Cho 1 hạt vào hệ thống, bơm luân chuyển theo nước và đo thời gian hạt chảy trong ống với độ dài ống xác định l=183cm, từ đó tính ra vận tốc của hạt trong dòng chảy.Thực hiện 5 lần để trá
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
ĐO TỐC ĐỘ MÁU Ở ĐỘNG
MẠCH CẢNH
Trang 2I Giới thiệu
Đo lưu lượng bằng siêu âm là một kĩ thuật được sử dụng trong việc đo tốc độ dòng chảy mả máu trong động mạch cảnh Từ đó ta có thể xác định được lưu lượng máu lên não trong cơ thể người
Và giúp ta chẩn đoán được các bệnh trong cở thể Phương pháp đo là ta dựa trên nguyên lý đo bằng hiệu ứng DOPPLER Hiệu ứng Doppler làm thay đổi tần số gốc của chùm tia siêu âm, được phát ra khi va chạm máu đang chuyển động, một đại lượng f theo biểu thức sau:
Δff = 2uf 0 cos θ
c trong đó f0 là tần số gốc của nguồn phát siêu âm đang lan truyền với tốc độ
c trong máu Sóng siêu âm va chạm dòng máu đang di chuyển với tốc độ u với góc nghiêng θ Nước không phản xạ âm thanh vì vậy chúng ta cần có những tinh thể trong chất
lỏng như hồng cầu trong máu hay các tinh thể chất béo trong sữa
Về mặt giả phấu: vị trí các động mạch cảnh được trình bày ở hình dưới đây
Trang 3II Thiết bị thí nghiệm
+ Gel và máy siêu âm doppler SmartDop 45
+ Máy tính và phần mềm Smart-V-Link và máy in
+ Bơm với 01 ống silicon trên hệ thống giá đỡ
Hình 1: Mặt trước phía bên phải của máy và đầu dò
Trang 4Hình 2: Mặt trước phía bên trái của máy
Chú thích chức năng các phím:
1 Khay đựng giấy in nhiệt 8 Móc buộc dây treo máy
2 Nút mở khay giấy in nhiệt 9 Ngõ cắm headphone
3 Màn hình LCD: hiển thị dạng sóng, ký
hiệu bệnh nhân, các mode hiển thị
10 Ngõ cắm apdater vào nguồn điện AC220V để sạc pin
1 Loa xuất tín hiệu âm thanh Doppler 11 Ngõ gắn bàn phím máy tính PS2
2 Ngõ cắm đầu dò siêu âm
12 Đèn báo chỉ thị mức năng lượng Pin
3 Công tắc nguồn 13-18 Các phím điều khiển
lên-xuống-trái-phải trong menu: 5 chiều
4 Núm chỉnh âm thanh Doppler 19 Nút nhấn in kết quả hoặc phím có
chức năng “back”
Trang 5Hình 3: Sơ đồ khối của máy
Trang 6III Bước thực hiện
1 Quy trình thí nghiệm tổng quát
Chạy chương trình Smart_V_Link 1.0
Sử dụng máy siêu âm smartDopTM45
Xác định vị trí cần đo
Lấy đầu dò ra khỏi vị trí, kiểm tra và vệ sinh đầu dò nếu cần thiết
Cho Gel vào vị trí cần khảo sát
Di dời đầu dò quanh vị trí cần khảo sát đến khi cho kết quả tốt nhất có thể
Ước lượng và ghi nhớ góc Doppler khi chưa cố định đầu dò Sau đó đưa vào thước
đo thực hiện lại phép đo với góc tương ứng Kiểm tra lại kết quả 2 lần đo Khi đạt được kết quả mong muốn nhấn nút HOLD trên mấy siêu âm SmartDopTM45 trên đầu
dò ghi nhận lại kết quả
2 Quy trình đo tốc độ dòng nước để kiểm chứng lý thuyết
Lấy nước chiếm khoảng 4/5 thể tích xô, đo độ dài ống dẫn, đặt xô nước vào hệ thống giá đỡ
Chuẩn bị gắn ống lên gá, cân chỉnh cân bằng cho hệ thống thiết bị với mặt phẳng đặt hệ thống
Trang 7Gắn ống nước vào bơm cho ngập trong nước, chỉnh vị trí máy bơm và ống sao cho tránh hiện tượng gãy ống, chảy rối, bọt khí
Cho 1 hạt vào hệ thống, bơm luân chuyển theo nước và
đo thời gian hạt chảy trong ống với độ dài ống xác định l=183cm,
từ đó tính ra vận tốc của hạt trong dòng chảy.Thực hiện 5 lần để tránh sai số Lập bảng đo gồm 5 lần đo Tính trung bình
Trang 8Thả thêm nhiều hạt vào hệ thống, lưu ý thả từng hạt lần lượt vào lưới thép để tránh ùn tắt hạt và cho hạt chảy đều (có thể
dùng ống nhỏ để dẫn hạt xuống)
-Bật máy SmartDop 45 (lưu ý giữ an toàn cho máy, tránh va chạm vào đầu do siêu âm.)
