cánh vận tốc máy bay thấp mà cần trì lực nâng nên cánh cần có diện tích lớn có hiệu suất khí động cho lực nâng tốt việc thực cách kéo dài tối đa cánh tà chúc cánh tà xuống hêt cỡ phía Khi tiếp đất bật slat vểnh lên để tăng lực cản • Nghiêng cánh: Để nghiêng cánh cần tạo chênh lệch lực nâng hai cánh ví dụ cánh liệng phải chúc xuống, cánh liệng trái quay lên, lực nâng cánh phải lớn lực nâng cánh trái làm máy bay nghiêng cánh sang trái Để hỗ trợ thêm, người ta bật spoiler bên trái vểnh lên để giảm thêm lực nâng bênt rái • Đổi hướng bay ngang sang phải, trái: Để đổi hướng dùng bánh lái đuôi cho quay phía đầu máy bay rẽ hướng bên Để đổi hướng gấp (góc ngoặt lớn) kết hợp bánh lái với nghiêng cánh muốn rẽ phía nghiêng cánh phía • Bay lên, bay xuống: Để máy bay chúc đầu lên – xuống (bay lên, bay xuống) hiệu chỉnh bánh lái độ cao cách chĩa lên chúc xuống: Nếu cánh lái độ cao chĩa lên lực nâng đuôi giảm mà lực nâng cánh giữ nguyên tạo nên mô men làm đầu máy bay hướng lên phía trên, cánh lái độ cao chúc xuống ngược lại máy bay chúí đầu xuống Có thể kết hợp cánh tà cho có thay đổi tương quan lực nâng cánh cánh đuôi tạo nên mô men làm đầu máy bay lên hay xuống Thay đổi độ cao bay bằng: cách hiệu chỉnh cánh tà cánh lái độ cao để tăng giảm lực nâng Khi tăng lực nâng máy bay tăng độ cao lên mức cân mới, giảm lực nâng máy bay hạ độ cao xuống mức cân thấp ZpackGroup 10 KHÍ ĐỘNG LỰC HỌC B.3.Máy bay lên thẳng H4 Một máy bay lên thẳng Máy bay trực thăng hay máy bay lên thẳng loại phương tiện bay có động cơ, hoạt động bay cánh quạt, cất cánh, hạ cánh thẳng đứng, bay đứng không khí chí bay lùi Máy bay trực thăng khí cụ bay nặng không khí, bay nhờ lực nâng khí động học (lực nâng Zhukovsky) tạo cánh quạt nâng nằm ngang Cũng máy bay thông thường, lực nâng khí động học tạo thành có chuyển động tương đối cánh nâng không khí, khác với máy bay thông thường cánh nâng gắn cố định với thân máy bay, trực thăng có cánh nâng loại cánh quạt quay ngang (thường có từ đến cánh quay mặt phẳng nằm ngang, cánh quạt gọi cánh quạt nâng) Với đặc điểm cánh nâng vậy, cánh quạt nâng quay bảo đảm chuyển động tương đối không khí cánh nâng tạo lực nâng khí động học thân máy bay không cần chuyển động Vì máy bay trực thăng bay đứng treo chỗ chí bay lùi Như máy bay có cánh cố định chuyển động tương đối cánh nâng không khí chuyển động máy bay, nên lực nâng có máy bay có đủ vận tốc, vận tốc lực nâng (thất tốc) nên máy bay cánh cố định bay đứng chỗ Trực thăng theo nguyên tắc lực nâng khí động học cánh nâng cánh quạt ngang quay xung quanh trục nên đảm bảo chuyển động tương không khí có lực nâng trực thăng đứng yên Sự tác động dòng khí lên cánh quạt máy bay trực thăng tương tự với cánh máy bay phản lực (áp suất phía cánh lớn phía cánh quạt dẫn đến lực nâng) ZpackGroup 11 KHÍ ĐỘNG LỰC HỌC Lực nâng máy bay có độ lớn tổng diện tích cánh nhân với chênh lệch áp suất hai mặt Độ chênh lệch áp suất phụ thuộc vào hình dạng thiết diện cánh tức phụ thuộc vào hiệu suất khí động học cánh, góc tấn, góc chảy không khí tương vật khí động, vận tốc dòng chảy B.3.1.Cấu tạo- chức • Cánh quạt chính: lớn, nằm phía buồng lái, có chức giúp máy bay tăng, giảm độ cao; bay tiến, bay lùi; bay ngang sang trái, sang phải Bộ cánh