1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 13: Sự tác động của nhiều gen và tính đa hiệu của gen

3 1,8K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 96,5 KB

Nội dung

ngày soạn : Tiết13: : SỰ TÁC ĐỘNG CỦA NHIỀU GEN TÍNH ĐA HIỆU CUẢ GEN I. Mục tiêu: HS: -Phân tích giải thích được kết quả các thí nghiệm trong bài học Nêu được bản chất của gen đối với sự hình thành tính trạng: Tương tác giữa các gen không alen, tác động cộng gộp đa hiệu của gen. - Khái quát được mối quan hệ giứa gen tính trạng( Giữa KG KH) -Phát triển kĩ năng quan sát phân tích kênh hình, phân tích kết quả thí nghiệm * Trọng tâm : Tương tác gen không alen, tác động cộng gộp của gen II. Phương tiện : Hình 13.1, 13.2sgk III. Phương pháp : IV. Tiến trình bài giảng : 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Bài 1: Cho P T/C : Đậu Hlan Hoa đỏ x Hoa trắng, được F 1 toàn đỏ, F 2 : 3 đỏ : 1trắng. BL, xác định KG P, F 1 , số gtư F 1 Bài 2: Cho P t/c: Đậu Hlan vàng ,trơn X xanh, nhăn. F1 : 100% vàng ,trơn. Cho cây F1 tự thụ phấn .F2 : 315 vàng ,trơn(9/16): 101 vàng ,nhăn(3/16): 108 xanh ,trơn(3/16): 32 xanh, nhăn(1/16) BL, xác định KG P, F 1 , số gtư F 1 * Cách giải: Bài 1: Phép lai 1 cặp tt: P T/C , tương phản => F 1 có KG dị hợp F 2 : 3:1 = 4 tổ hợp = 2gtử đực x 2 gtử cái => F 1 dị hợp 1 cặp gen Aa Bài 2: . Phép lai 2 cặp tt: P T/C , tương phản => F 1 có KG dị hợp F 2 : 9:3:3:1 = 16 tổ hợp = 4gtử đực x 4 gtử cái => F 1 dị hợp 2 cặp gen AaBb 3. bài mới :* Mở bài: Theo Menđen: 1 gen quy định 1 tính trạng, các cặp gen khác nhau qui định các cặp tính trạng khác nhau phân li độc lập tác động riêng lẻ. Vậy mối quan hệ giữa gen tính trạng có phải đơn giản như thế không? Những công trình nghiên cứu tiếp sau Menđen còn phát hiện thêm điều gì mới? TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG BÀI GIẢNG Thế nào là gen alen gen không alen? -Ở loài đậu thơm, khi cho: P T/C : Hoa đỏ x Hoa trắng đã thu được kết quả như thế nào? Em có nhận xét gì? -Gen alen: Các gen có cùng vị trí trên cặp NST tương đồng( VD: A a). -Gen không alen: Các gen không nằm trên cùng 1 vị trí (locus)của cặp NST tương đồng(A vàB). HS n/c sgk trả lời. HS dựa vào bài toán 1 2 để biện luận, giải thích I. Tác động của nhiều gen lên 1 ttrạng: 1.Ttác bổ sung giữa các gen không alen a. Thí nghiệm:Ở loài đậu thơm: P T/C : Hoa đỏ x Hoa trắng F 1 : Toàn đỏ F1 tự thụ phấn F2: 9đỏ: 7 trắng b. Nhận xét: - P T/C , tương phản => F 1 có KG dị hợp - F2 có 16 kiểu tổ hợp = 4gtử đực x 4 gtử cái => F1 cho 4 loại giao tử => F 1 dị hợp 2 cặp gen phân li độc lập AaBb - F1 chứa 2 cặp gen dị hợp chỉ quy định 1 tính trạng (Hoa đỏ)→ có hiện tượng 2cặp gen không alen cùng quy định 1 cặp tính trạng (2 cặp gen đã tương tác với nhau trong qt biểu hiện của tính trạng) -Khi lai 2 cơ thể dị hợp AaBb, ta thu được tỉ lệ các nhóm KG ntn? Những KG nào sẽ cho hoa đỏ, Những KG nào sẽ cho hoa trắng? -P T/C Hoa trắng có KG? -P T/C Hoa đỏ có KG? -Để F 1 có KG dị hợp thì P T/C Hoa đỏ có KG? -Ở lúa mì, khi cho: P T/C : Hạt đỏ đậm x Hạt trắng Đã thu được kết quả gì? Em giải thích ntn? - Những KG nào sẽ cho hạt - 9A–B-: 3A-bb: 3aaB-: 1aabb + 9A–B-: Có cả A B: Cho hoa đỏ (A B đã bổ trợ cho nhau trong sự biểu hiện của tính trạng) +3A-bb: 3aaB-: 1aabb: Thiếu A hoặc B fhoặc thiếu cả A B: Htrắng -aabb -AABB/Aabb/aaBB AABB - 9A–B-: 3A-bb: 3aaB-: : Cho hạt đỏ -1aabb: Cho hạt c. Giải thích: - Sự có mặt của 2 alen trội nằm trên 2 NST khác nhau quy định hoa đỏ (-A-B) - Khi chỉ có 1 trong 2 gen trội hoặc không có gen trội nào quy định hoa màu trắng ( A-bb, aaB-, aabb ) * Về mặt sinh hoá: + Sắc tố đỏ được tạo ra nhờ 2 yếu tố: Tiền chất do gen A tạo ra enzim do gen B tạo ra đã xúc tác phản ứng biến đổi tiền chất A thành sắc tố đỏ +Các KG A-bb, aaB-, aabb: Đều thiếu 1 trong 2 hoặc thiếu cả 2 yếu tố nên hoa có màu trắng. d. Sơ đồ lai: P T/C : AABB x aabb F 1 : AaBb F 1 x F 1 : AaBb x AaBb F 2 : 9A–B-: 3A-bb: 3aaB-: 1aabb KH: 9 đỏ : 7 trắng * GV lưu ý HS: Tương tác bố sung ngoài tỉ lệ 9: 7 còn gặp các tỉ lệ 9: 6: 1; 9:3:3:1; 9:3:4( Các biến dạng của 9:3:3:1) e. Khái niệm: Hai hay nhiều gen không alen cùng tác động bổ trợ nhau trong qt biểu hiện của tính trạng 2. Tương tác cộng gộp: a. Thí nghiệm:Ở lúa mì: P T/C : Hạt đỏ đậm x Hạt trắng F 1 : Toàn đỏ hồng F1 tự thụ phấn F2: 15 đỏ: 1 trắng. Trong đó các hạt màu đỏ có màu sắc từ đỏ đậm đến đỏ nhạt. b. Nhận xét: - P T/C , tương phản => F 1 có KG dị hợp - F2 có 16 kiểu tổ hợp = 4gtử đực x 4 gtử cái => F1 cho 4 loại giao tử => F 1 dị hợp 2 cặp gen phân li độc lập AaBb - F1 chứa 2 cặp gen dị hợp chỉ quy định 1 tính trạng (Hoa đỏ)→ có hiện tượng 2cặp gen không alen cùng quy định 1 cặp tính trạng (2 cặp gen đã tương tác với nhau trong qt biểu hiện của tính trạng) c. Giải thích: - Màu hạt đỏ đậm nhạt khác nhau tuỳ thuộc vào số lượng gen trội:Càng có nhiều gen trội thì hạt đỏ càng đậm màu đỏ? Những KG cho hạt màu trắng? Nhận xét mối tương quan giữa số lượng gen trội với mức độ đậm nhạt của hạt? Từ đó có kết luận gì? Thế nào là tương tác cộng gộp? Ví dụ: màu lông trắng, da hồng, mắt đỏ ở động vật người là do 1 đột biến gen lặn gây ra làm mất khả năng tổng hợp sắc tố mêlanin quy định màu đen của lông mắt. * Các gen trong 1 tế bào không hoạt động độc lập mà tác động qua lại với nhau trong sự biểu hiện các tt. trắng - Càng có nhiều gen trội thì hạt càng đậm => Các gen đã đóng góp vai trò như nhau trong sự biểu hiện của tính trạng. - KG lặn : biểu hiện hạt màu trắng d. Sơ đồ lai: sgk e. Khái niệm: Hai hay nhiêu gen không alen cùng tác động lên sự biểu hiện của 1 tt, trong đó mỗi gen cùng loại( trội hoặc lặn) đều đóng góp vai trò như nhau vào sự hình thành tt II. Tác động của 1 gen lên nhiều tính trạng(Tác động đa hiệu của gen) 1. Khái niệm: Là hiện tượng 1 gen tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau 2.Ví dụ: Trên ĐHLan: Hoa tím thì hạt màu nâu, trong nách lá có 1 chấm đen; Thứ hoa trắng thì hạt màu nhạt, nách lá không có chấm đen. Ở ruồi dấm: Gen quy định cánh cụt đồng thời qquy định đốt thân ngắn, lông cứng, đẻ ít trứng, tuổi thọ rút ngắn, ấu trùng yếu Gen đa hiệu là cơ sơ để giải thích các biến dị tương quan: Khi 1 gen bị đột biến sẽ đồng thời kéo theo sự biến đổi ở 1 số tt mà nó chi phối => KG không đơn giản là 1 tổ hợp các gen tác động riêng lẻ mà là một hệ thống gen tương tác với nhau trong một thể thống nhất. 4. Củng cố: - Mối quan hệ giữa gen tt hay giữa KG KH khá phức tạp: 1gen- 1tt; nhiều gen -1tt, 1gen- nhiều tt. - Các gen không alen có thể tác động bổ sung với nhau cho ra KH riêng biệt hoặc át chế nhau trong sự hình thành tính trạng hoặc tác động cộng gộp trong đó mỗi gen cùng loại góp 1 phần như nhau vào sự hình thành tt. Trường hợp 1 gen chi phối nhiều tt gọi là tính đa hiệu của gen hay gen đa hiệu. *Cách nhân biết tương tác gen: lai 1 cặo tính trạng mà cho tỷ lệ kiểu hình ở con lai bằng hoặc biến dang của 9:3:3:1,tổng số kiểu tổ hợp là 16 *Hãy chọn câu trả lời đúng: Thế nào là đa hiêu gen a.Gen tạo ra nhiều loại mA RN b Gen điều khiển sự hoạt động của gen khác c. Gen mà sản phẩm của nó ảnh hưởng đến nhiều tính trạng d. Gen tạo ra sản phẩm với hiệu quả cao 5. Bài tập về nhà: Học bài, trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk; làm bài tập 4,5,6 . động của 1 gen lên nhiều tính trạng (Tác động đa hiệu của gen) 1. Khái niệm: Là hiện tượng 1 gen tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau. chất của gen đối với sự hình thành tính trạng: Tương tác giữa các gen không alen, tác động cộng gộp và đa hiệu của gen. - Khái quát được mối quan hệ giứa gen

Ngày đăng: 08/07/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình, phân tích kết quả thí nghiệm - Bài 13: Sự tác động của nhiều gen và tính đa hiệu của gen
h át triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình, phân tích kết quả thí nghiệm (Trang 1)
*Cách nhân biết tương tác gen: lai 1 cặo tính trạng mà cho tỷ lệ kiểu hình ở con lai bằng hoặc biến - Bài 13: Sự tác động của nhiều gen và tính đa hiệu của gen
ch nhân biết tương tác gen: lai 1 cặo tính trạng mà cho tỷ lệ kiểu hình ở con lai bằng hoặc biến (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w