-Thực hiện các bước theo chương trình cho đến khi máy tính nhận ra cổng kết nối
-Quay về cửa sổ chính của chương trình
Nhấn phím “18” được chỉ ở hình 1 trên máy SmartDop 45 để vào menu chính của máy
Dùng phím “15” chọn “Others” và nhấn phím “18” để vào mục này
Bằng phím “15” chọn Filter và dùng phím “18” chọn tần số lọc bằng 200Hz cho phương pháp đo vận tốc dòng chảy lớn
Nhấn 2 lần phím “17” để trả máy SmartDop 45 về trạng thái đo
3 Tiến hành đo:
a) Bôi gel vào phía ngoài dây ống bơm Lưu ý để vị trí của ống silicon nằm ngang so với mặt đất
Trang 9b) Gắn điện cho máy bơm chạy.
c) Nhấp chuột vào phần “Right Posterial Tibial”
d) Chỉnh âm lượng tối đa, lưu ý đặt đầu dò nằm ngang với mặt phẳng ngang để dò vào vị trí
cần đo xác định nơi có âm thanh lớn nhất Quan sát tín hiệu trên màn mình máy Smartdop 45 để xác định góc đo cho kết quả tốt nhất Kết quả tốt là kết quả cho đồ thị đều trên máy và kết quả thu nhận được gần bằng với phép đo vận tốc hạt.Sau đó ghi nhận
lại góc đã thực hiện.
Trang 100 30
0 45
e) Bấm nút “stop” trên đầu dò để dừng tín hiệu Lưu lại các giá trị vận tốc, quay về cửa sổ chính
f) Nhấp chuột vào phần “Left Posterial Tibial”
g) Thực hiện các bước 4 và 5 để có kết quả lần 2 trong điều kiện góc đã thực hiện.
h) Nhấp chuột vào phần “Right Dorsalic Pedis”
i) Điều chỉnh góc nghiêng của đầu dò so với mặt đất bằng (góc đã thực hiện-10 0 ) Thực
hiện các bước như mục 4, 5 và ghi nhận lại kết quả trong điều kiện góc lệch bằng(góc đã
thực hiện-10 0 )
j) Nhấp chuột vào phần “Left Dorsalic Pedis”
k) Thực hiện các bước 4 và 5 để có kết quả lần 2 trong điều kiện góc lệch (góc đã thực
hiện-10 0) Nhấp chuột vào cửa sổ “Right Brachial”
l) Điều chỉnh góc nghiêng của đầu dò so với mặt đất bằng (góc đã thực hiện -15 0 ) Thực
hiện các bước như mục 4, 5 và ghi nhận lại kết quả trong điều kiện góc lệch bằng (góc đã
thực hiện -15 0 ).
m) Nhấp chuột vào phần “Left Brachial ”
n) Thực hiện các bước 4 và 5 để có kết quả lần 2 trong điều kiện góc lệch bằng(góc đã thực
hiện -15 0 ).
o) Cho góc nghiêng đầu dò bằng (góc đã thực hiện-20 0 ) Thực hiện các bước 4 và 5 và
quan sát tín hiệu trên màn hình
4 Các bước đo tốc độ ở động mạch cảnh
Trả chương trình về menu chính và gắn nắp bảo vệ đầu dò rồi gắn ngay đầu dò vào máy
Tư thế nằm:
Không kê gối hay sách lót đầu
Nằm ngữa, xoay đầu qua một bên như hình 4 dưới đây
Sử dụng máy siêu âm SmartDopTM 45 :
a) Xác định trước vị trí cần khảo sát
Trang 11b) Lấy đầu dò ra khỏi vị trí, kiểm tra và vệ sinh đầu dò nếu cần thiết.
c) Cho Gel vào vị trí động mạch cần khảo sát
d) Nhấp chuột vào cửa sổ “Right Ulnar”
e) Di dời đầu dò quanh vị trí cần khảo sát đến khi cho kết quả tốt nhất có thể (khuyến khích
sử dụng loa ngoài hay headphone để xác định vị trí mạch)
f) Ước lượng và ghi nhớ góc Doppler khi chưa cố định đầu dò Sau đó đưa vào thước đo thực hiện lại phép đo với góc tương ứng Lưu và ghi lại kết quả
g) Nhấp chuột vào cửa sổ “Left Ulnar” Kiểm tra lại kết quả lần đo thứ hai
h) Tiếp tục xê dịch đầu dò Hãy dò sao cho âm thanh nghe được rõ nhất Câu hỏi: xác định theo phương pháp này cần chú ý điều gì, trường hợp động mạch cảnh trước và sau, động mạch cảnh chính và cảnh trước-sau phân biệt như thế nào? Ghi nhận lại các giá trị i) Lau sạch đầu dò và cổ của bạn được đo bằng giấy hoặc vải mềm Gắn nắp bảo vệ đầu dò
và gắn đầu dò vào máy
Trang 12IV Kết quả đo.
A Đo tốc độ dòng chảy trong máu
1 Khi ta đo tốc độ của dòng chảy trong ống trực tiếp ta thu được kết quả là:
Lần đo Thời gian (s) Vận tốc (cm/s)
2 Khi ta đo bằng hiệu úng Doppler ta được kết quả như sau:
Ta thu được bảng PORTERIOR TIBIAL
Lần đo Giá trị góc Giá trị vận tốc V(cm) RIGHT PORTERIOR TIBIAL 65 125,67
LEFT POSTERIOR TIBIAL 65 121,1
Kết quả ta thu được từ DORSALIS PEDIS
RIGHT DORSALIS PEDIS 65 118,9
LEFT DORSALIS PEDIS 65 121,1
Vtb đo máy là: 121,69 cm/s
Nhận xét:
Vận tốc đo bằng máy SmartDop 45 có sai lệch với vận tốc tính được là: 2,32%
B Đo lưu lượng ở động mạch cảnh
Kết quả ta thu được từ việc đo động mạch cảnh chung
V Vấn đề thảo luận
Trang 13 Trên hình có 2 đỉnh ở mối âm thanh ở động mạch là vì: có sự thay đồi vận tốc của máu trong động mạch khi tâm thu và tâm trương Và động mạch có khả năng co gián cao
Xe dịch đầu dò để tìm âm thanh rõ nhất càn chú ý vị trí giải phẫu của động mạch cảnh, đúng chiều dòng máu, và đo khoảng góc đo
So sánh với thông số này với thông số lâm sàn y học thế giới:
Vận tốc máu trong động mạch cảnh chung thường là hằng định 0,7 cm/s
Vận tốc máu trong động mạch cảnh chung khi đo xấp xỉ 14 cm/s
Cho biết các thông số còn lại Vmax, Vmin, Vmean, nhịp mạch, RI, PI, S/D
Vmax: vận tốc cực đại trong 1 lần đo
Vmin: vận tốc cực tiểu trong 1 lần đo
Vmean: vận tốc trung bình trong 1 lần đo
BMP:nhịp mạch trong động mạch cần đo
RI chỉ số cản (resistive index) (độ lệch tần số tâm thu tối đa độ lệch tần số cuối tâm trương / độ lệch tần
số tâm thu tối đa)
Trong đó PSV = tốc độ đỉnh tâm thu, peak systolic velocity và EDV = tốc độ cuối tâm trương, end diastolic velocity
PI chỉ số đập (pulsatility index)
S/D tỉ lệ tâm thu/ tâm trương (systolic/diastolic ratio)
Góc lệch của đầu dò so với mạch máu tốt nhất là trong khoảng 30o - 600 để đo chính xác, thường
là góc 60o được dùng rộng rãi Lưu ý khi đo không nên thay đổi góc lệch vì có thể làm nhiễu tín hiệu Khi đo phải chờ vài phút để tín hiệu thu được ổn định rối mới lấy kết quả, lưu ý phải lấy kết quả nhanh vì đầu dò rất nhạy nên có thể thu các tín hiệu nhiễu khác
Phương pháp đo lưu lượng máu ứng dụng siêu âm Doppler rất tiện lợi và dễ thực hiện Tuy nhiên
để đo chính xác thì người đo phải xác định chính xác vị trí động mạch và tĩnh mạch cần đo ,
Trang 14đây là yếu tố quyết định độ chính xác của phép đo Để thực hiện điều này, chúng ta cần phải tham
khảo các hình vẽ có cả động mạch và tĩnh mạch để có thể xác định chính xác vị trí của chúng