nằm song song với mặt đất, cánh quạt điều chỉnh độ nghiêng, nằm chếch lên nghiêng xuống để tạo góc đón lực đẩy không khí • Cánh quạt phụ: nhỏ hơn, nằm phía đuôi máy bay, vuông góc với mặt đất, có chức xoay máy bay sang trái, phải xoay chỗ Cánh quạt phụ giúp máy bay ổn định lúc bay, không bị xoay vòng vòng tác động xoay liên tục cánh quạt Mỗi cánh quạt phụ điều chỉnh độ nghiêng giống cánh quạt Tuy nhiên số máy bay trực thăng thiết kế đẻ không cân cánh quạt qhụ H5 cánh đồng trục, triệt tiêu momen hệ, không cần cánh quạt sau H6 Thiết kế có hệ thống dẫn bơm khí chạy đuôi theo van phun tiết lưu Nó có xu hướng bám dính vào thành vật thể cứng tạo lực mô men chống lại mômen quay thân máy bay ZpackGroup 12 KHÍ ĐỘNG LỰC HỌC H7 Đây phương án máy bay có hai cánh quạt nâng không đồng trục thường gắn đầu đuôi máy bay, quay ngược chiều để triệt tiêu mô men tự quay thân B.3.2.Cách di chuyển không gian trực thăng • Bay lên, hạ xuống: Độ nghiêng toàn cánh quạt bị thay đổi để tăng, giảm độ cao • Bay tới: Cánh quạt quay sang phía sau trực thăng có độ nghiêng dốc so với độ nghiêng cánh quạt phía trước, làm cho lực nâng phía sau mạnh lực nâng phía trước máy bay Kết máy bay đẩy phía trước • Bay lùi: Tương tự trên, khác chỗ độ nghiêng cánh quạt phía trước dốc hơn, lực nâng phía trước mạnh nên trực thăng bay lùi • Bay ngang sang phải: Cũng giống nguyên lý trên, cánh quạt quay sang phía bên trái trực thăng làm nghiêng để tạo lực nâng mạnh so với cánh quạt phía bên phải Kết trực thăng bay ngang sang phải • Bay ngang sang trái: Tương tự trên, cánh quạt bên phải làm nghiêng ZpackGroup 13 KHÍ ĐỘNG LỰC HỌC C.KHÍ ĐỘNG LỰC HỌC Ô TÔ Giải toán khí động học xe vấn đề quan trọng mà nhà sản xuất oto phải giải Họ phải giảm thiểu tối đa hệ số cản không khí tác dụng lên xe chạy C.1.Nhận diện vấn đề khí động học C.1.1.Lực cản Chúng ta phải nhắc đến hệ số cản Hệ số cản Cd thông số phụ thuộc vào diện tích cản diện Cd = D / (A * * r * V^2) Với D lực cản xe di chuyển môi trường A diện tích tiếp xúc xe không khí r độ đặc môi trường V vận tốc xe môi trường  D=Cd*A * * r * V^2 Vậy để giảm lực cản ta giảm tiết diện tiếp xúc xe không khí C.1.2.Lực nâng Theo nguyên lý Bernoulli, chênh lệch vận tốc làm phát sinh lưới áp lực ngược tác dụng lên bề mặt xe người ta gọi lực nâng Cũng giống lực cản, lực nâng tỷ lệ với diện tích (nhưng diện tích cản diện mà diện tích bề mặt), dạng hình học xe, tốc độ hệ số lực nâng (được xác định tuỳ thuộc vào dạng hình học ô tô) Ở tốc độ cao, lực nâng đủ lớn làm cho xe bạn ổn định Lực nâng đặc biệt quan trọng đuôi xe, bạn dễ dàng nhận thấy điều này, tồn vùng áp suất thấp phía sau kính chắn hậu, lực nâng phía sau không khử cách hiệu quả, hai bánh sau dễ dàng bị trượt, điều nguy hiểm xe chạy tốc độ khoảng 250 km/h H8 Các lực nâng lực cản xe di chuyển ZpackGroup 14 KHÍ ĐỘNG LỰC HỌC C.2.Khắc phục Vậy để tăng hiệu xe người ta thay đổi hình dáng xe để theo nguyên tắc khí động học mà không cần tăng sức mạnh động Ví dụ người ta them cánh gió để giảm lực nâng thiết bị cản để giảm lực cản lực nâng C.2.1.Cánh gió (cánh hậu) Cánh gió (cánh hậu) Vào đầu năm 60, kỹ sư Ferrari khám phá rằng, việc gắn thêm cánh gió cuối xe làm cho lực nâng giảm mạnh, chí phát sinh thêm lực ép