TUẦN DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ TIẾT BÁM SÁT 1 . I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY : - Hs nắm được các đại lượng trong dđđh chu kì , tần số , tần số góc . Quan hệ giữa tần số , tần số góc . - Viết được pt d đ đh . Mối quan hệ giữa cđ tròn đều và dao động đièu hoà . - Nắm được vận tốc , gia tốc trong d đ đh . - Vẽ được đồ thò của dao động điều hoà , từ đồ thò đọc được chu kì , tần số , biên độ và pha ban đầu Của d động điều hoà II/ CHUẨN BỊ : * Thầy : các câu hỏi , bt trắc nghiệm . * Trò : Ôn tập các kiến thức đã học . NỘI DUNG HƯỚNG DẪN 1/1 chất điểm d đ đh có quỹ đạo là 1 đoạn thẳng dài 30 cm . biên độ dao động của chất điểm là : A. 30cm B. 15 cm c. – 15 cm D. 7.5 cm. 2/ Tốc độ của 1 vật d đ đh cực đại khi nào ? A. khi t= 0 B. Khi t = T/ 4 . C. Khi t = T/2 . D. Khi vật qua VTCB . 3/ Pt d đ của 1 vật d đ đh có dạng x = 6 cos ( 10 π t + π ) cm. Tần số góc và chu kì dao động là : A. 10 π ( rad/s ) ; 0,032 s. B. 5 ( rad/s ) ; 0,2 s. D. 5( rad/s ) ; 1,257 s. D. 10 π ( rad/s ) ; 0,2 s. 4/ Một vật d đ đh theo pt : x = 0,05 có 10 π t . ( m ) Biên độ , tần số của vật là : A . 0, 05 cm ; 10 hz . B. 0, 05 m ; 5 Hz . C . 0, 1 m ; 5 Hz . D. 0, 1 m ; 10 Hz. 5/ Một vật d đ đ h theo pt : x = 0,05 cos ( 10 π t ) m. Tốc độ cực đại và gia tốc cực đại của vật là : A. 5 π ( m/s ) ; 5 π 2 ( m/ s 2 ) . B. 0,5 π ( m/s ); 0,5 π 2 ( m/ s 2 C. 0, 5 π ( m/s ); 5 π 2 ( m/ s 2 ). D .5 π ( m/s ); 0,5 π 2 ( m/ s 2 ) 6/Một vật d đ đh theo pt x = 0,05 cos ( 10 π t ) m . Pha dao độngvà li độ tại thời điểm t = 0,075 s là : A. 3 π /4 rad; - 0,035m. B. 3 π /4 rad. 0,035 m. C. π /4 rad. 0,025m. D. π /4 rad. – 0,025 m. 7/ Một vật d đ đh A= 24cm. T = 4s . Tại t =0 vật có li độ cực đại âm . Viết pt dao động của vật. A. x= 24 cos ( π /2 t – π ) cm. B. x= 24 cos ( π t + π ) cm. C. x = 24 cos ( π /2 t + π /2 ) cm. D. x = 24 cos ( π /2t + π ) 8/ Một vật d đ đh có pt : x = 24 cos ( π /2t + π ) cm. Tính li độ và tốc độ của vật tại t = 0,5s . A. 12 2 cm, 6 2 cm/s. B. - 12 2 cm; 6 π 2 cm/s C.-12 cm ; 6 π 2 cm/s. D. 12 2 cm; - 6 π 2 1/ ĐA : B l = 30 cm = 2A ⇒ A = l/2 = 15 cm 2/ ĐA: D V max tại VTCB 3/ ĐA:D ω = 10 π ⇒ T = 2 π / ω = 0,2 s. 4/ Đa: B A = 0,05 m . ω = 10 π ⇒ f = ω / 2 π f = 5 Hz . 5/ ĐA: C. v max = A ω = 0,05. 10 π = 0,5 π m/s . A max = A ω 2 = 0,05 . ( 10 π ) 2 = 5 π 2 . 6/ 10 π t = 10 π . 0,075 = 0,75 π = 3 π /4. X = 0,05 cos ( 3 π /4 ) = - 0,035 m. 7/ Đa : D ω = 2 π /T = π /2. t =0 , x= - A ⇒ cos ϕ = -1 ⇒ ϕ = π x = 24 cos ( π /2t + π ) cm 8/ Đa : B. x = 24 cos ( π /2 , 0,5 + π ) = 24 cos 5 π /4 = 24. ( - 2 / 2) = - 12 2 cm. v = - 24 π /2 sin 5 π /4 = -24 π /2 ( - 2 /2) = 6 π 2 cm/s. 9/ Một vật d đ đh có pt : x = 24 cos ( π /2t + π ) cm . Xác dònh thời điểm đầu tiên vật qua vò trí có li độ x = - 12 cm. A. 1/3 s. B. 2/3s C. 1 s . D . 1,5 s. 10/ li độ và gia tốc của 1 vật d đ đh luôn biến thiên điều hoà cùng tần số và ; A. Cùng pha với nhau . B. Lệch pha nhau π /2. C. Ngược pha nhau. D. Lệch pha nhau π /4 . 11/ / Một vật d đ đh có pt :x = Acos ( ω t + ϕ ) , gia tốc của vật A. A ω 2 cos ( ω t+ ϕ ) . B. - A ω 2 cos ( ω t+ ϕ ) . C. A ω 2 sin ( ω t+ ϕ ) D. - A ω 2 sin ( ω t+ ϕ ) 12/ Biết toạ độ đầu x 0 , tốc độ ban đầu v 0 của 1 vật d đ đhvới tần số góc ω , biên độ A của vật được xđ bởi : A 2 2 0 0 x v+ B. 2 2 0 0 2 v x ω + C. 2 2 2 0 0 x v ω + D. 2 2 0 0 2 v x ω + 13/ Công thức nào sau đây không dùng để biểu diễn toạ độ của 1 d đ đh phụ thuộc thời gian . A. x= A sin ( ω t + ϕ ). B. x =A cos ( ω t + ϕ ). C. x = A tan ( ω t + ϕ ). D. x = 1 + A sin ( ω t + ϕ ). 14/ Trong d đ đh gia tốc của vật : A. Tăng khi tốc độ tăng. B. Giảm khi tốc độ tăng. c. Không thay đổi . D. Tăng hay giảm tuỳ thuộc vào tốc đôï ban đầu lớn hay nhỏ. 15/ Lực td vào 1 chất điểm d đ đh có cường độ : A. Tỉ lệ với li độ . B. Tỉ lệ nghòch với li độ . C. Tỉ lệ thuận với bình phương li độ . D. Tỉ lệ nghòch với bình phương li độ . 9/ Đa : B. π /2 t= π /3 ⇒ t = 2 . 3 π π = 2/3 s. 10/ ĐA: C. 11/ Đa : B. 12/ Đa: B 13/ Đa : C 14/ đa: B 15/ ĐA A. TUẦN CON LẮC LÒ XO TIẾT BÁM SÁT 2: I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY. - Nắm được công thức và tính được chu kì, tần số , tần số góc của con lắc lò xo. - Nắm được công thức và tính được thế năng , động năng , cơ năng của con lắc lò xo. II/ CHUẨN BỊ : * Thầy : các câu hỏi , bt trắc nghiệm . * Trò : Ôn tập các kiến thức đã học . NỘI DUNG HƯỚNG DẪN 1/ Con lắc lò xo ngang d đ đh , tốc độ của vật bằng không khi vật cđ qua : A. Vò trí cân bằng . B. Vò trí vật có li độ cực đại . C. vò trí mà lò xo không biến dạng. D. Vò trí mà lực đàn hồi của lò xo bằng không. 2/ Trong d đ đh của con lắc lò xo , phát biểu nào là sai. A. Lực kéo về phụ thuộc vào độ cứng của lò xo. B. Lực kéo về phụ thuộc kl của vật nặng . C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào kl. D. Tần số góc phụ thuộc vào kl của vật. 3/ Con lắc lò xo gồm vật nặng kl mvà lò xo có độ cứng k d đ đh với chu kì : A. T = 2 π m k . B.T= 2 π k m . C. T= 1 2 m k π . D. T = 1 2 k m π . 4/ Con lắc lò xo d đ đh , khi tăng kl của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật . A. Tăng 2 lần . b. giảm 4 lần . C. Tăng 4 lần . D. giảm 2 lần . 5/ Con lắc lò xo d đ đh với chu kì T = 2 s Nếu tăng biên độ lên 2 lần thì chu kì d đ là : A. 4 s B. 2 s. C.1s . D. 1,5 s. 6/ Con lắc lò xo gồm vật nặng kl mvà lò xo có độ cứng k d đ đh khi mắc thêm vào vật m 1 vật khác có kl gấp 3 lần vật m thì chu kì d đ của Chúng A. Tăng lên 3 lần. B. giảm đi 3 lần. C. Tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần. 7/ Con lắc lò xo d đ đh với biên độ 8cm , trong thời gian 1 phút con lắc thực hiện 40 dao động . Tốc độ cực đại của con lắc là : A . 1,91 cm/s. B. 33,5 cm/s. C. 320 cm/s. D. 5 cm/s. 8/ Con lắc lò xo gồm vật nặng kl m= 100g và lò xo có độ cứng k = 100N/m d đ đh với chu kì : A. 0,1s B. 0,2s C.0,3s D. 0,4 s 1/ Đa : B 2/ ĐA: B. 3/ Đa : A. 4/ Đa : D 5/ Đa : B. 6/ Đa: C. 7/ Đa: B. T = 2 π / ω = 60/ 40 v max = A ω = 8. 2 π /1,5= 33,5 cm/s. 8/ . T = 2 π m k .= 2 π 0,1 0, 2 100 s= 9/ Con lắc lò xo d đ đh với chu kì T = 0,5 s, lk quả nặng m = 400g ( lấy π 2 = 10 ) . Độ cứng của lò xo là : A. K = 0,156 N/m B. K = 32 N/m C. K = 64 N/m D. K = 6400 N/m . 10/ Con lắc lò xo ngang d đ đh với biên độ A = 8 cm , chu kì T = 0,5 s, lk quả nặng m = 400g ( lấy π 2 = 10 ) .Giá trò cực đại của lực đàn hồi td vào quả nặng là : A. 525 N. B. 5,12 N. C. 256 N. D. 2,56 N. 11/ Con lắc lò xo gồm vật nặng m = 0,4 kg gắn vào đầu lò xo có k= 40 N/m . kéo quả nặng ra khỏi VTCB 1 đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho dao động . Chọn gốc thời gian lúc buông tay , viết pt dao động của vật . A. x = 4 cos ( 10 t ) cm. b. x = 4 cos ( 10 t – π /2 ) cm. C.x = 4 cos ( 10 π t – π /2 ) cm. D.x= . 4 cos ( 10 π t + π /2 ) cm 12/ Con lắc lò xo gồm vật nặng m = 0,4 kg gắn vào đầu lò xo có k= 40 N/m . kéo quả nặng ra khỏi VTCB 1 đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho dao động .Tốc độ cực đại của quả nặng là : A. 160 cm/s. B. 80 cm/s. C. 40 cm/s . D.20 cm/s . 13/ Pt d đ đh của 1 Con lắc lò xo là : x = 4 cos ( 10 π t – π /2 ) cm. Gốc thời gian được chọn lúc nào ? A. Lúc vật qua VTCB theo chiều dương. B. Lúc vật qua VTCB theo chiều âm. C. Lúc vật ở vò trí biên x = +A. D. Lúc vật ở vò trí biên x = -A. 14/ Con lắc lò xo ngang d đ đh, lò xo có độ cứng k = 100N/m. khi vật có kl m của con lắc đi qua vò trí có li độ x = 4 cm theo chiều âm thế năng của con lắc là : A 8J B. 0,08J. C. – 0,08 J d. Không xđ được vì chưa biết giá trò của kl m. 15/ Con lắc lò xo có cơ năng W= 0,9 J, biên độ dao động A=15cm .Hỏi động năng của con lắc tại li độ x = -5 cm . A. 0,8J B. 0,3J. C. 0,6 J. D. Không xđ được vì chưa biết độ cứng của lò xo . 9/ K = 4 π 2 m / T 2 = 4 π 2 0,4 / ( 0,5 ) 2 = 64 N/m. 10/ F max = k A. A = 0,08 m k = 64 N/m ⇒ F max = 0,08. 64 = 5,12 N. 11/Đa : A x = 4 cm , v= 0 ⇒ A = 4 cm ω = 40 10 0, 4 = rad/s t =0 lúc x =A ⇒ cos ϕ = 1 ⇒ ϕ = 0 ⇒ x = 4 cos( 10t ) cm 12/ Đa: C v max = A ω = 4. 10 = 40 cm/s 13/ ĐA: A 14/ Đa: B W t = 1/2kx 2 = ½ 100. 0,04 2 =0,08J 15/ Đa : A W= ½ kA 2 ⇒ k = 2W/ A 2 = 80 N/m W t = ½ kx 2 = ½ 80 ( - 0,05) 2 = 0,1 J W đ = W – W t = 0,9 – 0,1 = 0,8 J TUẦN : GIAO THOA SÓNG . TIẾT: I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY. - Nắm được thế nào là 2 nguồn kết hợp , 2 nguồn đồng bộ. - Điều kiện để có cực đại cực tiểu , cực đại giao thoa II/ CHUẨN BỊ : * Thầy : các câu hỏi , bài tập trắcnghiệm. * Trò : Ôn lại kiến thức đã học. NỘI DUNG HƯỚNG DẪN 1/ Phát biểu nào sau đây là không đúng. Hiện tượng giao thoa sóng chỉ xảy ra khi 2 sóng được tao ra từ 2 tâm sóng có đặc điểm sau : A. Cùng tần số , cùng pha. B. cùng tần số , ngược pha. C. cùng tần số , lệch pha nhau 1 góc không đổi . D.Cùng biên độ , cùng pha. 2/ Phát biểu nào sau đây là đúng. A. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có 2 sóng cđ ngược chiều nhau, B. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có 2 d đ cùng chiều ,cùng pha gặp nhau . C. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có 2 sóng xuất phát từ 2 nguồn d đ cùng pha , cùng biên độ. D. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có 2 sóng xuất phát từ 2 nguồn d đ cùng tần số , cùng pha. 3/ Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng , tồn tại các điểm d đ với biên độ cực đại . B. khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng , tồn tại các điểm không d đ. C. khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng ,các điểm không dao động tạo thành các vân cực tiểu . D. khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng ,các điểm dao động mạnh tạo thành các đường thẳng cực đại . 4/Hãy chọn câu đúng . Khi sóng phát ra từ 2 nguồn đồng bộ . Cực đại giao thoa nằm tại các đường có hiệu khoảng cách tới nguồn bằng : A. 1 bội số của bước sóng . B. 1 ước số nguyên của bước sóng . C. 1 bbội số lẻ của nửa bước sóng . D. 1 ước số của nửa bước sóng . 5/ Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước , khoảng cách giữa 2cực đại liên tiếp nằm trên đường nối 2 tâm sóng bằng : A. bằng 2 lần bước sóng . B. Bằng 1 bước sóng . C. bằng ½ bước sóng . Bằng ¼ bước sóng . 1/ Đa: D 2/ D 3/ D. 4/ A. 5/ ĐA : D. 6/ Trong tn tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước , người ta dùng nguồn d đ có ts 50 Hz , khoảng cách giữa 2 gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối 2 tâm d đ là 2 mm . Bước sóng trên mặt nước là bao nhiêu? A. 1 mm . b. 2 mm . C. 4 mm . D. 8 mm. 7/ Trong tn tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước , người ta dùng nguồn d đ có ts 100 Hz , khoảng cách giữa 2 gợn sóng liên tiếp nằm trên đường đài 2 tâm d đ là 4 mm.Tốc độ sóng trên mặt nước là ? A. 0,2 m/s. B. 0,4 m/s. C. 0,8m/s. D. 0,6 m/s. 8/ Trong tn giao thoa sóng trên mặt nước , 2 nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 20 Hz , tại 1 điểm M cách A và b lần lượt là 16 cm và 20 cm.sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của ABcó 3 dãy cực đại khác . Tốc độ sóng trên mặt nước là ? A. 20 cm/s B. 26,7c m/s. C. 40 cm/s. D. 53,4 cm/s 9/ Trong tn giao thoa sóng trên mặt nước , 2 nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 16 Hz , tại 1 điểm M cách A và b lần lượt là 30 cm và 25,5cm.sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của ABcó 2 dãy cực đại khác . Tốc độ sóng trên mặt nước là ? A. 12 cm/s B. 24c m/s. C. 40 cm/s. D. 36 cm/s 10/ Trong tn gthoa sóng trên mặt nước , 2 nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 13 Hz , tại 1 điểm M cách A và b lần lượt là 19cm và 21cm.sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB không có dãy cực đại khác . Tốc độ sóng trên mặt nước là ? A. 13 cm/s B. 24c m/s. C. 40 cm/s. D. 26 cm/s 11/ Âm thoa điện gồm 2 nhánh d đ với tần số 100 Hz chạm vào mặt nước tại 2 điểm S 1 , S 2 Khoảng cách S 1 S 2 = 9,6 cm , tốc độ truyền sóng là 1,2 m/s . có bao nhiêu gợn sóng trong khoảng giữa S 1 và S 2 A. 8 gợn sóng . B. 14 gợn . C. 15 gợn . D. 17 gợn. 12/Biểu thức nào trong các biểu thức sau xđ vò trí các điểm có biên dộ cực đại A. d 2 – d 1 = 2k λ B. d 2 – d 1 = ½ k λ . C. d 2 – d 1 = k λ D. d 2 – d 1 = ( k +1/2 ) λ 13/ Biểu thức nào trong các biểu thức sau xđ vò trí các điểm có biên dộ cực tiểu. A. d 2 – d 1 = 2k λ B. d 2 – d 1 = ½ k λ . C. d 2 – d 1 =( k+1/2) λ /2 D. d 2 – d 1 = ( k +1/2 ) λ 6/ Đa : C. khoảng cách giữa 2 gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối 2 tâm d đ là λ /2 = 2 mm. ⇒ λ = 4 mm. 7/ λ /2 = 4mm ⇒ λ = 8 mm. v = λ .f = 0,008 .100 = 8,8 m/s. 8/ đa : A d 2 – d 1 = 20 – 16 = 4cm = k λ - giữa M và đường trung trực của ABcó 3 dãy cực đại khác . ⇒ k = 4 ⇒ λ = 1 cm. v = λ .f = 1 .20 = 20 cm/s. 9/ đa : B. d 2 – d 1 = 30 – 25,5 = 4 ,5cm = k λ k =3 ⇒ λ = 4,5 /3 = 1,5 cm. v = λ f = 1,5 .16 = 24 cm/s. 10/ đa : D d 2 – d 1 = 21 – 19 = 2cm = k λ k = 1 ⇒ λ = 2 cm . v = λ .f = 13. 2 = 26 cm . 11/ Đa: C. λ = v/ f = 120/ 100= 1, 2 cm . 1 2 2 8 2 S S λ = ⇒ số điểm cực đại N = 8.2+1 = 17 - Trong khoảng giữa S 1 , S 2 có 15 gợn 12/ ĐA; c 13/ Đa: D BÀI TẬP GIAO THOA AS . 1/ Phát biểu nào sau đây là không đúng. Hiện tượng giao thoa sóng chỉ xảy ra khi 2 sóng được tao ra từ 2 tâm sóng có đặc điểm sau : A. Cùng tần số , cùng pha. B. cùng tần số , ngược pha. C. cùng tần số , lệch pha nhau 1 góc không đổi . D.Cùng biên độ , cùng pha. 2/ Phát biểu nào sau đây là đúng. A. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có 2 sóng cđ ngược chiều nhau, B. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có 2 d đ cùng chiều ,cùng pha gặp nhau . C. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có 2 sóng xuất phát từ 2 nguồn d đ cùng pha , cùng biên độ. D. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có 2 sóng xuất phát từ 2 nguồn d đ cùng tần số , cùng pha. 3/ Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng , tồn tại các điểm d đ với biên độ cực đại . B. khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng , tồn tại các điểm không d đ. C. khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng ,các điểm không dao động tạo thành các vân cực tiểu . D. khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng ,các điểm dao động mạnh tạo thành các đường thẳng cực đại . 4/Hãy chọn câu đúng . Khi sóng phát ra từ 2 nguồn đồng bộ . Cực đại giao thoa nằm tại các đường có hiệu khoảng cách tới nguồn bằng : A. 1 bội số của bước sóng . B. 1 ước số nguyên của bước sóng . C. 1 bbội số lẻ của nửa bước sóng . D. 1 ước số của nửa bước sóng . 5/ Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước , khoảng cách giữa 2cực đại liên tiếp nằm trên đường nối 2 tâm sóng bằng : A. bằng 2 lần bước sóng . B. Bằng 1 bước sóng . C. bằng ½ bước sóng . Bằng ¼ bước sóng . 6/ Trong tn tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước , người ta dùng nguồn d đ có ts 50 Hz , khoảng cách giữa 2 gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối 2 tâm d đ là 2 mm . Bước sóng trên mặt nước là bao nhiêu? A. 1 mm . b. 2 mm . C. 4 mm . D. 8 mm. 7/ Trong tn tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước , người ta dùng nguồn d đ có ts 100 Hz , khoảng cách giữa 2 gợn sóng liên tiếp nằm trên đường đài 2 tâm d đ là 4 mm.Tốc độ sóng trên mặt nước là ? A. 0,2 m/s. B. 0,4 m/s. C. 0,8m/s. D. 0,6 m/s. 8/ Trong tn giao thoa sóng trên mặt nước , 2 nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 20 Hz , tại 1 điểm M cách A và b lần lượt là 16 cm và 20 cm.sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của ABcó 3 dãy cực đại khác . Tốc độ sóng trên mặt nước là ? A. 20 cm/s B. 26,7c m/s. C. 40 cm/s. D. 53,4 cm/s 9/ Trong tn giao thoa sóng trên mặt nước , 2 nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 16 Hz , tại 1 điểm M cách A và b lần lượt là 30 cm và 25,5cm.sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của ABcó 2 dãy cực đại khác . Tốc độ sóng trên mặt nước là ? A. 12 cm/s B. 24c m/s. C. 40 cm/s. D. 36 cm/s 10/ Trong tn gthoa sóng trên mặt nước , 2 nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 13 Hz , tại 1 điểm M cách A và b lần lượt là 19cm và 21cm.sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB không có dãy cực đại khác . Tốc độ sóng trên mặt nước la A. 13 cm/s B. 24c m/s. C. 40 cm/s. D. 26 cm/s 