1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ngày soạn

5 106 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 57,5 KB

Nội dung

Ngày soạn : 18/4 Ngày dạy : 8A : 20/4 ; 8C : 20/4 Tuần 33 Tiết 126 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT A Mục tiêu học: - Củng cố kiến thức kiểu câu: Nghi vấn, Cầu khiến, Cảm thán, Trần thuật, Phủ định; kiểu hành động nói: Trình bày, hỏi, điều khiển, hứa hẹn, bộc lộ tình cảm, cảm xúc; Lựa chọn trật tự từ câu - Rèn kĩ vận dụng hiểu biết vừa củng cố lại để làm số tập phần luyện tập - Có thái độ nghiêm túc sử dụng kiểu câu phù hợp với mục đích, hành động nói B Chuẩn bị: Học sinh: Học lại kiến thức học có liên quan Làm trước tập vào soạn C Các hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Kiểm tra soạn HS Tổ chức hoạt động: Hoạt động GV HS Nội dung Ôn tập: GV hướng dẫn HS nhắc lại nhanh gọn khái niệm kiểu câu học G?: Đọc câu sau cho biết câu thuộc kiểu câu số kiểu câu học? - HS đọc phần trích dẫn nêu Kquả I.Kiểu câu: Nghi vấn, Cầu khiến, Cảm thán, Trần thuật, Phủ định Khái niệm: Bài tập: BT1: - Vợ không ác, -> Câu TT, vế trước có dạng phủ định - Cái tính che lấp -> Câu TT đơn - Tôi biết không nỡ giận -> Câu TT, vế sau có vị ngữ mang ý phủ định G?: Dựa vào nội dung câu BT1, BT2: đặt câu NV hỏi theo kiểu câu bị động Ví dụ: chủ động? - Cái tính tốt đẹp người ta H; HĐ ĐL bị che lấp mất? - Những che lấp tính tốt đẹp người ta? - Cái tính tốt đẹp người ta bị nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp không? BT3: G?: Hãy đặt câu cảm thán chứa từ ngữ như: vui, buồn, hay, đẹp? - Chao ôi, buồn! - Vui quá! Thế bố mẹ đồng H: HĐ ĐL ý rồi! - Bông hoa đẹp thật! - Bài hát hay! BT4: - Gọi HS đọc nội dung câu văn a Câu TT: 1, G?: Trong câu trên, câu câu Câu CK: TT, câu câu NV, câu câu CK? Câu NV: 2, 5, H: TL G?: Câu câu NV b -Câu NV dùng để hỏi: câu - Câu NV không dùng để hỏi: Câu dùng để hỏi, cần giải đáp? G?: Câu số câu NV không 2, dùng để hỏi? Chúng dùng để làm (Câu 2: Biểu lộ ngạc nhiên việc LH nói chuyện có gì? thể xảy tương lai chưa H: HĐ ĐL thể xảy trước mắt Câu 7: Được dùng để giải thích cho đề nghị nêu G?: Hãy xác định kiểu câu NV, CK, CT, TT câu theo quan điểm người câu sau? nói theo lẽ thường tình sống) - Gọi HS đọc câu trả lời BT5:- Câu CK: a, e GV hướng dẫn HS nhắc lại khái niệm hành - Câu TT: b, h động nói - Câu NV: c, d * GV nêu yêu cầu (gộp BT1 BT2) - Câu cảm thán: g - Gọi HS đọc lên bảng điền II Hành động nói: Khái niệm: Bài tập: Bài 1+2 TT Câu cho Kiểu Hành động nói Cách dùng câu Tôi bật cười bảo lão: T thuật Kể T tiếp Sao cụ lo xa thế? N vấn Bộc lộ t/c, c/x G.tiếp Cụ khoẻ lắm, .mà sợ! C thán Nhận định G.tiếp Cụ đề tiền mà ăn, lúc Cầu Đề nghị T tiếp chết hay! khiến Tội nhịn đói mà tiền để lại? - Không, ông Giáo ạ! Nghi vấn Giải thích Gián tiếp Phủ định Phủ định bác bỏ Hỏi T tiếp ăn hết lúc chết lấy Nghi vấn mà lo liệu? Bài 3/ Đặt câu H: Lần lượt đặt cõu + Hành động cam kết (hứa hẹn) kiểu câu trần thuật dùng trực tiếp: - Em cam kết khụng đua xe trái phép + Hành động hứa, kiểu câu TT dùng trực tiếp: - Em hứa học T tiếp GV: Cho HS đọc BT1,2 III- Lựa chọn trật tự từ câu H: HĐ ĐL BT1: - Thể thứ tự thái độ SV nhân vật BT2: - Các từ cụm từ lặp lại liên kết với câu trước Củng cố- dặn dò: - VN hoàn thiện BT - Chuẩn bị bài: Văn tường trình -Ngày soạn: 18/4 Ngày dạy: 20/4 Tiết 127 VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH A Mục tiêu - HS hiểu trường hợp cần viết văn tường trình Những đặc điểm loại văn biết cách viết văn tường trình qui cách - Rèn kĩ phân biệt văn tường trình với loại đơn từ, đề nghị, báo cáo học B Chuẩn bị - SGK, giáo án, TLTK C Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức : Kiểm tra cũ : Tiến trình tổ chức hoạt động Hoạt động thầy trò Nội dung HDHS tìm hiểu đặc điểm văn 1-Đặc điểm văn tường trình tường trình a.Ví dụ: G:? Gọi HS đọc văn 1, 2? Đọc văn 1, *H: Hoạt động nhóm: - GV giao nhiện vụ:Trong văn người phải viết tường trình viết cho ai? Bản tường trình viết nhằm mục đích gì? + Nội dung thể thức tường trình có đáng ý? + Người viết tường trình cần phải có thái độ việc tường trình? - Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải vấn đề - Đại diện nhóm trả lời - HS nhận xét-> GV nhận xét G:? Hãy nêu số trường hợp cần phải viết tường trình trình học tập sinh hoạt trường? G:? Qua tìm hiểu em hiểu văn tường trình gì? H: KQ HDHS tìm hiểu cách làm văn tường trình? G:? Trong tình sau , tình cần viết văn tường trình? Vì sao? Ai phải viết? Viết cho ai? H: Trả lời G:? Văn tường trình gồm phần? -> Ba phần ? Phần mở đầu cần ghi gì? ? Phần nội dung cần có nội dung gì? ? Phần kết thúc nào? H: Lần lượt trả lời b Nhận xét - Người viết tường trình: Là học sinh THCS - Người nhận: GV môn (1) Thầy hiệu trưởng(2) -> Mục đích: Trình bày việc cho cô giáo, thầy Hiệu trưởng biết lí -> để giải - Nội dung: Ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc - Người viết phải khiêm tốn, trung thực, khách quan 2.Cách làm văn tường trình Tình cần phải viết tường trình Cách làm văn tường trình - Phần mở đầu: Ghi quốc hiệu(Tiêu ngữ) + Địa điểm thời gian làm tường trình + Tên văn - Nội dung: + Người viết - Gọi HS đọc phần ghi nhớ? + Người nhận * Lưu ý: + Nội dung tường trình : thời gian, địa điểm, diễn biến việc, nguyên - Tên văn nên dùng chữ in hoa - Cách dòng phần quốc hiệu tiêu nhân, hậu quả… ngữ, địa điểm thời gian , tên văn - Phần cuối: nội dung tường trình + Đề nghị cam đoan Thực hành + Kí ghi rõ họ tên G:? Học sinh viết văn tường trình * Ghi nhớ SGK( T 136) thực hành làm hỏng dụng cụ thí nghiệm? H: Thực cá nhân G: NX cho điểm II.Luyện tập Củng cố -Hướng dẫn nhà ? Khi cần viết văn tường trình? ? Viết văn tường trình việc em làm sách giáo khoa nhà trờng? - Soạn bài: Luyện tập làm văn tường trình? ... Củng cố- dặn dò: - VN hoàn thiện BT - Chuẩn bị bài: Văn tường trình -Ngày soạn: 18/4 Ngày dạy: 20/4 Tiết 127 VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH A Mục tiêu - HS hiểu trường hợp cần viết văn... ? Khi cần viết văn tường trình? ? Viết văn tường trình việc em làm sách giáo khoa nhà trờng? - Soạn bài: Luyện tập làm văn tường trình?

Ngày đăng: 29/08/2017, 00:06

Xem thêm

w