xuống, lực cản lại tăng không đáng kể Cánh gió có tác dụng hướng phần lớn dòng khí sau rời khỏi mui thẳng mà không quay trở lại nhằm giảm lực nâng Nếu tăng thêm góc nghiêng cánh, tạo nên lực ép xuống có giá trị đến hàng trăm kg (cánh gió tuân theo nguyên lý Bernoulli lực nâng, trường hợp cánh gió, lực nâng lực ép xuống, mặt cong cánh gió nằm phía dưới, lực ép xuống sinh tác dụng lên cánh, lực ép xuống ngược lại với lực nâng mà không khí tác dụng vào mặt thân xe nói trên) có lượng không khí nhỏ theo đuôi xe thoát sau bên cánh Điều tránh xuất vùng khí xoáy loại xe thiết kế không dạng đuôi trơn, vậy, hiệu suất cản đảm bảo Vì có lượng không khí theo lộ trình này, nên phần tạo lực nâng dễ dàng bị cánh gió triệt tiêu Vào năm 1962, Ferrari 246SP loại xe đua gắn cánh gió Chỉ năm sau đó, mẫu xe thương mại 250GTO gắn thêm cánh dạng đuôi vịt phía sau Tuy nhiên, cánh gió không phổ biến Porche tung 911 RS 2.7 họ vào năm 1972, đuôi vịt to tướng khắc phục 75% lực nâng tốc độ cao Và năm sau đó, 911 RS 3.0 triệt tiêu hoàn toàn lực nâng sử dụng cánh gió kiểu “đuôi cá mập” Từ đó, trở thành hình tượng cho đời 911 sau H9 Hướng dòng khí có cánh gió (trên) ZpackGroup 15 KHÍ ĐỘNG LỰC HỌC C.2.2.Thiết bị cản (Spoiler) Thiết bị cản (spoiler) Spoiler thiết bị động lực học làm thay đổi dòng khí chuyển động bên xe Người ta gắn quanh viền gầm xe cản, viền trước gọi “chắn cằm” (chin spoiler), phía sau “vạt áo” “váy” (skirt) Để hiểu nguyên lý, trước hết phải bàn thêm dòng khí chuyển động phía xe Dòng khí chuyển động bên xe điều mà nhà thiết kế không mong muốn Có nhiều phận, ví động cơ, hộp số, trục lái, vi sai v.v để lộ bên gầm xe, không nguyên nhân làm tăng lực cản tạo nên vùng xoáy dòng khí mà làm chậm dòng khí bên dưới, khiến lực nâng tăng lên (nguyên lý Bernoulli) Thiết bị cản sử dụng để làm giảm lượng khí chuyển động xuống xe cách hướng chúng rẽ sang hai bên hông xe Kết lực cản lực nâng chúng tao giảm bớt Nói chung, cản lắp thấp hiệu cao H10 Chú thích: Front bumper (chắn trước): điều chỉnh dòng khí xung quanh bánh xe, giảm lực cản chúng Side skirt (vạt áo): ngăn dòng khí xe làm nhiễu dòng khí bên hông giảm lực cản Flat underbody (tấm bọc gầm): điều chỉnh dòng khí xe Rear Skirt: ngăn nhiễu, rung lắc dòng khí gây cho xe Spoiler (cánh gió): để giảm lực nâng thiết bị cản để giảm lực cản lực nâng ZpackGroup 16 KHÍ ĐỘNG LỰC HỌC D.CÁC THIẾT BỊ KHÁC ỨNG DỤNG KHÍ ĐỘNG LỰC HỌC Ngày có nhiều thiết bị ứng dụng khí động lực học vào thiết kế chế tạo.Các vấn đề khí động lực học chia làm nhiều loại Có thể phân loại theo môi trường dòng chảy: khí động học ngoại biên khí động học nội biên D.1.Các thiết bị ứng dụng khí động lực học ngoại biên “Khí động học ngoại biên ngành nghiên cứu dòng chảy xung quanh vật rắn Môn có ứng dụng tính toán lực nâng lực kéo lên cánh máy bay, lực hãm tạo nên mũi tên lửa” D.1.1.Cối xay gió Cối xay gió loại máy chạy sức gió Máy thiết kế để biến lượng gió thành dạng hữu dụng Ở châu Âu, ban đầu người ta dùng cối xay gió để xay bột, sau, cối xay gió dùng để bơm nước, gần dùng để phát điện Cấu tạo tuabin gió : ZpackGroup 17 KHÍ ĐỘNG LỰC HỌC - Anemometer: Bộ đo lường tốc độ gió truyền liệu tốc độ gió tới điểu khiển – Blades: Cánh quạt Gió thổi qua cánh quạt nguyên nhân