11/ Âm thoa điện gồm 2 nhánh d đ với tần số 100 Hz chạm vào mặt nước tại 2 điểm S 1 , S 2 Khoảng cách S 1 S 2 = 9,6 cm , tốc độ truyền sóng là 1,2 m/s . có bao nhiêu gợn sóng trong khoảng giữa S 1 và S 2 A. 8 gợn sóng . B. 14 gợn . C. 15 gợn . D. 17 gợn 12/Biểu thức nào trong các biểu thức sau xđ vò trí các điểm có biên dộ cực đại A. d 2 – d 1 = 2k λ B. d 2 – d 1 = ½ k λ . C. d 2 – d 1 = k λ D. d 2 – d 1 = ( k +1/2 ) λ 13/ Biểu thức nào trong các biểu thức sau xđ vò trí các điểm có biên dộ cực tiểu. A. d 2 – d 1 = 2k λ B. d 2 – d 1 = ½ k λ . C. d 2 – d 1 =( k+1/2) λ /2 D. d 2 – d 1 = ( k +1/2 ) λ 14/ Vận tốc âm trong nước là 1500 m/s , trong không khí là 330m/s . Khi âm truyền từ không khí vào nước , bước sóng của nó thay đổi : A. 4 lần. B. 5 lần . C. 4,5 lần. D. 4,55 lần. 15/ 1 người quan sát 1 chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô kên cao 8 lần trong 21 s và đo được khoảng cách giữa 2 đỉnh sóng liên tiếp là 3m . vận tốc truyền sóng trên mặt biển là: A, 0,5s. B. 1m/s C. 3 m/s . D. 2 m/s. 16/ Người ta tạo 1 nguồn sóng âm ts 612 Hz trong nước , vận tốc âm trong nước là 1530 m/s . khoảng cách giữa 2 điêmt gần nhau nhất dao động ngược pha bằng : A. 1,25 m . B. 2 m . C. 2,5 m . D. 3 m . 17/ Tại 2 điểm S 1 , S 2 trên mặt nước người ta thực hiện 2 dao động kết hợp có cùng biên độ 2 mm , tần số 20 Hz Vận tốc truyền sóng bằng 2m/s . Dao động tại M cách A 28 cm , cách B 38 cm có biên độ bằng : A. 0 B. 2 mm C. 4 mm. D. 1 mm. 18/ Nguồn A dao động điều hoà theo pt u = a cos 100 π t ( mm ) . các dao động lan truyền với vận tốc 10 m/s . pt dao động tại M cách A 1 đoạn 0,3 m là : A. u = a cos 100 π t . ( mm ) B. u = a cos ( 100 π t – π ) mm C. u = a cos ( 100 π t – π /2 ) ( mm ) D. u = a cos ( 100 π t + π /2 ) ( mm ). 19/ Dao động tại A có pt u = a cos ( 4 π t – π /3 ) . Vận tốc truyền sóng bằng 2 m/s . Biết sóng truyền từ N đến A và n cách A 1/6 m . Pt dao động tại N là : A. u = a cos ( 4 π t – 2 π /3 ) . B. u = a cos ( 4 π t – π / 2 ) . C. u = a cos ( 4 π t + π /6 ) . D.u = a cos ( 4 π t ) . 20 / Tại 2 điểm S 1 , S 2 trên mặt nước người ta thực hiện 2 dao động kết hợp có pt u = cos 20 π t . vận tốc truyền sóng bằng 60 cm/s . pt sóng tại M cách S 1 1 đoạn 5 cm và cách S 2 1 đoạn 8 cm là A. u = 2 có ( 20 π t – 13 π /6) B. u = 2 cos ( 20 π t – π /6 ) . C. u = 2 cos ( 20 π t – 4,5 π ) . D. u = 0 . : GIAO THOA SÓNG . TIẾT: I/ MỤC TIÊU B I DẠY. - Nắm được thế nào là 2 nguồn kết hợp , 2 nguồn đồng bộ. - i u kiện để có cực đ i cực tiểu , cực đ i giao. đúng ? A. khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng , tồn t i các i m d đ v i biên độ cực đ i . B. khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên