1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngày soạn Hóa 8 cực hay

111 127 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của học sinh

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của học sinh

    • HĐ3. TÌM HIỂU ỨNG DỤNG CỦA OXI(10’)

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của học sinh

  • 1. Kiến thức: Biết được:

  • 2. Kĩ năng:

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của học sinh

    • HĐ3. PHÂN LOẠI OXIT(10’) .

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của học sinh

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của học sinh

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của học sinh

Nội dung

Ngày soạn:………… Ngày giảng: 8A:…… 8B:…… 8C:…… Tuần: 19 Tiết: 37 Chương IV OXI - KHƠNG KHÍ Bài 24 TÍNH CHẤT CỦA OXI I MỤC TIÊU Kiến thức: Biết được: - Tính chất vật lí oxi: Trạng thái, màu sắc, mùi, tính tan nước, tỉ khối oxi với khơng khí - Tính chất hố học oxi: Oxi phi kim hoạt động hóa học mạnh đặc biệt nhiệt độ cao: tác dụng với hầu hết kim loại( Fe, Cu…) với nhiều phi kim( S,P…), với hợp chất ( CH4…).Hóa trị oxi hợp chất thường II - Sự cần thiết oxi đời sống Kĩ năng: - Kĩ quan sát TN hình ảnh phản ứng oxi với Fe, S,P,C, rút nhận xét TCHH oxi - Viết PTHH - Tính thể tích khí oxi(ĐKTC) tham gia tạo thành phản ứng Thái độ: - Gây hứng thú học tập mơn, tính cẩn thận, khoa học, xác II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, bình tam giác, diêmt, mi - Hố chất: Khí oxi, S, P Học sinh: - Tìm hiểu nội dung tiết học trước lên lớp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: - Sĩ số: 8A 8B 8C Kiểm tra cũ: - Không kiểm tra: Bài mới: Các bước Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề Giáo viên - GV đưa câu hỏi + Trong khơng khí có lượng lớn khí oxi Em có nhận xét màu sắc, mùi tính tan oxi nước? Oxi có khả phản ứng Học sinh - HS lắng nghe câu hỏi trả lời theo ý hiểu Hướng dẫn quan sát nêu ý kiến ban đầu học sinh (Hình thành câu hỏi học sinh) Xây dựng giả thuyết thiết kế phương án thí nghiệm Tiến hành thực nghiệm tìm tòi – nghiên cứu với chất nào? - GV yêu cầu HS mô tả lời hiểu biết ban đầu vào thí nghiệm trạng thái, màu sắc tính chất oxi  GV cho HS làm việc theo nhóm, u cầu HS trình bày quan điểm em vấn đề - Từ ý kiến ban đầu HS nhóm đề xuất, GV tập hợp thành nhóm biểu tượng ban đầu hướng dẫn HS so sánh giống khác ý kiến trên, sau giúp em đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu trạng thái, màu sắc tính chất oxi  GV: tập hợp câu hỏi nhóm (chỉnh sửa nhóm câu hỏi phù hợp với nội dung tìm hiểu trạng thái, màu sắc tính chất oxi…), ví dụ: + Tạo người thợ lặn lại phải mang theo bình oxi để thở? + Khí oxi nặng hay nhẹ khơng khí? + Tại thức ăn để lâu ngày lại bị ôi thiu? + Tại đồ dùng sắt, đồng để lâu ngày ngồi khơng khí lại bị gỉ? v.v…  GV đưa cho nhóm HS: Ống nghiệm đựng đầy nước có nút đậy, chậu thủy tinh, nước, que đóm, đèn cồn, muỗng sắt, bình - HS lắng nghe câu hỏi thảo luận nhóm trình bày quan điểm vấn đề liên quan  HS: nêu ý kiến khác trạng thái, màu sắc tính chất oxi…  HS: Dưới hướng dẫn GV,có thể nêu câu hỏi liên quan như: + Oxi có tan nước không? + Tại cá sống nước? + Trong tự nhiên có q trình phản ứng có tham gia oxi? v.v… 4.1 Đề xuất thí nghiệm 4.2 Tiến hành thí nghiệm thủy tinh, bột lưu huỳnh, dây - Các nhóm nhận dụng cụ sắt, mẩu than gỗ, photpho, dung dịch nước vôi - GV yêu cầu nhóm đề xuất cách tiến hành thí nghiệm tượng (HS nghiên cứu sách giáo khoa) - GV yêu cầu HS nghiên cứu tiến hành thí nghiệm để đạt mục đích nghiên cứu có nghĩa tìm câu trả lời cho câu hỏi (GV không mô tả trước cách tiến hành thí nghiệm cho HS làm theo) - GV lưu ý HS quan sát (màu sắc, mùi vị, trạng thái, tính tan nước khí oxi, màu lửa, điều kiện để phản ứng dễ xảy ra, vai trò cát thí nghiệm ) Nếu quan sát tượng chưa rõ HS làm lại thí nghiệm đến thu kết rõ ràng - GV nhắc nhở động viên HS làm thí nghiệm độc lập, khơng nên làm theo ý tưởng nhóm khác - GV bao quát lớp, tới nhóm để hướng dẫn thêm, điều chỉnh sai lầm, giúp đỡ HS - GV yêu cầu HS dự đoán sản phẩm phản ứng, viết phương trình phản ứng - Các nhóm đề xuất cách tiến hành tượng xảy  HS tiến hành thí nghiệm nghiên cứu tài liệu theo nhóm để tìm câu trả lời điền thơng tin vào mục lại thí nghiệm - Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo thiết kế - Đại diện nhóm báo cáo kết quan sát, lớp theo dõi, thảo luận góp ý theo giả thuyết  GV tổ chức cho nhóm HS báo cáo kết sau - Vận dụng kiến thức lĩnh tiến hành thí nghiệm hội để giải nhiệm vụ nghiên cứu tài liệu (GV chọn nhóm có nhiều sai lầm nên trình bày trước để nhóm khác bổ sung hồn thiện) Với nhóm làm thí nghiệm chưa thành Kết luận kiến thức công GV yêu cầu theo dõi Hướng dẫn, giao tập trình bày nhóm khác nhà để tìm nguyên nhân tìm thao tác thủ thuật để thí nghiệm thành cơng  GV hướng dẫn cho HS so sánh lại với suy nghĩ ban đầu phần để khắc sâu kiến thức - Khi thảo luận GV hướng cho HS dẫn đến kiến thức trọng tâm tới kết luận tính chất oxi học tập mới, dự đoán kết TN  HS dựa vào kết thí nghiệm nghiên cứu tài liệu theo nhóm để tìm câu trả lời điền thơng tin vào mục lại thí nghiệm - Các nhóm báo cáo kết quả, đối chiếu với suy nghĩ ban đầu đưa kiến thức hướng dẫn giáo viên - Qua thực hành TN, quan sát, rút nhận xét tượng, giải thích, ghi phiếu học tập - Nhận xét có tính quy luật Kết luận: 1.Tính chất vật lí: - Khí oxi chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị - tan nước - Nặng khơng khí - Oxi hố lỏng – 183 oc, oxi lỏng có màu xanh nhạt II- Tính chất hố học : 1- Tác dụng với phi kim: a- Tác dụng với lưu huỳnh : t S + O2  → SO2 b- Tác dụng với photpho : t 4P + 5O2  → 2P2O5 KL: Ở nhiệt độ cao oxi tác dụng với nhiều phi kim tạo thành oxit Tác dụng với kim loại: - Thí nghiệm : SGK - HT: SGK - PTHH: t 3Fe + 2O2  → Fe3O4 * Ở nhiệt độ cao oxi tác dụng với nhiều kim loại tạo thành oxit Tác dụng với hợp chất: PTHH: CH4 +2O2  t→ CO2 +2H2O 0 Củng cố: Hoạt động giáo viên - Gv: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học Gv: Hướng dẫn HS làm tập SGK/84 Hoạt động học sinh Hs: Nêu lại nội dung - TL Chữa 1,6 sgk/84 + Bài tập : a, Do thiếu oxi nên dế mèn chết, b, Đảm bảo đủ oxi cho cá Hướng dẫn tự học: - Làm tập 1,2,3,4 SGK/ 84 - Hướng dẫn làm tập sgk - 84 + Viết phương trình hóa học + Tính số mol oxi P, + Áp dụng tính theo PTHH tìm lượng O2 hoạc P dư +Tính mP2O5 theo PTHH ( áp dụng CTHH chuyển đổi) Ngày soạn:………… Ngày giảng: 8A:…… 8B:…… 8C:…… Tuần: 19 Tiết: 38 Bài 25: SỰ OXI HÓA PHẢN ỨNG HÓA HỢP ỨNG DỤNG CỦA OXI I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết được: - Sự oxi hóa tác dụng oxi với chất khác - Khái niệm phản ứng hoá hợp - Biết ứng dụng oxi đời sống sản xuất Kĩ năng: - Xác định oxi hóa số tượng thực tế - Nhận biết số phản ứng hóa học cụ thể thuộc loại PƯHH Thái độ: - Tích cực học tập có ý thức bảo vệ khơng khí lành II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Tranh vẽ phóng to ứng dụng oxi Học sinh: - Chuẩn bị tốt học - Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu ứng dụng oxi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp : - Sĩ số: 8A 8B 8C Kiểm tra cũ : ? HS1: Trình bày tính chất hố học oxi ? Viết PT phản ứng minh hoạ ? HS2: Làm tập: Đốt 16 gam S khí O2 : + Tính khối lượng khí SO2 tạo thành? + Tính thể tích khí O2 cần dùng (đktc)? Cho biết S =32 , O = 16 Bài mới: * Giới thiệu bài: Qua tính chất hố học oxi, phản ứng thể tác dụng oxi với chất ( o xi hóa) Vậy oxi hố gì? Thế phản ứng hố hợp? Oxi có ứng dụng sống ? Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1 TÌM HIỂU SỰ OXI HĨA(15’) Nội dung I Sự oxi hóa : GV: u cầu HS nhắc lại tính chất hố học oxi nhận xét phản ứng có đặc điểm giống nhau? Gv: Những PƯHH gọi oxi hố Vậy oxi hố gì? Gv: Yêu cầu HS lấy ví dụ oxi hoá đời sống Hs: Nhắc lại nhận xét: Các phản ứng có mặt oxi phản ứng Hs: Sự tác dụng oxi với chất oxi hố Hs: Lấy ví du: t - C+ O2  → CO2 t - 2H2 + O2  → H2O t - 3Fe + 2O2  → Fe3O4 0 Là tác dụng oxi với chất oxi hố.(Chất đơn chất hợp chất) Vd: t - C+ O2  → CO2 t - 2H2 + O2  → H2O t - 4P + 5O2  → 2P2O5 t 3Fe + 2O2  → Fe3O4 0 0 HĐ2 TÌM HIỂU PHẢN ỨNG HĨA HỢP(10’) II Phản ứng hóa hợp GV: Yêu cầu HS theo dõi hồn thành bảng SGK Gv: Những phản ứng hố học gọi phản ứng hoá hợp Vậy định nghĩa phản ứng hố hợp gì? Gv: Giới thiệu thêm phản ứng toả nhiệt HS: Làm vào bảng nhóm lên bảng trả lời - Yêu cầu nêu được: Số chất t/g Số sản phẩm 2 Hs: Phản ứng hoá hợp phản ứng hố học có chất (sản phẩm ) tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu Hs: Nghe giảng ghi nhớ - Phản ứng hoá hợp phản ứng hố học có chất (sản phẩm ) tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu Vd: t - C+ O2  → CO2 t - 2H2 + O2  → H2O - CaO + H2O → Ca(OH)2 0 HĐ3 TÌM HIỂU ỨNG DỤNG CỦA OXI(10’) III Ứng dụng Oxi -Gv: Yêu cầu HS quan sát hình 4.4 SGK /88 ứng dụng oxi nêu số ứng dụng oxi đời sống sản xuất + Những ứng dụng dó dựa vào tính chất nào? Hs: Quan sát, thảo luận nhóm nêu ứng dụng oxi đời sống sản xuất Hs: Dựa vào tính chất vật lí: nhẹ TCHH: Tác dụng Sự hô hấp : Cần thiết cho hô hấp người sinh vật Sự đốt nhiên liệu : (SGK/ 86 ) THBĐKH: Cho HS nhắc lại tuợng quan hợp xanh vào ban ngày → O2 từ giáo dục HS trồng để bảo vệ khơng khí lành với chất, tỏa nhiệt Hs: Liên hệ thực tế có biện pháp bảo vệ mơi trường Củng cố: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Gv: Yêu cầu HS cân phản ứng hoá học cho biết phản ứng phản ứng hoá hợp? t a CO + Al2O3  → Al + CO2 t b Cu + O2  → CuO t c SO3 + H2O  → H2SO4 t d HgO  → Hg + O2 Hs: Lập PTHH t a 3CO + Al2O3  → 2Al + 3CO2 t b 2Cu + O2  → 2CuO t c SO3 + H2O  → H2SO4 t d 2HgO  → 2Hg + O2 Các phản ứng Hóa hợp: b, c Gv: Hướng dẫn HS làm tập 2, 4, SGK/87 - Hs: làm tập 0 0 0 0 V Hướng dẫn tự học: - Học theo nội dung học - Làm tập 1, 2, SGK/87 - Hướng dẫn học sinh làm tập gsk - 87 + Tính V tạp chất khơng cháy + Tính V CH4 = V khí - V tạp chất + Viết pt phản ứng + Tìm n CH4 theo phương trình tính n O2 + VO2 = nO2 x 22,4 Ngày soạn:………… Tuần: 20 Ngày giảng: 8A:…… 8B:…… 8C:…… Tiết: 39 Bài 26 OXIT ( Tiết 1- Phần I, II, III) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết được: - Định nghĩa oxit - Cách gọi tên oxit nói chung, oxit kim loại có nhiều hóa trị, oxit phi kim nhiều hóa trị - Cách lập CTHH oxit - Khái niệm oxit axit, oxit bazơ Kĩ năng: - Phân loại oxit axit, oxit bazơ dựa vào CTHH chất cụ thể - Lập CTHH oxit biết hóa trị nguyên tố ngược lại biết CTHH cụ thể, tìm hóa trị nguyên tố Thái độ: - Tiếp tục củng cố lòng ham thích học tập mơn hố II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - SGK giáo án Học sinh: - Học kĩ CTHH hoá trị - Tìm hiểu kĩ nội dung học trước lên lớp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: - Sĩ số: 8A 8B 8C Kiểm tra cũ: - HS1: Phản ứng hố hợp gì? Trong phản ứng sau đây, phản ứng phản ứng hố hợp? sao? t a- 3CO + Al2O3  → 2Al + CO2 t b- 2Cu + O2  → 2CuO c- SO3 + H2O → H2SO4 t d- 2HgO  → 2Hg + O2 0 Bài mới: * Giới thiệu mới: Oxi tác dụng với kim loại, hay phi kim , tạo thành oxit Vậy oxit gì? Có loại oxit? Cơng thức hố học oxit gồm nguyên tố nào? Cách gọi tên oxit nào? Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung HĐ1 ĐỊNH NGHĨA OXIT (15’) Gv: Dựa vào PTHH kiểm tra giới thiệu “ chất CO2, CuO, HgO, SO3 gọi oxit? Gv: Yêu cầu HS nhận xét thành phần phân tử chất có giống nhau? ? CO , Al2O3 , CO2 , CuO , SO3 , HgO nguyên tố hoá học cấu tạo nên? Gv h/c oxit ? Vậy oxit gì? Hs: Nghe giảng ghi nhớ I Định nghĩa : Oxit hợp chất gồm hai nguyên tố, có nguyên tố oxi Ví dụ : SO2, CO2, P2O5 , Fe2O3 Hs: Các phân tử có oxi Hs: Do nguyên tố tạo thành Hs: Trả lời ghi HĐ2 CÔNG THỨC(10’) Gv: từ CT Fe2O3 , CaO , P2O5 em cho biết hoá trị Fe, Ca , P Gv: Dựa vào đâu để biết hoá trị chúng? Gv: Vậy công thức dạng chung oxit lập nào? Hs: dựa vào quy tắc hố trị tìm HT của: Fe (III) , Ca (II) , P (V) Hs: Dựa vào qui tắc hoá trị: a x = b y Hs: Mx Oy a.x=2.y II Công thức : - Đặt M nguyên tố hố học có hố trị a - Cơng thức chung: MxOy a.x = y HĐ3 PHÂN LOẠI OXIT(10’) Gv: Dựa vào thành phần nguyên tố chia oxit loại chính: oxit axit oxit bazơ - Oxit axit thường oxit phi kim tương ứng với axit Yêu cầu học sinh lấy ví Hs: Nghe giảng ghi nhớ Hs: CO2, P2O5, NO2, SO2, SO3 , CO2,P2O5, III- Phân loại : Có loại 1- Oxit axit : Oxit axit thường oxit phi kim tương ứng với axit Ví dụ : CO2 , P2O5 , SO3 , SO2 … 2- Oxit bazơ : Oxit bazơ thường oxit kim loại, tương ứng - Cân 40 gam NaCl khan cho vào cốc - Cân 160 gam nước cho vào cốc khuấy NaCl tan hết Ta 200 gam dung dịch - GV: Lưu ý học sinh công thức NaCl 20% tính - Cuối GV nhận xét kết luận 4- Củng cố Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV yêu cầu hs nhắc lại kiến thức - HS nhắc lại kiến thức nồng độ nồng độ %, nồng độ mol %, nồng độ mol - Gv : nhận xét bổ xung 5- Hướng dẫn tự học - HS nhà xem lại tập giải - Chuẩn bị thực hành sgk - Kẽ sẵn bảng tường trình Ngày soạn:………… Ngày giảng: 8A:…… 8B:…… 8C:…… Tuần: 34 Tiết: 67 BÀI 45: BÀI THỰC HÀNH (Lấy điểm hệ số 1) I MỤC TIÊU: HS biết được: Kiến thức: - Mục đích bước tiến hành, kĩ thuật thực số thí nghiệm sau: + Pha chế dung dịch (đường, natri clorua) có nồng độ xác định + Pha lỗng hai dung dịch để thu dung dịch có nồng độ xác định Kĩ : - Tính tốn lượng hóa chất cần dùng - Cân, đo lượng dung môi, dung dịch, chất tan để pha chế khối lượng thể tích dung dịch cần thiết - Viết tường trình làm thí nghiệm Thái độ : - Nghiêm túc, cẩn thận tính tốn II CHUẨN BỊ Giáo viên : - GV:Dung dịch đường 15%; dung dịch NaCl 0,2M; đường khan; nước cất; cốc 150ml; đũa thủy tinh; ống nghiệm Học sinh: - Xem trước III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: - Sĩ số: 8a: 8b: Kiểm tra cũ: - Không kiểm tra Bài Hoạt động GV HS Nội dung HĐ1: KIẾN THỨC LIÊN QUAN:10’ - GV kiểm tra kiến thức liên quan đến thực hành ? Thế nồng độ % dung dịch ? Thế nồng độ mol dung dịch - HS trả lời câu hỏi GV - Yêu cầu HS viết biểu thức tính nồng độ Kiến thức cần nhớ - nồng độ % dung dịch - nồng độ mol dung dịch % nồng độ mol dung dịch -1HS lên bảng viết biểu thức tính tốn Nêu mục tiêu hướng dẫn thao tác làm thí nghiệm thực hành - GV: Phát dụng cụ hóa chất cho tổ - Các nhóm nhận dụng cụ, hóa chất HĐ2: THỰC HÀNH:25’ - Gv ghi nội dung thực hành lên bảng hướng dẫn HS cách thực hành - HS chia nhóm tiến hành tính toán pha chế dung dịch - GV yêu cầu HS tính tốn giới thiệu cách pha chế - Sau GV yêu cầu HS làm thực hành theo cách tính tốn , cách pha chế phương pháp thực hành theo hướng dẫn GV - Gv quan sát, hướng dẫn nhóm làm thực hành - Lưu ý cho HS tính an tồn làm thực hành - GV yêu cầu HS tính tốn giới thiệu cách pha chế - Sau GV yêu cầu HS làm thực hành theo cách tính toán , cách pha chế phương pháp thực hành theo hướng dẫn GV - GV yêu cầu HS tính tốn giới thiệu Thực hành a.Thực hành Tính tốn pha chế dung dịch: 50 gam dung dịch đường có nồng độ 15% * Tính tốn mct = 15 x50/100 = 7,5 gam + mH2O cần dùng là: 50 – 7,5 = 42,5 gam *Cách pha chế: Cân 7,5 gam đường khan cho vào cốc có dung tích 100ml, khuấy với 42,5 gam nước, ta dung dịch đường 15% b.Thực hành 2: Tính tốn giới thiệu cách pha chế 100ml dung dịch NaCl có nồng độ 0,2M *Tính tốn nNaCl = 0,2 x100/1000 = 0,02 mol +m NaCl có khối lượng là: 58,5 * 0,02 = 1,17 gam *Cách pha chế: Cân 1,17gamNaCl khan cho cách pha chế - Sau GV yêu cầu HS làm thực hành theo cách tính tốn , cách pha chế phương pháp thực hành theo hướng dẫn GV - Gv quan sát, hướng dẫn nhóm làm thực hành - Lưu ý cho HS tính an tồn làm thực hành vào cốc chia độ Rót từ từ nước cất vào cốc khuấy vạch 100ml, 100ml dung dịch NaCl 0,2M c.Thực hành 3: Tính tốn giới thiệu cách pha chế 50 gam dung dịch đường có nồng độ 5% từ dung dịch đường có nồng độ 15% *Tính tốn mct = x5 0/100 = 2,5 gam + Khối lượng dung dịch đường 15% chứa 2,5 gam đường là: mdd = 100 x 2,5/15 = 16,7 gam - GV u cầu HS tính tốn giới thiệu +Khối lượng nước cần dùng là: 50 – 16,7 = cách pha chế 33,3 gam - GV u cầu HS tính tốn giới thiệu *Cách pha chế: Cân 16,7gam dung dịch cách pha chế đường 15% cho vào cốc chia độ có dung - Gv quan sát, hướng dẫn nhóm tích 100ml Rót từ từ 33,3 gam nước cất vào làm thực hành cốc khuấy , 50 gam dung dịch - Lưu ý cho HS tính an tồn làm đường 5%M thực hành d.Thực hành 4: Tính tốn giới thiệu cách pha chế 50ml dung dịch NaCl có nồng độ 0,1M từ dung dịch NaCl có nồng độ 0,2M *Tính tốn nNaCl = 0,1 x50/1000 = 0,005 mol +Thể tích dung dịch NaCl 0,2M - GV u cầu HS tính tốn giới thiệu có chứa 0,005 mol NaCl là: vdd = 1000 x 0,005 cách pha chế /0,2 = 25 (ml) *Cách pha chế: Đong 25 ml dung dịch NaCl 0,2M cho vào cốc chia độ Rót từ từ nước cất vào cốc khuấy vạch 50ml, 50ml dung dịch NaCl 0,1M 4- Củng cố Hoạt động giáo viên - Yêu cầu hs làm tường trình theo mẫu - Nhận xét đánh giá hoạt động Hoạt động học sinh - HS làm tường trình vào theo mẫu - HS lắng nghe nhóm - Yêu cầu nhóm thu dọn rửa dụng cụ thí nghiệm 5- Hướng dẫn tự học - HS nhà xem lại kiến thức liên quan - Xem trước - Ơn lại tồn kiến thức Ngày soạn:………… Ngày giảng: 8A:…… 8B:…… 8C:…… Tuần: 34 Tiết: 68 ƠN TẬP HỌC KÌ II ( Tiết 1) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Củng cố khắc sâu kiến thức cho học sinh - HS hệ thống kiến thức học Kĩ năng: - Rèn luyện cho học sinh có kĩ giải tập định tính định lượng - Lập CTHH hợp chất - Sử dụng thành thạo công thức chuyển đổi m , n V - Biết vận dụng công thức tỉ khối chất khí vào giải tốn hóa học Thái độ : - Nghiêm túc, cẩn thận tính tốn II CHUẨN BỊ Giáo viên : - SGK giáo án Học sinh: - Ôn lại tồn kiến thức III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức: - Sĩ số: 8a: Kiểm tra cũ: - Không kiểm tra Bài 8b: 8c: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung HĐ1: KIẾN THỨC CẦN NHỚ:15’ GV đưa câu hỏi , yêu cầu hs trả lời 1)Tính chất hóa học oxi ? viết phương trình phản ứng ? 2)Tính chất hóa học nước ? Biết PTHH minh họa ? 3)Điều chế hiđro PTN ? Viết PTHH ? 4)Tính chất hóa học Hidro ?viết phương trình phản ứng ? 5)Thành phần oxit, axit, bazơ, muối ? Phân loại đọc tên(Cho ví dụ minh họa) I/Kiến thức cần nhớ : HS trả lời câu hỏi 1)Tính chất hóa học Hidro ?viết phương trình HS nhận xét rút kiến phản ứng ? thức cần nhớ 2)Tính chất hóa học oxi ?viết phương trình phản Cho ví dụ cơng thức hóa ứng ? học , phân loại đọc tên 3)Tính chất hóa học loại chất nước ? Biết PTHH minh họa ? 4)Điều chế hidro PTN ? Viết PTHH ? 5)Thành phần oxit, axit, bazơ, muối ? Phân loại đọc tên(Cho ví dụ minh họa) HĐ2: BÀI TẬP:20’ - GV u cầu nhóm thảo luận hồn thành tập - GV phân cơng : Nhóm 1, Nhóm 3,4 Nhóm 4, Nhóm 2, Bài tập 1: Cân phương trình phản ứng sau: a Al + Cl2  AlCl3 b Fe2O3 + H2  Fe + H2O a P + O2  P2O5 a Al(OH)3  Al2O3 + H2O - Các nhóm thảo luận lần II/ Bài tập : lượt cử đại diện lên bảng trình bày lời giải nhóm Bài tập 1: a 2Al + 2AlCl3 b Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O Các nhóm nhận xét , sửa sai a 4P + 5O2 a 2Al(OH)3 3H2O  2P2O5 Al2O3 + Bài tập 2: giả sử X là: CuxOy Ta có tỉ lệ: x x.64 y.16 ⇒ = ⇒ = y 80 20 x =  y = Bài tập 2: Hãy tìm CTHH 3Cl2 Vậy X CuO hợp chất X có thành phần nguyên tố sau: 80%Cu 20%O Bài tập 3:Cho sơ đồ phản ứng Fe + HCl  FeCl2 + H2 a.Hãy tính khối lượng Fe axit phản ứng, biết thể tích khí H2 đktc 3,36l b.Tính khối lượng FeCl2 tạo thành Bài tập4 : Làm lại tập 5, sgk / 119 - Gv bao quát hướng dẫn nhóm - GV lưu ý nhóm cách viết CTHH cân PTHH - Lưu ý cơng thức tính chuyển đổi liên quan - Yêu cầu nhóm lên bảng hồn thành GV nhận xét nhóm Bài tập 3: VH 3,36 nH = = = 0,15mol 22,4 22,4 Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 a Theo PTHH, ta có: n Fe = n H = 0,15mol mFe = nFe MFe = 0,15.56=8,4g n HCl = 2n H = 2.0,15 = 0,3mol mHCl = nHCl MHCl =0,3.36,5=10,95g b.Theo PTHH, ta có: n FeCl2 = n H = 0,15mol  m FeCl2 = n FeCl2 M FeCl2 = 0,15.127 = 19,05 g Bài tập : Làm lại tập 5, sgk / 119 4- Củng cố Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV: nhắc lại bước để giải - HS lắng nghe tập tính theo PTHH 5- Hướng dẫn tự học - HS nhà xem lại kiến thức liên quan - Ơn lại tồn kiến thức Ngày soạn:………… Tuần: 35 Ngày giảng: 8A:…… 8B:…… 8C:…… Tiết: 69 ÔN TẬP HỌC KÌ II ( Tiết 2) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Củng cố khắc sâu kiến thức cho học sinh - HS hệ thống kiến thức học Kĩ năng: - Rèn luyện cho học sinh có kĩ giải tập định tính định lượng - Sử dụng thành thạo cơng thức chuyển đổi m , n V - Biết vận dụng công thức tỉ khối chất khí vào giải tốn hóa học Thái độ : - Nghiêm túc, cẩn thận tính toán II- CHUẨN BỊ Giáo viên : - SGK giáo án Học sinh: - Ơn lại tồn kiến thức III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: - Sĩ số: 8a: 8b: 8c: Kiểm tra cũ: - Không kiểm tra Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung HĐ1: KIẾN THỨC CẦN NHỚ:15’ - GV: Yêu cầu HS trả lời số câu hỏi ôn tập: Dung dịch gì? Độ tan chất gì? Thế nồng độ phần trăm dung dịch Nồng độ mol dung dịch - GV: Yêu cầu HS trả lời chỉnh sửa kiến thức cho HS I-Kiến thức cần nhớ : HS trả lời câu Dung dịch gì? hỏi Độ tan chất gì? Thế nồng độ phần trăm dung dịch HS nhận xét rút kiến Nồng độ mol dung thức cần nhớ dịch HĐ2: BÀI TẬP:20’ - GV: Yêu cầu HS làm số - Các nhóm thảo luận tập: cử đại diện lên II Bài tập bảng trình bày lời giải nhóm Bài tập 1: Cho công thức - HS: Suy nghĩ thảo hóa học sau: CuO, NO, luận để làm tập 1: H2SO4, KOH, FeSO4, N2O5, - HS: Lên bảng làm Fe2O3, Fe(OH)3 tập nộp tập cho Hãy phân loại chất GV chấm điểm đọc tên chúng - GV: Gọi HS lên bảng làm - HS: Suy nghĩ làm bài tập thu HS chấm tập theo bước GV điểm hướng dẫn: Bài tập 2: Hãy lập số - HS: Tiến hành tập PTHH sau: 5’: a Zn + HCl → ZnCl2 + H2 b CaO + H2O → Ca(OH)2 c CaCO3 → CaO + CO2 Cho biết phản ứng Các nhóm nhận xét , sửa thuộc loại phản ứng nào? sai Bài tập 2: a Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 => phản ứng b CaO + H2O → Ca(OH)2 => phản ứng hóa hợp c CaCO3 → CaO + CO2.=> phản ứng phân hủy Bài tập 3: Bài tập 3: Cho sắt (III) oxit Fe2O3 tác dụng với axit - HS: Suy nghĩ làm sunfuric theo phương trình tập theo hướng dẫn phản ứng sau: GV: → Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O Nếu lấy 4,8 gam Fe2O3 tác dụng với 15 ml dung dịch H2SO4 5M a Sau phản ứng chất dư? Dư gam? b Tính khối lượng muối sunfat thu sau phản ứng - GV: Hướng dẫn bước làm tập: + Tính số mol Fe2O3 H2SO4 m 4,8 = = 0,03(mol) M 160 = CM V = 5.0,015 = 0,075(mol) nFe O3 = nH2SO4 Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O 0,025mol 0,075mol 0,025mol a Vì 0,03 0,075 > => Fe2O3 dư nFe2O3 dư = 0,03 – 0,025 = 0,005(mol) => mFe O dư = n.M = 0,005 160 = 0,8(g) b mFe2 (SO4 )3 = n.M = 0,025.400 = 10(g) + So sánh tỉ lệ số mol suy chất dư + Tính số mol khối lượng chất dư + Tính khối lượng muối sau phản ứng - Gv bao quát hướng dẫn nhóm - GV lưu ý nhóm cách viết CTHH cân PTHH - Lưu ý cơng thức tính chuyển đổi liên quan - u cầu nhóm lên bảng hồn thành GV nhận xét nhóm Bài tập 4: (Bài tập SGK/84) - GV: Hướng dẫn bước làm tập: + Tính số mol P O2 Bài tập 4: 12,4 =0,4(mol) 31 17 = =0,53(mol) 32 nP = nO2 - HS: Suy nghĩ làm tập theo bước GV hướng dẫn: 4P + t0  → 0,4mol 0,2mol 0,5mol a Ta có + Lập PTHH so sánh tỉ lệ để biết chất dư 5O2 2P2O5 0,4 0,53 p => O2 dư => nO dư = 0,53 – 0,5 = 0,03(mol) => mO dư = n.M = 0,03 32 = 0,96(g) b 2 + Dựa vào PTHH để tính số mol chất dư mP2O5 = n.M = 0,2.142 = 28,4(g) Bài tập 5: t C + O2  → CO2 Cacbon đioxit t 4Al + 3O2  → 2Al2O3 Nhôm oxit t 2H2 + O2  → 2H2O Nước + Tính khối lượng oxit tạo thành Bài tập 5: Lập PTHH oxi với: Cacbon, nhôm, hiđro Hãy gọi tên chúng - HS: Tiến hành tập 5’: 4- Củng cố Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV: nhắc lại bước để giải - HS lắng nghe tập tính theo PTHH 5- Hướng dẫn tự học - HS nhà xem lại kiến thức liên quan - Làm lại 1,2,3 ,4, 5- SGK T 164 - Ơn lại tồn kiến thức, chuẩn bị tiết sau kiểm tra Ngày soạn:………… Ngày giảng: 8A:…… 8B:…… 8C:…… Tuần: 35 Tiết: 70 KIỂM TRA HỌC KÌ II ĐỀ KT+ ĐÁP ÁN CỦA PGD&ĐT KIỂM TRA CUỐI NĂM I MỤC TIÊU Kiến thức: - Đánh giá lại khả tiếp thu HS vận dụng kiến thức vào tập Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ làm tập lí thuyết tập tính tốn hố học Thái độ: - GD tính cẩn thận, nghiêm túc thi cử II- CHUẨN BỊ Giáo viên 1.1 Ma trận Nhận biết Thông hiểu Tên chủ đề TNKQ TL TNKQ TL Tác dụng với Tính Tác dụng với hầu hết kim chất hố nhiều phi kim loại (Nhơm) học (Phốt pho) oxi Số câu Số điểm Tỉ lệ % 0,5 1/2 0,5 Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL Tính sản phẩm tạo thành phản ứng kim loại với oxi 1/2 2,0 20 Cộng TNKQ T L 3,0 30 Các loại Biết Hiểu phản khái niệm phản ứng ứng hoá phản ứng hoá học hợp Số câu 1 Số điểm 0.5 0,5 Tỉ lệ % 5 Phân loại Viết được axit, cơng thức hóa Axit, bazơ, muối học Axit, Bazơ, theo cơng bazơ, muối muối thức hóa học cụ thể Số câu 1 Số điểm 0.5 1,0 Tỉ lệ % Dung dịch Số câu - Biết khái niệm nồng độ % - Biết khái niệm độ tan Số điểm 1,0 Tỉ lệ % 10 TS câu 1,0 10 1,5 10 15 - Hiểu Tính C% khái niệm dung dịch dung dịch, cơng thức tính C% dung dịch - Xác định khối lượng dung dịch tạo thành 1+1/ 1/3 1,5 1,0 Tính khối lượng chất tan biết khối lượng dung dịch C% 1/3 1,0 4,5 15 10 10 1/2+ 1/3 3,0 1/3 10 1,0 10 10 10 100 TS điểm 2,5 0,5 2+1/2 +1/3 3,0 Tỉ lệ % 25 30 1.2 Đề I Trắc nghiệm (3,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời Câu Đốt cháy photpho khơng khí, sản phẩm thu là? A P2O5 B PO5 C P2O4 D PO2 Câu Phản ứng hoá hợp là: A Phản ứng hố học có chất ( sản phẩm) sinh từ hai hay nhiều chất ban đầu B Phản ứng hoá học có hai hay nhiều chất ( sản phẩm) sinh từ chất ban đầu C Phản ứng hố học có hai sản phẩm sinh từ hai chất ban đầu D Phản ứng hố học có chất ( sản phẩm)) sinh từ chất ban đầu Câu 3: Cho phương trình hố học phản ứng sau : 1) Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu; 2) Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 3) HCl + NaOH → NaCl + H2O; 4) Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2 Phản ứng phản ứng ? A (1), (3) B (1), (2) C (2), (3) D (2), (4) Câu Nồng độ phần trăm (C%) là: A Số gam chất tan có 1kg dung dịch B Số mol chất tan có lít dung dịch C Số gam chất tan có 100 gam dung dịch D Thể tích chất tan có lít dung dịch Câu Dãy sau toàn bazơ? A.NaOH , KOH , NaCl C Ca(OH)2 , CaO , Fe(OH)2 B Fe(OH)2 , HCl , NaOH D Ba(OH)2 , NaOH , Fe(OH)3 Câu 6: Độ tan chất nước nhiệt độ xác định A số gam chất tan 100 g nước B số gam chất tan 100 g dung dịch C số ml chất tan 100 ml dung dịch D số gam chất tan 100 g nước để tạo thành dung dịch bão hoà II Tự luận (7,0 điểm) Câu (1điểm) Hãy nêu định nghĩa dung dịch? Viết cơng thức tính nồng độ phần trăm C%? Giải thích đại lượng công thức?(1đ) Câu 8( điểm) Viết công thức hoá học chất sau: a Sắt (III) hiđroxit b.Đồng sunfat c Kẽm clorua d Natricacbonat Câu 9( 2,5 điểm) Đốt cháy 5,4 gam nhơm khơng khí thu nhơm oxit: a Viết phương trình hố học phản ứng? b.Tính khối lượng nhơm oxit tạo thành? Câu 10( 2,5 điểm) Hoà tan 20 gam natrinitrat (NaNO3) vào 80 gam nước thu dung dịch natrinitrat a Xác định khối lượng dung dịch thu a.Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu được? b.Tính khối lượng natrinitrat có 75 gam dung dịch natrinitrat? 1.3.Đáp án- biểu điểm Câu Nội dung Phần I: Trắc nghiệm Câu A Câu A Câu B Câu C Câu D Câu D Phần II: Tự luận - ĐN: Dung dịch hỗn hợp đồng dung môi chất tan - Công thức tính nồng độ phần trăm Câu Điểm 3,0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 7,0 0.25 0,75 mct 100% C%= mdd C% nồng độ % dung dịch mct khối lượng chất tan mdd khối lượng dung dịch Câu Câu a Fe(OH)3 b CuSO4 c ZnCl2 d Na2CO3 t a.Pt : 4Al + 3O2  → 2Al2O3 4mol 3mol 2mol b Theo ta có: 0.5 5,4 = 0,2mol mAl = 5.4g → nAl = 27 Theo phương trình ta có nAl2O3 = 2/4nAl → nAl2O3 = 2/4 0.2 = 0.1(mol) mAl2O3 = 0,15.102 = 10,2 (g) a Khối lượng dung dịch thu : mdd = 20 + 80 = 100 (g) b ADCT : C% = Câu 10 0.25 0.25 0.25 0.25 mct 100% mdd 20 100% = 20% 100 mct C %.mdd 100% → mct = c Từ CT : C% = mdd 100% 20%.75 → mNaNO3 = = 15 g 100% 2,0 1,5 C% = Học sinh - Giấy, bút 1,0 III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Sĩ số 8A: 8B: 8C: Kiểm tra - Giáo viên phát đề tổ chức soát đề kiểm tra - Học sinh làm bài, giáo viên quan sát, bao quát lớp - Thu bài, nhận xét ý thức làm Hướng dẫn tự học - Xem lại nội dung kiểm tra - Đọc trước KIỂM TRA CUỐI NĂM ... - 84 + Viết phương trình hóa học + Tính số mol oxi P, + Áp dụng tính theo PTHH tìm lượng O2 hoạc P dư +Tính mP2O5 theo PTHH ( áp dụng CTHH chuyển đổi) Ngày soạn: ………… Ngày giảng: 8A:…… 8B:…… 8C:……... - Học - Làm tập : 3,4,6 SGK/94 - Ơn lại tính chất oxi - Đọc 28: khơng khí – cháy Ngày soạn: ………… Ngày giảng: 8A:…… 8B:…… 8C:…… BÀI 28: KHƠNG KHÍ- SỰ CHÁY ( Tiết 1: Phần I) I MỤC TIÊU Kiến thức:... trước nội dung luyện tập Ngày soạn: ………… Ngày giảng: 8A:…… 8B:…… 8C:…… Tuần: 22 Tiết: 44 BÀI 29: BÀI LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức: - Củng cố, hệ thống hóa kiến thức khái niệm hóa học chương IV oxi,

Ngày đăng: 18/08/2018, 15:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w