làm cho cánh quạt chuyển động quay – Brake: Bộ hãm (phanh) Dùng để dừng rotor tình trạng khẩn cấp điện, sức nước động – Controller: Bộ điều khiển Bộ điều khiển khởi động động tốc độ gió khoảng đến 14 dặm/giờ tương ứng với 12 km/h đến 22 km/h tắc động khoảng 65 dặm/giờ tương đương với 104 km/h máy phát phát nóng – Gear box: Hộp số Bánh nối với trục có tốc độ thấp với trục có tốc độ cao tăng tốc độ quay từ 30 đến 60 vòng/ phút lên 1200 đến 1500 vòng/ phút, tốc độ quay yêu cầu hầu hết máy phát điện sản xuất điện Bộ bánh đắt tiền phần động tuabin gió – Generator: Máy phát Phát điện – High – speed shaft: Trục truyền động máy phát tốc độ cao – Low – speed shaft: Trục quay tốc độ thấp – Nacelle: Vỏ Bao gồm rotor vỏ bọc ngoài, toàn dặt đỉnh trụ bao gồm phần: gear box, low and high – speed shafts, generator, controller, and brake Vỏ bọc dùng bảo vệ thành phần bên vỏ Một số vỏ phải đủ rộng để kỹ thuật viên đứng bên trong làm việc - Pitch: Bước Cánh xoay làm nghiêng để giữ cho rotor quay gió không cao hay thấp để tạo điện – Rotor: Bao gồm cánh quạt trục - Tower: Trụ đỡ Nacelle Được làm thép hình trụ dằn thép Bởi tốc độ gió tăng lên trụ cao, trụ đỡ cao để thu lượng gió nhiều phát điện nhiều – Wind vane: Để xử lý hướng gió liên lạc với “yaw drive” để định hướng tuabin gió – Yaw drive: Dùng để giữ cho rotor luôn hướng hướng gió có thay đổi hướng gió - Yaw motor: Động cung cấp cho “yaw drive” định hướng gió D.1.2.Quạt điện ZpackGroup 18 KHÍ ĐỘNG LỰC HỌC Quạt điện hay Quạt máy thiết bị dẫn động điện dùng để tạo luồng gió nhằm phục vụ lợi ích cho người (nhất giảm sức nóng thể, hạ nhiệt, giúp người cảm thấy mát, thoải mái), thông gió, thoát khí, làm mát, tác động liên quan đến không khí môi trường sống D.2.Các thiết bị ứng dụng khí động lực học nội biên “Khí động học nội biên nghiên cứu dòng khí qua động phản lực hay qua ống máy điều hòa” D.2.1.Động tuốc bin khí Động tuốc bin khí hay động tua bin khí loại động nhiệt, dạng rotor chất giãn nở sinh công không khí Động gồm ba phận khối máy nén khí dạng rotor buồng đốt đẳng áp loại hở; khối tuốc bin khí rotor Khối máy nén khối tuốc bin có trục nối với để tuốc bin làm quay máy nén D.2.2.Máy nén khí Máy nén khí máy móc, thiết bị có chức làm tăng áp suất chất khí Máy nén khí chuyển động tịnh tiến sử dụng piston điều khiển tay quay Có thể đặt cố định di chuyển được, sử dụng riêng biệt tổ hợp Chúng điều khiển động điện động đốt ZpackGroup 19 KHÍ ĐỘNG LỰC HỌC TÀI LIỆU THAM KHẢO http://vi.wikipedia.org http://tinhte.vn http://auto.howstuffworks.com http:/autoexpress.vn http://www.vinamain.com http://www.oto-hui.com ZpackGroup 20 ... giảm lực cản lực nâng ZpackGroup 16 KHÍ ĐỘNG LỰC HỌC D.CÁC THIẾT BỊ KHÁC ỨNG DỤNG KHÍ ĐỘNG LỰC HỌC Ngày có nhiều thiết bị ứng dụng khí động lực học vào thiết kế chế tạo.Các vấn đề khí động lực học. .. dưới, vật thể có hình dạng thiết diện gọi có hình dạng khí động lực học Khi không khí chảy bao quanh hình khí động có lực nâng khí động lực đồng thời xuất lực cản Hình khí động lực cho hiệu ứng lực. .. dụng khí động lực học ngoại biên E.1.1.Cối xay gió E.1.2.Quạt điện E.2.Các thiết bị ứng dụng khí động lực học nội biên E.2.1 .Động tuốc bin khí E.2.2.Máy nén khí A.GIỚI THIỆU VỀ KHÍ ĐỘNG LỰC HỌC

Ngày đăng: 29/08/2017, 08:56

Mục lục

  • | 1 | Thi Vỹ Học | 21201278 | | 2 | Điền Anh Huy | 21201330 | | 3 | Đào Nguyễn Nhật Huỳnh | 21201441 | | 4 | Phan Nguyễn Đăng Khôi | 21201747 | | 5 | Nguyễn Việt Linh | 21201913 | | 6 | Nguyễn Thành Luân | 21202051 | | 7 | Đặng Đức Trường | 21204200 |

  • A.GIỚI THIỆU VỀ KHÍ ĐỘNG LỰC HỌC

    • A.1.Khái niệm về khí động lực học

    • A.2.Phân loại

      • A.2.1.Mội trường dòng chảy

      • A.2.2.Tỉ số vận tốc của dòng chảy so với vận tốc âm thanh

      • A.2.3.Tác dụng của độ nhớt

      • B.2.Máy bay phản lực

        • B.2.1.Nguyên tắc chung của dòng khí tác dụng lên cánh máy bay

        • B.2.2.Cấu tạo- chức năng

        • B.2.3.Các hoạt động bay

        • B.3.Máy bay lên thẳng

          • B.3.1.Cấu tạo- chức năng

          • B.3.2.Cách di chuyển trong không gian của trực thăng

          • C.2.Khắc phục

            • C.2.1.Cánh gió (cánh hậu)

            • C.2.2.Thiết bị cản (Spoiler)

            • D.2.Các thiết bị ứng dụng khí động lực học nội biên

              • D.2.1.Động cơ tuốc bin khí

              • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan