TRƯỜNG THCS AN THỊNH TỔ: TOÁN LÍ - TIN CHUYÊNĐỀCHUYÊN MÔN HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015 – 2016 An Thịnh, ngày 10 tháng 11 năm 2015 CHUYÊNĐỀ HỌC KÌ I “KỸ NĂNG TỔ CHỨC DẠY HỌC NHÓM THEO MÔ HÌNH VNEN” I.Lí chọn chuyên đề: - Để đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội, giáo dục không ngừng đổi lần đổi bước tiến quan trọng cải cách giáo dục Trong dạy học việc truyền thụ kiến thức giúp cho học sinh lĩnh hội kiến thức cách linh hoạt, sáng tạo, người giáo viên phải tìm tòi, khám phá kỹ nhằm giúp cho việc dạy học đạt kết cao - Phương pháp dạy học theo mô hình VNEN: Coi trình tự học học sinh trung tâm hoạt động giáo dục, giáo viên người hướng dẫn, đồng hành với giúp học sinh tự tìm hiểu lĩnh hội kiến thức Tuy nhiên, từ tháng trường THCS An Thịnh thí điểm thực mô hình nhiều giáo viên băn khoăn mô hình có phù hợp với lứa tuổi em học sinh cấp hay không ? Các em có tiếp thu kiến thức đầy đủ hiệu cách dạy học truyền thống dạy không Vì trình thực tế giảng dạy nhiều năm với trăn trở đến chọn chuyênđề “ Kỹ tổ chức dạy học nhóm theo mô hình VNEN” Kĩ chia nhóm.: - Kĩ giao nhiệm vụ - Kĩ tổ chức cho học sinh làm việc nhóm - Kĩ quan sát - Kĩ tổ chức cho học sinh trình bày kết học tập - Kĩ đánh giá kết học tập - Kĩ phản hồi Đây vấn đề nhiều giáo viên quan tâm Chính điều mà tổ Tổ Toán lí – tin chọn chuyênđề II Mục tiêu chuyênđề Mô hình lớp học học sinh giáo viên có đặc điểm chủ yếu - Học sinh: Tự giác, tự quản; tự học; tự đánh giá; tự trọng; tự tin - Giáo viên: Với vai trò tổ chức, hướng dẫn hoạt động; quan sát hoạt động học tập nhóm, giúp đỡ, hỗ trợ, chốt lại vấn đề từ học sinh, đánh giá trình… Với đặc điểm đó, ta thấy lớp học theo mô hình VNEN có thay đổi phương pháp hình thức tổ chức lớp học so với kiểu truyền thống Từ chỗ giáo viên phần lớn mang tính giảng giải, truyền thụ sang vai trò tổ chức, hướng dẫn hoạt động để học sinh tìm đến kiến thức học Học sinh từ nghe, làm thụ động thật chuyển sang tự học, nghiên cứu tìm kiến thức học theo nhóm; nhóm hỗ trợ lẫn nhau, với phương pháp chủ đạo phương pháp dạy học hợp tác nhóm III.Các giải pháp: 1)Kỹ giao tiếp, tương tác trẻ với trẻ + Biết lắng nghe trình bày ý kiến cách rõ ràng + Biết lắng nghe biết thừa nhận ý kiến người khác + Biết ngắt lời cách hợp lí + Biết phản đối cách lịch đáp lại lời phản đối + Biết thuyết phục người khác đáp lại thuyết phục 2)Kỹ tạo môi trường hợp tác Đây ảnh hưởng qua lại , gắn kết thành viên 3)Kỹ xây dựng niềm tin: Đây kỹ tránh mặc cảm đối tượng học sinh có khó khăn học tập 4)Kỹ giải mâu thuẫn: Đây kỹ giúp học sinh tránh từ ngữ dễ gây lòng Vì thế, thảo luận cần tránh tránh từ ngữ đúng, sai mà cần thay vào cụm từ như: tốt hơn, tìm giải pháp hợp lý hơn… 5)Biện pháp: Nếu đối tượng nhận thức mẻ với HS, cần vai trò chủ đạo GV việc thông báo, giải thích cách tổ chức học toàn lớp cần thiết Nhưng gặp đối tượng nhận thức mà thân HS nhiều có kinh nghiệm chứa đựng hiểu biết khác nhau, dễ phân hóa thành nhóm ý kiến để tranh luận ,bàn cãi… học nhóm có tác dụng kích thích hoạt động cá nhân khác 1- Giáo viên nêu vấn đề: Giúp học sinh xác định định nhiệm vụ cần giải 2- Chia nhóm:Từ việc nắm nội dung, đối tượng học sinh lớp, đồ dùng dạy học có, giáo viên chọn cách chia nhóm cho phù hợp: - Khi nội dung yêu cầu không khác nhau, có chênh lệch độ khó nên chia nhóm ngẫu nhiên.- Khi nội dung cần trình độcó phân hóa độ khó, dễ nên chia nhóm - Khi nội dung đơn vị kiến thức cần có hỗ trợ lẫn ôn tập nên chia nhóm đủ trình độ 3- Giao nhiệm vụ cho nhóm: Khi tổ chức dạy học nhóm thông thường nhóm giao nhiệm vụ khác 2-3 nhóm nhiệm vụ…Giáo viên cần làm cho tất thành viên nhóm nắm rõ nhiệm vụ nhóm nhiệm vụ thân Nên giao việc sau chia xong nhóm nhóm vị trí Có thể giao nhiệm vụ cho nhóm chung lớp, việc có ưu điểm nhóm biết nhiệm vụ nhóm khác để tự tham khảo thêm bổ sung nhóm…Nhưng hình thức cần cho nhóm nêu nội dung mà nhóm cần thảo luận 4- Hướng dẫn nhóm thực nhiệm vụ: Trong điều kiện nay, nhóm học sinh THCS nên từ – học sinh tốt Các chức danh nhóm trưởng thư kí Khi bắt đầu làm việc, nhóm trưởng phải phân công thành viên nhóm, người việc, sau cá nhân làm việc độc lập em đưa ý kiến để thảo luận nhóm Ý kiến thống ghi nhận để chuẩn bị trình bày trước lớp Người trình bày nên luân phiên để tạo điều kiện cho tất học sinh rèn kĩ Trong thời gian học sinh làm việc, giáo viên thường xuyên theo dõi để hướng dẫn, giúp đỡ nhóm trao đổi thảo luận yêu cầu học, tránh thảo luận tùy hứng dẫn đến nguy chệch yêu cầu giáo viên gợi mở thêm nhằm mở rộng kiến thức cho em 5- Tổ chức thảo luận chung: Trước cho đại diện nhóm trình bày, giáo viên cần nêu lại vấn đềđể lớp tập trung lắng nghe Phải rèn cho học sinh có thói quen lắng nghe khuyến khích em đưa nhận xét cụ thể ý kiến bổ sung cho nội dung nhóm bạn vừa trình bày Cao tập cho học sinh đặt vấn đề, nêu câu hỏi tạo tình phản biện Quá trình thảo luận chung điều hành tốt giúp học sinh rút thêm kinh nghiệm điều hành thảo luận nhóm sau kĩ hợp tác nhóm học sinh ngày cao 6- Nhận xét trình làm việc: Giáo viên cần dự kiến trước hướng trả lời học sinh để xử lí tốt kết luận Chuẩn bị câu hỏi gợi mở để làm rõ vấn đề liên hệ thực tế để giúp học sinh có khả vận dụng kiến thức vào sống Nếu kết làm việc nhóm học sinh đáp ứng đầy đủ yêu cầu sử dụng để hệ thống thành học Điều làm tăng thích thú làm việc học sinh em tự hào tự hình thành học cho lớp, đồng thời giảm bớt can thiệp giáo viên trình học Việc nhận xét trình làm việc nhóm không nên qua loa đại khái Càng đưa nhận định cụ thể giúp học sinh tích lũy nhiều kinh nghiệm cho lần làm việc sau Những tiêu chí nhận xét cần thiết phải có: - Sự phân công nhóm - Tinh thần thái độ làm việc thành viên trình thảo luận - Kết thực nhiệm vụ giao - Kĩ trình bày kết giải thích chất vấn trước lớp Cần khen ngợi học sinh biết lắng nghe đưa câu hỏi thắc mắc phù hợp Ví dụ: Giáo án tổ chức dạy học theo nhóm mô hình vnen Ngày soạn: 21/10/2015 Ngày giảng: 23/10/2015 Bài: 19 Tiết 27: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG I Mục tiêu: Kiến thức: HS hiểu khái niệm ước chung, bội chung, khái niệm giao hai tập hợp HS biết tìm ước chung bội chung Tìm đượcnhứng ước chung, bội chung hai ba số Kĩ năng: HS biết tìm ước chung bội chung số toán đơn giản Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận II Chuẩn bị: - GV: Phiếu học tập - HS: Ôn lại cách tìm ước bội số III Chuỗi hoạt động học tập: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: - HS1: Nêu cách tìm ước số? Tìm Ư(9); Ư(12) - HS2: Nêu cách tìm bội số? Tìm B(9); B(12) Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS A.Hoạt động khởi động A.Hoạt động khởi động - Gv: Yêu cầu hs hoạt động nhóm thực - Hs: Thực phần khởi động báo phần khởi động cáo kết + hai tập hợp có phần tử chung bạn nữ tổ Ư(18) = { 1; 2;3;6;9;18} Ư(45) ={1;3;5;9; 15} Các phần tử chung 1; 3;9 B(2) = {0;2;4;6;8;10;12; } B(3)= {0;3;6;9;12; } Ba phần tử chung : 0; 6;12 B Hoạt động hình thành kiến thức B Hoạt động hình thành kiến thức - Gv: Yêu cầu hs thu thập thông tin phần - Hs: Thu thập thông tin trả lời 1a trả lời câu hỏi + Giao hai tập hợp A B + Thế giao hai tập hợp A B tập hợp gồm phần tử chung + Thế ước chung a b nêu hai tập hợp A B kí hiệu: A∩B ( đọc cách A giao B) tìm + x ∈ ƯC (a,b,c) a Mx, b Mx , c Mx + Thế bội chung a b nêu + x ∈ BC (a,b,c) nếu: x Ma; x Mb; x Mc cách tìm + Thế ước chung a b nêu cách tìm HS: Hoạt động cặp đôi trao đổi - Gv: Yêu cầu hs hoạt động cặp đôi phần nhóm hoàn thành ghi 3, trao đổi nhóm hoàn thành vào 3) ƯC 20 35 BC 47và 13 36 ƯC 72 108 đồng thời ƯC 12 4) Ư(36) = {1; 2; 3;4;6;9;12;36} Ư(45) = {1; 3;5;9;15;45} ƯC (36,45) = {1; 3;9} B(8)={0; 8; 16;24;32;40;48,56; …} B(7)= {0; 7;14; 21;28;35;42;47;56 …} BC(7,8)= {0; 56 …} C Hoạt động luyện tập C Hoạt động luyện tập Bài - Gv: Yêu cầu hs làm tập 1,2,3,4 a, b, sai ; c sau trao đổi với bạn nhóm Bài học tập a) Ư (33) ={1; 3…} Ư (54) ={1; 3; …} ƯC (33,54) ={1; 3; …} B(33)={0; 33; } B(45)={0; 45; } Bài a) A ∩ B TH HS vừa giỏi văn vừa giỏi toán lớp b) A ∩ B TH số có chữ số tận chữ số Bài A = {0; 6; 12;18;24;30;36} B = {0; 9; 18; 27; 36} M = A ∩ B= {0; 18; 36} Bài Có chia tổ mà số HS nam nữ Ưc (18,24) = {1;2;3;6) D Hoạt động vận dụng Hs: Về nhà đọc thông tin E Hoạt động tìm tòi, mở rộng Hs: Về nhà thu thập thông tin trả lời câu hổi D Hoạt động vận dụng - Gv: Yêu cầu hs nhà thu thập thông E Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Gv: Yêu cầu hs nhà thu thập thông trả lời câu hỏi IV Kiểm tra – đánh giá: - Kiểm tra đánh giá trình HS hoạt động, có ghi chép vào sổ nhật kí V Dặn dò: - Làm tập số 6, đọc trước nội dung IV Kết luận: Kỹ tổ chức dạy học nhóm theo mô hình VNEN Là hình thức dạy học đặt học sinh vào môi trường học tập tích cực, học sinh tổ chức thành nhóm cách thích hợp Học hợp tác nhóm giúp em rèn luyện phát triển kĩ làm việc, kĩ giao tiếp, tạo điều kiện cho học sinh học hỏi lẫn nhau, phát huy vai trò trách nhiệm, tính tích cực xã hội sở làm việc hợp tác Thông qua hoạt động nhóm, em làm việc với công tác Thông qua hoạt động nhóm, em làm việc với công việc mà tự làm thời gian định An Thịnh, ngày 10 tháng 11 năm 2015 Người thực Hoa Thị Thu Hiền ... ƯC 20 35 BC 47và 13 36 ƯC 72 10 8 đồng thời ƯC 12 4) Ư(36) = {1; 2; 3;4;6;9 ; 12 ;36} Ư(45) = {1; 3;5;9 ;15 ;45} ƯC (36,45) = {1; 3;9} B(8)={0; 8; 16 ;24 ; 32; 40;48,56; …} B(7)= {0; 7 ;14 ; 21 ; 28 ;35; 42; 47;56... bạn nữ tổ Ư (18 ) = { 1; 2; 3;6;9 ;18 } Ư(45) = {1; 3;5;9; 15 } Các phần tử chung 1; 3;9 B (2) = {0 ;2; 4;6;8 ;10 ; 12 ; } B(3)= {0;3;6;9 ; 12 ; } Ba phần tử chung : 0; 6 ; 12 B Hoạt động hình thành ki n thức B... án tổ chức dạy học theo nhóm mô hình vnen Ngày soạn: 21 / 10 /2 015 Ngày giảng: 23 /10 /2 015 Bài: 19 Tiết 27 : ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG I Mục tiêu: Ki n thức: HS hiểu khái niệm ước chung, bội chung, khái