tìm hiểu hệ thống điện trên con tàu thủy 53000 tấn HL15

68 196 0
tìm hiểu hệ thống điện trên con tàu thủy 53000 tấn   HL15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP MỤC LỤC STT 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 3.1 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 4.1 4.1.1 4.1.2 4.1.3 4.1.3.1 4.1.3.2 4.1.3.3 4.1.3.4 4.1.3.5 4.1.3.6 4.2 4.2.1 4.2.2 4.2.3 4.3 4.3.1 4.3.2 4.3.3 4.4 TRANG LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I: MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỢT THỰC TẬP Mục đích Ý nghĩa Cơ cấu tổ chức Công ty PHẦN II: AN TOÀN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC TẬP 12 An toàn nhà máy 12 Vệ sinh môi trường 13 PHẦN III: QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG MÁY ĐIỆN, KHÍ CỤ ĐIỆN 14 Phần máy điện 14 Các loại máy điện 14 Quy trình tháo lắp máy điện 15 Các hỏng hóc thường gặp máy điện 16 Phần khí cụ điện 22 Đo điện trở cách điện tiêu chuẩn kiểm tra cách điện 22 Lắp đặt, kiểm tra, vận hành, bảo quản, bảo dưỡng khí cụ điện 22 Quy trình bảo dưỡng khí cụ điện 26 PHẦN IV: CÁC HỆ THỐNG ĐIỂN HÌNH TRÊN TÀU THỦY 28 Trạm phát điện 28 Giới thiệu trạm phát điện tàu 53000 28 Cấu tạo chung bảng điện 28 Một số sơ đồ nguyên lý bảng điện 31 Hệ thống tự động điều chỉnh điện áp 31 Mạch điều khiển ACB máy phát 32 Mạch hoà đồng cho máy phát số 33 Phân chia tải phản tác dụng cho máy phát công tác song song 35 Mạch điều chỉnh tần số phân chia tải phản tác dụng cho máy 36 phát Các mạch đo bảo vệ 37 Hệ thống bơm Ballat 40 Giới thiệu phần tử 40 Nguyên lý hoạt động 41 Mạch báo động bảo vệ 42 Hệ thống bơm cứu hoả 42 Giới thiệu phần tử 42 Nguyên lý hoạt động 43 Mạch báo động bảo vệ 44 Hệ thống neo - tời quấn dây 44 Sinh viên: Đoàn Hữu Khánh Lớp: ĐTT49 - ĐH2 NỘI DUNG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 4.4.1 4.4.2 4.4.3 4.4.4 4.5 4.5.1 4.5.2 4.5.3 4.5.4 4.6 4.6.1 4.6.2 4.6.3 4.7 4.7.1 4.7.2 4.7.3 4.7.4 Giới thiệu phần tử Nguyên lý hoạt động Mạch báo động bảo vệ Giới thiệu tay điều khiển Hệ thống điều khiển D - G Giới thiệu phần tử có sơ đồ Nguyên lý hoạt động hệ thống D - G Mạch báo động bảo vệ Bơm dầu L.O Hệ thống quạt gió buồng máy Giới thiệu phần tử mạch Nguyên lý hoạt động Bảo vệ hệ thống Hệ thống lái Giới thiệu chung hệ thống lái tàu 53000 Hệ thống điều khiển động lai bơm thủy lực Hệ thống thủy lực máy lái thủy lực Hệ thống điều khiển lái PT70 KẾT LUẬN Sinh viên: Đoàn Hữu Khánh Lớp: ĐTT49 - ĐH2 44 45 46 47 47 47 49 51 53 54 54 54 55 55 55 57 62 63 68 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần tương lai, ngành kinh tế Hàng hải đóng vai trò ngành kinh tế mũi nhọn trình tiến lên CNXH đất nước Cụ thể ngành vận tải đường biển với đội tàu trọng tải lớn, vận tải nhiều tuyến, nội địa lẫn quốc tế Song song với việc đóng tàu với trọng tải ngày lớn, ngày đại nhà máy đóng tàu với việc xuất cảng nước sâu Việt Nam Hiện trang thiết bị điện trang bị tàu thủy ngày đại với mức độ tự động hóa ngày cao, giúp cho hiệu khai thác nâng lên hỗ trợ cho người ngày tốt phải làm việc điều kiện thời tiết dự báo ngày khắc nghiệt biển Trong hệ thống điện đóng vai trò vô quan trọng thiếu tàu Sau kết thúc kỳ năm thứ em thầy cô khoa Điện - Điện Tử Tàu Biển tạo điều kiện cho thực tập công ty đóng tàu Hạ Long Qua tìm hiểu thực tế bắt tay trực tiếp vào làm công việc thợ điện, kĩ sư điện tàu 53000 - HL15 đóng giúp em rút kinh nghiệm kỹ để phục vụ cho công việc em sau Mặc dù thân em cố gắng nhiều, sâu tìm hiểu thực tế Song hạn chế kiến thức tầm nhìn thực tế, nên trình thực không tránh khỏi khiếm khuyết Em mong nhận ý kiến đóng góp bạn thầy, cô giáo môn Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Đoàn Hữu Khánh Lớp: ĐTT49 - ĐH2 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP PHẦN I: MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỢT THƯC TẬP 1.1 Mục đích Đây đợt thực tập cuối khoá cho sinh viên ngành điện tàu thuỷ nhằm mục đích chuẩn bị kiến thức lý thuyết thực tế quản lý chuyên môn điện, củng cố thêm kiến thức thực tế mà đợt thực tập trước chưa có điều kiện thực hành Đợt thực tập với tư cách sỹ quan điện tàu, cán kỹ thuật trang bị kiến thức toàn diện nghề nghiệp Đồng thời chuẩn bị số liệu, tài liệu nghiên cứu kĩ sâu sắc hướng đề tài để định hướng không hội tụ đủ điều kiện thực tế cấp sở yêu cầu khoa, môn chuyển hướng nghiên cứu cho phù hợp 1.2 Ý nghĩa - Nghề nghiệp: Đây đợt thực tập bước chuẩn bị hoàn chỉnh tay nghề, tập hành nghề lĩnh vực điện, nắm vững công việc người kỹ sư hoạt động lĩnh vực chuyên ngành - Nhận thức tư tưởng chuyên môn: Xác định vị trí nghề nghiệp đắn, ý thức lao động người thợ chuyên môn Luôn xác định tư tưởng đắn, nghiêm túc công việc, ý thức an toàn lao động, ý thức bảo vệ tài sản tập thể, công ty, nhà nước 1.3 Cơ cấu tổ chức Công ty 1.3.1 Giới thiệu nhà máy Nhà máy đóng tàu Hạ Long thành viên Tổng công ty Công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam (Vinashin) Nhà máy phủ Ba Lan giúp xây dựng khánh thành vào sản xuất từ 15/11/1976 Đây dây chuyền đóng tàu thuỷ đại Thiết kế theo kiểu đa tuyến khép kín từ khâu tiếp nhận vật tư, xử lý bề mặt tôn, gia công chi tiết, lắp ráp tổng đoạn nhà đấu đà triền Với 25 nhà xưởng bãi lắp ráp diện tích gần 180.000 m2 hệ thống máy móc đại tạo nên dây chuyền công nghệ khép kín Phân xưởng vỏ có diện tích gần 10.000 m chế tạo Blốc nặng tới 55T với thiết bị đại máy ép thuỷ lực 700T, máy lốc tôn cỡ lớn, máy cắt tự động CNC, máy gia công thép hình, máy hàn tự động bán tự động khí bảo vệ CO2 v.v Phân xưởng khí trang bị máy tiện băng dài 11m, máy tiện đứng mâm cặp 3,2m, máy phay khoan, máy doa, máy phay bao hình Hệ thống khí nén, ôxy, khí gas, nước cứu hoả sản xuất từ trạm điều chế, theo đường ống đến hộ tiêu thụ Sinh viên: Đoàn Hữu Khánh Lớp: ĐTT49 - ĐH2 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Hệ thống triền đà với cần cẩu chân đế trọng tải từ 8T50T 23 cặp xe triền trọng tải xe 300T đủ sức đóng tàu có trọng tải 15.000T Cầu tàu dài 500m, độ sâu 4m hệ thống luồng nối tiếp với cảng Cái Lân cho phép tàu hàng vạn vào thuận lợi Đội ngũ CB.CNV nhà máy 1200 người Trong 80 kỹ sư, 500 thợ bậc cao (Bậc trở lên), có tới 40% cán bộ, công nhân đào tạo từ Balan, Liên xô, Trung quốc, Nhật Trong năm qua, nhà máy xuất xưởng hàng trăm tàu loại phục vụ cho kinh tế đất nước phục vụ quốc phòng, tiêu biểu loạt tàu trường sa 1000T, tàu Việt Ba 1400T, tàu chở hàng 3000T, tàu chở dầu 3500T, tàu chở khí hoá lỏng LPG 2500m3, tàu chở hàng 6300T, đặc biệt ụ 8500T Trong năm gần đây, đà phát triển chung ngành đóng tàu, nhà máy tiến hành đầu tư nâng cấp đổi công nghệ, trang bị thêm nhiều thiết bị đại Nhà máy đóng thành công tàu chở hàng rời chở container kết hợp tàu hàng 12000T nhà máy đóng tàu chuyên dụng chở container 1016 TEU sản phẩm lớn đại năm tới nhà máy khởi công đóng tàu 53000 DWT cho Vương quốc Anh, loạt seri tàu đóng lớn Việt nam từ trước tới Hiện nhà máy đầu tư mở rộng nhà máy giai đoạn thêm diện tích 25 hecta với công trình : ụ khô 30.000T50.000T, cầu tàu, phân xưởng vỏ mới, phân xưởng sơ chế tôn Đến hết năm 2005, nhà máy có đủ lực đóng sửa chữa tàu có trọng tải tới 50.000T đáp ứng nhu cầu thị trường nước xuất Cùng với đóng sản phẩm, công tác sửa chữa tàu đẩy mạnh Hàng năm tiếp nhận 50 tàu loại vào nhà máy sửa chữa, nâng cấp, hoán cải Sinh viên: Đoàn Hữu Khánh Lớp: ĐTT49 - ĐH2 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Ngoài ra, nhà máy mở rộng nhiều ngành nghề kinh doanh phục vụ bốc xếp hàng hoá, container, sản xuất khí ôxy, nitơ, chế tạo khí kết cấu thép kho công nghiệp xây dựng, cho thuê kho bãi, cầu cảng 1.3.2 Năng lực thi công nhà máy 1.3.2.1 Trang thiết bị nhà máy đóng tàu Hạ Long a Phân xưởng phóng dạng Kích thước xưởng phóng dạng 80x25 m, với kích thước sàn phóng dạng vẽ tàu với tỷ 1/1 lên nên chia đôi tàu theo chiều dài sử dụng màu khác cho đường công việc phóng dạng thực b Phân xưởng vỏ Phân xưởng vỏ có kích thước 300x36 m trang bị thiết bị ( sơ đồ ký hiệu số ): + Máy uốn thép hình + Máy cắt tôn tự động, bán tự động sử dụng khí gas axetylen + Máy cắt tôn học cắt tôn 13 mm + Máy uốn tôn cong chiều (Máy ép thuỷ lực) + Máy lốc tôn trục dài 6m + Hệ thống cẩu trục có sức nâng từ 5T20T + Các loại máy hàn hồ quang tay, bán tự động, máy hàn tự động + Hệ thống loại bệ khuôn vạn c Âu triền cầu tàu Hệ thống triền ngang dài 280m, rộng 88m với: + 23 cặp xe triền xe chịu tải 100T  300T hệ thống điều khiển tập trung + cẩu triền chạy hết chiều dài triền ngang, sức nâng từ 20T50T Hệ thống ống cung cấp khí axetylen, oxy, khí nén, nước công nghiệp cho phép thực công việc đấu đà cho đóng sửa chữa Sinh viên: Đoàn Hữu Khánh Lớp: ĐTT49 - ĐH2 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Với mặt triền lúc nhiều tàu đóng sửa chữa Cầu tàu dài 500 m với chiều sâu m có trang thiết bị : Có cẩu từ 8T đến 20T trạm điện, nước, phục vụ cho việc lắp đặt thiết bị máy móc cho tàu hạ thuỷ Đặc biệt cầu tàu phục vụ thử tàu bến, kết đạt xác cao Triền hạ thuỷ ngang tạo điều kiện mở rộng diện tích làm việc đóng tàu theo phương pháp phân tổng đoạn d Phân xưởng máy tàu Phân xưởng máy tàu có chiều dài 180m, rộng 30m trang bị: + Cần có sức nâng 20T + Máy cân bơm cao áp + Các thiết bị gia công khí: máy tiện, bào + Máy phun đắp kim loại + Các thiết bị dùng để thử máy bờ e Phân xưởng gia công khí Phân xưởng gia công khí lắp đặt hàng trăm máy gia công khí loại : + Máy tiện băng dài 10m + Máy tiện đứng có mâm cặp lớn, tiện chi tiết có đường kính lên tới 3,2 m + Các máy doa ngang chuyên dụng Ngoài phân xưởng nêu nhà máy loạt phân xưởng khác: + phân xưởng gia công phụ kiện vỏ + phân xưởng gia công lắp ráp ống + phân xưởng điện tàu + phân xưởng mộc nội thất trang trí + phân xưởng sản xuất oxy + phân xưởng sản xuất đất đèn Sinh viên: Đoàn Hữu Khánh Lớp: ĐTT49 - ĐH2 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP + phân xưởng sửa chữa thiết bị, điện Những điều kiện cho thấy nhà máy đóng tàu Hạ Long có sở vật chất hoàn chỉnh đủ khả đóng sửa chữa loại tàu hàng vạn 1.3.2.2 Cách tổ chức quản lý sản xuất nhà máy GIÁM ĐỐC PGĐ Sản xuất PGĐ Kĩ thuật PGĐ Nội PGĐ ĐT-XD - Phòng KD - ĐN - Phòng kĩ thuật - Phòng ĐH- SX - Phòng KSC - Phòng TC-KT - Phòng đầu tư - PX: Vỏ - Phòng NC -TL & XD - PX: Vỏ - Phòng vật tư - PX: Trang bị - Phòng bảo vệ - PX: Triền đà - PX: Cơ khí - PX: Máy tàu - PX: Ống tàu - PX: Điện tàu - PX: Mộc - XD - PX: Đúc - đất đèn - Ban: Cơ điện - PX: Oxy - PX: Trang trí - Phòng an toàn Sinh viên: Đoàn Hữu Khánh Lớp: ĐTT49 - ĐH2 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 1.3.2.3 Đội ngũ kỹ sư công nhân nhà máy a Tổ chức phòng kỹ thuật nhà máy đóng tàu Hạ Long + Trưởng phòng kỹ thuật: kỹ sư máy + Phó phòng: gồm hai kỹ sư vỏ Hai phó phòng giúp trưởng phòng đạo công tác kỹ thuật lập quy công nghệ cụ thể cho sản phẩm + Phụ trách vỏ, máy, điện hay thiết bị khác kỹ sư hay nhóm kỹ sư chuyên nghành Các kỹ sư có nhiệm vụ triển khai hạng mục công nghệ xử lý vấn đề cố kỹ thuật cho phân xưởng sản xuất có yêu cầu + Quản lý phân xưởng: người phụ trách công việc chuyên môn tham gia đạo sản xuất phân xưởng + Kho tài liệu: bao gồm số người phụ trách nhận, giao, quản lý hồ sơ thiết kế tàu đóng nhà máy + Công tác văn thư: thực soạn thảo công văn phòng khai thác thiết bị văn phòng + Tính toán định mức sản xuất: công việc tính toán giá thành sản phẩm sản xuất nhà máy + Lập trình cho máy cắt tự động CNC sản phẩm chi tiết kết cấu Cách tổ chức phòng kỹ thuật nhà máy đóng tàu Hạ Long thể sơ đồ sau: Sinh viên: Đoàn Hữu Khánh Lớp: ĐTT49 - ĐH2 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Trưởng phòng kỹ thuật Phó phòng Phụ trách vỏ Phó phòng Quản lý phân xưởng Phụ trách máy Kho tài liệu Phụ trách điện thiết bị vô tuyến Phụ trách thiết bị boong Công tác văn thư Tính toán định mức sản xuất b Đội ngũ công nhân phân xưởng vỏ nhà máy đóng tàu Hạ Long Sinh viên: Đoàn Hữu Khánh Lớp: ĐTT49 - ĐH2 10 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - TC 440V/ 220V: biến áp để cấp nguồn cho mạch điều khiển - SA1: công tắc chọn chế độ - SB1, SB2: nút khởi động dừng quạt - K289.8 : rơle trung gian - FT: Rơ le nhiệt - HL2: đèn báo nguồn - HL1: đèn báo quạt chạy - HL4: đèn báo quạt bị tải - HR: đồng hồ tính thời gian hoạt động quạt - SA2: công tắc sấy - R: điện trở sấy - PMS MODULE: Khối PMS quản lý máy tính 4.6.2 Nguyên lý hoạt động - Đóng áptômát QF cấp nguồn cho hệ thống, thông qua biến áp TC 440/220V mạch điều khiển cấp nguồn chờ sẵn Đèn HL2 sáng báo có nguồn cung cấp 4.6.2.1 Chế độ điều khiển chỗ - Bật công tắc SA1 vị trí số 1, tiếp điểm SA1 (13-14) mở, không cho phép điều khiển từ xa đồng thời tín hiệu gửi đến máy tính tiếp điểm SA1 (23-24) mở Tiếp điểm SA1 (21-22) đóng sẵn sàng cho mạch khởi động chỗ - Muốn khởi động ta ấn nút SB1, trước quạt không bị tải (hoặc tải “reset”) FT (95-96) đóng nên cuộn hút KM1 cấp điện: + Tiếp điểm KM1(13-14)/289 để trì + Tiếp điểm KM1(21-22)/290 mở khống chế mạch sấy + Tiếp điểm KM1(53-54)/290 đóng làm đèn HL1 sáng báo quạt chạy + Tiếp điểm KM1(73-74)/290 đóng bắt đầu tính chạy + Tiếp điểm KM1(83-84)/289 đến khối máy tính báo quạt hoạt động + Tiếp điểm KM1 mạch động lực đóng lại cấp nguồn cho quạt hoạt động - Muốn dừng động việc ấn nút SB2 cuộn hút công tắc tơ KM1 bị nguồn Lúc quạt dừng lại đèn HL1 lại tắt, đồng hồ tính thời gian hoạt động bị dừng, mạch sấy động lại hoạt động 4.6.2.2 Chế độ điều khiển từ xa - Bật công tắc SA2 sang vị trí số - Tiếp điểm SA1(21-22)/289 mở ra, tiếp điểm SA1(13-14)/289 đóng vào chờ sẵn - Tiếp điểm SA1 (23-24) đóng gửi tới đầu vào PLC hiển thị vị trí điều khiển từ xa máy tính - Việc điều khiển lại xảy tương tự chỗ Chỉ có điều việc điều khiển khởi động dừng vị trí từ xa bàn điều khiển buồng máy 4.6.3 Bảo vệ hệ thống Sinh viên: Đoàn Hữu Khánh Lớp: ĐTT49 - ĐH2 54 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - Bảo vệ ngắn mạch : + Mạch động lực aptomat QF + Mạch điều khiển cầu chì FU1 - FU5 - Bảo vệ tải role nhiệt FT : + Giả sử hệ thống bị tải tiếp điểm FT (95-96)/289 mạch điều khiển bị mở làm cho cuộn hút công tắc tơ KM1 bị nguồn làm mở tiếp điểm mạch động lực, động bị dừng Đồng thời làm đóng tiếp điểm FT (97-98)/289 cấp nguồn cho trung gian K289.8 Role K289 có điện đóng tiếp điểm K289.8 (43-44)/290 làm đèn HL4 sáng báo quạt bị tải 4.7 Hệ thống lái 4.7.1 Giới thiệu chung hệ thống lái tàu 53000 - Hệ thống lái tàu 53000 kết hợp hệ thống lái tự động PT70 hệ thống máy lái Rolls-Royce - Hệ thống lái PT70 hệ thống lái kĩ thuật số đại hãng YOKOGAWA Nhật Bản thiết kế chế tạo, phát triển sở hệ thống lái PT500 Hệ thống lái PT70 lắp đặt tàu trọng tải 53000 đóng Việt Nam, qua khai thác hệ thống lái PT70 đánh giá cao - Hệ thống lái tự động PT70 hệ thống lái có chức lái riêng biệt với khối riêng cho phép lắp đặt đơn giản bàn điều khiển, buồng lái loại khác Nhiều loại cấu truyền động đảm bảo kết hợp có hiệu lực với tất loại máy lái - Hệ thống có chế độ lái: + Non-follow-up: Lái đơn giản + Hand steering: Lái lặp + Auto steering: Lái tự động + NFU Override steering: Lái vượt cấp - Hệ thống trang bị động thuỷ lực dạng cánh gạt Việc điều khiển động thuỷ lực thực hai hệ thống thuỷ lực Hai hệ thống thuỷ lực hoạt động lúc hoạt độc lập nhau, điều kiện bình thường có hệ thống làm việc hệ thống để dự trữ (Standby) Chỉ số điều kiện đặc biệt hai hệ thống làm việc Khi hai hệ thống hoạt động lúc tốc độ quay bánh lái gấp đôi so với sử dụng hệ thống Sinh viên: Đoàn Hữu Khánh Lớp: ĐTT49 - ĐH2 55 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - Hệ thống sử dụng bơm thuỷ lực bơm có lưu lượng không đổi, bơm thuỷ lực lai động điện, việc điều khiển động điện thực cách độc lập cấp từ hai nguồn điện khác nhau, động cấp nguồn từ bảng điện động cấp nguồn từ bảng điện cố Động lai bơm bơm thuỷ lực hoạt động liên tục suốt trình hành trình tàu để sẵn sàng cho việc điều khiển lái tàu - Việc điều khiển động thuỷ lực thực thông qua việc điều khiển van điều khiển, van điều khiển van điên từ có nút ấn phụ trợ Khi có tín hiệu tác động lên van điều khiển, dầu thuỷ lực bơm từ két qua hệ thống đường ống dẫn dầu tới khoang động thuỷ lực tác động lên cánh gạt động thuỷ lưc, qua làm quay bánh lái - Hệ thống điều khiển hai vị trí buồng lái buồng máy lái Việc điều khiển buồng lái thông qua hệ thống lái PT70, đưa tín hiệu điều khiển tới tác động lên van điều khiển Còn việc điều khiển buồng máy lái ta tác động trực tiếp lên nút ấn phụ trợ van thuỷ lực - Các thông số kĩ thuật hệ thống: • Động thuỷ lực: + Loại : RV 1350-3 + Đường kính trụ lái : 428 mm + Góc lái lớn : x 46.5° + Áp lực lớn : 70,2 BAR + Van xả an toàn : 87,8 BAR + Lực xoắn làm việc : 1150 kNm + Lực xoắn thiết kế : 1438 kNm + Thời gian bẻ lái (350-0-300) Với bơm chay : Max 28 giây Với bơm chạy : Max 14 giây • Bơm thuỷ lực: + Loại : PPSMI 2" + Tốc độ quay : 35000 R.P.M + Van xả an toàn : 70.2 Bar + Nhiệt độ lớn hệ thống : 70 degr.C + Van điện từ • : Vickers 24 V DC Động điện lai bơm: Sinh viên: Đoàn Hữu Khánh Lớp: ĐTT49 - ĐH2 56 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP + Loại : ABB 200MLB-2 + Công suất : 43 KW + Điện áp : x 440 V AC + Dòng điện : In= 68A, Is=442 A + Tần số : 60 Hz + Tốc độ quay : 35000 R.P.M 4.7.2 Hệ thống điều khiển động lai bơm thuỷ lực Hệ thống máy lái tàu 53000 sử dụng hai bơm thuỷ lực, hai bơm lai động dị roto lồng sóc, động điều khiển cách độc lập cấp từ hai nguồn khác Động số cấp nguồn từ bảng điện sử dụng phương pháp khởi động trực tiếp, động số cấp nguồn từ bảng điện cố khởi động theo phương pháp đổi nối – tam giác 4.7.2.1 Mạch khởi động động lai bơm số a Giới thiệu phần tử - A: Đồng hồ ampe kế để đo dòng điện chạy qua bơm - F1: Bộ kiểm soát lỗi pha - F2: Role nhiệt bảo vệ tải - F10 ÷ F61: Các cầu chì bảo vệ ngắn mạch - H1: Đèn báo động hoạt động - H2: Đèn báo điện trở sấy hoạt động - H3: Đèn báo nguồn - K1: Contactor - K10 ÷ K12: Các role trung gian - S1: Cầu dao khống chế mạch điều khiển mạch động lực - S2: Công tắc - T1: Biến áp cấp nguồn cho mạch điều khiển - T2: Biến dòng - T3: Biến áp cấp nguồn cho điện trở sấy - U1: Bộ điều khiển van điện từ - U2: Bộ khử nhiễu Sinh viên: Đoàn Hữu Khánh Lớp: ĐTT49 - ĐH2 57 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - V1: Bộ biến đổi điện áp - M: Động điện lai bơm thuỷ lực b Nguyên lý hoạt động mạch điều khiển - Ta đóng cầu dao S1 cấp nguồn cho mạch điều khiển làm cho đèn H3 sáng báo nguồn cấp sẵn sàng cấp nguồn cho động hoạt động - Nguồn cấp làm cho role trung gian K10 có điện K10 có điện đóng tiếp điểm K10(13-14) đưa tín hiệu báo hệ thống cấp nguồn • Chế độ điều khiển chỗ: - Ta bật công tắc S2 sang vị trí “LOCAL” làm cho role trung gian K11 có điện + Tiếp điểm K11 (13-14) đóng vào làm cho cuộn hút contactor K1 có điện, K1 có điện đóng tiếp điểm mạch động lực vào cấp điện cho động lai bơm số hoạt động + Tiếp điểm K11(53-54, 83-84) đóng vào đưa tín hiệu báo động hoạt động tới buồng lái buồng điều khiển trung tâm (ECC) + Tiếp điểm K11 (61-62, 71-72) mở khống chế không cho phép điện trở sấy hoạt động + Tiếp điểm K11 (33-34) đóng vào cấp nguồn cho đèn H1 sáng báo động lai bơm hoạt động đồng thời cấp nguồn cho đếm thời gian H hoạt động đếm thời gian hoạt động động + Tiếp điểm K11 (43-44) đóng vào cấp nguồn cho mạch điều khiển van phía sau - Khối U1 có điện làm đóng tiếp điểm U1 (5-6) vào đưa mạch kiểm tra nguồn điều khiển vào hoạt động - Nếu từ PANEL điều khiển ta lựa chọn góc bẻ lái cao hay lái thấp làm cho role trung gian K12 có điện Hệ thống lái Rolls – Royce thiết kế để bẻ lái hai tốc độ cao thấp, nhiên tàu 53000 sử dụng chế độ bẻ lái cao - Role K12 có điện, tiếp điểm K12 (11-12, 21-22) đóng vào đưa tín hiệu bẻ lái bên phải bên trái cao tới điều khiển van điện từ - Tiếp điểm K12(31-34, 41-44) đóng vào đưa tín hiệu tới hệ thống báo góc lái cao - Khi động lai bơm hoạt động, ta muốn dừng ta bật công tắc S2 sang vị trí stop làm cho role K11 điện + Tiếp điểm K11( 13-14) mở làm cho cuộn hút contactor K1 điện, K1 điện mở tiếp điểm mạch động lực ra, ngừng cấp điện cho động lai bơm số 1, động ngừng hoạt động Sinh viên: Đoàn Hữu Khánh Lớp: ĐTT49 - ĐH2 58 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP + Tiếp điểm K11(53-54, 83-84) mở cắt tín hiệu báo động hoạt động buồng lái buồng điều khiển + Tiếp điểm K11(61-62, 71-72) đóng vào cho phép điện trở sấy sẵn sàng hoạt động + Tiếp điểm K11 (43-44) mở làm nguồn cho mạch điều khiển van phía sau + Tiếp điểm K11 (33-34) mở làm cho đèn H1 tắt cắt nguồn cho đếm thời gian H b Chế độ điều khiển từ xa - Ta bật công tắc lựa chọn S2 sang vị trí “REMOTE”, động điều khiển từ điều khiển từ xa, tín hiệu điều khiển gửi tới chân - trụ X2, cấp điện cho role K11, lúc hệ thống hoạt động giống chế độ điều khiển chỗ c Hoạt động mạch sấy - Khi động ngừng hoạt động lúc K11 điện tiếp điểm K11 (61-62, 71-72) đóng vào, nguồn qua biến áp T3 cấp cho thiết bị sấy hoạt động, đèn H2 cấp điện sáng báo thiết bị sấy hoạt động Khi động hoạt động K11 có điện tiếp điểm K11 (61 - 62, 71 - 72) mở ra, ngắt nguồn tới mạch sấy d Mạch báo động bảo vệ - Để bảo vệ ngắn mạch cho mạch điều khiển người ta dùng cầu chì FU10 ÷ FU61 - Bảo vệ ngắn mạch cho mạch động lực aptomat - Báo động lỗi pha: Khi động lai bơm thuỷ lực bị lỗi pha làm cho khối F1 hoạt động làm đóng tiếp điểm F1 (15-18) vào đưa tín hiệu báo động động lai bơm bị lỗi pha - Báo động tải: Khi động bị tải role nhiệt F2 hoạt động, Tiếp điểm F2(95-96) mở đưa tín hiệu báo động động bị tải, động bị tải hệ thống báo động mà không thực bảo vệ ngắt động - Báo động nguồn chính: Khi nguồn điều khiển làm cho role trung gian K10 điện Tiếp điểm K10 (13-14) đóng vào đưa tín hiệu báo động nguồn - Báo động nguồn điều khiển: Khi nguồn điều khiển K11 điện, tiếp điểm K11(21-22) đóng lại, đồng thời tiếp điểm K11 (43-44) mở khối U1 điện, tiếp điểm U1 (5-6) mở ra, đưa tín hiệu báo động nguồn điều khiển 4.7.2.2 Mạch khởi động động lai bơm số a Giới thiệu phần tử - A: Đồng hồ ampe kế để đo dòng điện chạy qua bơm Sinh viên: Đoàn Hữu Khánh Lớp: ĐTT49 - ĐH2 59 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - F1: Bộ kiểm soát lỗi pha - F2: Role nhiệt bảo vệ tải - F10 - F61: Các cầu chì bảo vệ ngắn mạch - H1: Đèn báo động hoạt động - H2: Đèn báo điện trở sấy hoạt động - H3: Đèn báo nguồn - K1: Contactor có gắn thêm tiếp điểm thời gian - K2-K3: Các contactor - K10-K12: Các role trung gian - S1: Cầu dao khống chế mạch điều khiển mạch động lực - S2: Công tắc - T1: Biến áp cấp nguồn cho mạch điều khiển - T2: Biến dòng - T3: Biến áp cấp nguồn cho điện trở sấy - U1: Bộ điều khiển van điện từ - U2: Bộ khử nhiễu - U3: Bộ đếm thời gian hoạt động động - V1: Bộ biến đổi điện áp b Nguyên lý hoạt động mạch điều khiển - Ta đóng cầu dao S1 cấp nguồn cho mạch điều khiển làm cho đèn H3 sáng báo nguồn cấp cho mạch điều khiển sẵn sàng cấp nguồn cho động hoạt động - Nguồn cấp làm cho role trung gian K10 có điện K10 có điện làm cho tiếp điểm K10 (13-14) đưa tín hiệu báo hệ thống cấp nguồn • Chế độ điều khiển chỗ: - Ta bật công tắc lựa chọn S2 sang vị trí “Local” làm cho role trung gian K11 có điện - Tiếp điểm K11 (13-14) đóng vào làm cho contactor K3 có điện, K3 có điện đóng tiếp điểm mạch động lực vào Tiếp điểm K3 (61-62) mở khống chế K2 có điện Tiếp điểm K3 (53-54) đóng vào làm cho contactor K1 có điện K1 đóng tiếp điểm tự nuôi lại, tiếp điểm K1 mạch động lực đóng vào cấp điện cho động lai bơm số khởi động chế độ cuộn dây đấu Sinh viên: Đoàn Hữu Khánh Lớp: ĐTT49 - ĐH2 60 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - Sau thời gian trễ K1 tiếp điểm K1 (55-56) mở làm cho K3 điện Tiếp điểm K3 (61-62) đóng vào sẵn sàng cấp nguồn cho contactor K2 Tiếp điểm K3 mạch động lực mở - Tiếp điểm K1 (67-68) đóng vào làm cho contactơ K2 có điện Tiếp điểm K2 (61-62) mở khống chế contactor K3 có điện Tiếp điểm K2 mạch động lực đóng vào cấp nguồn cho động thực chuyển sang hoạt động chế độ cuộn dây đấu tam giác - Tiếp điểm K11 (53-54, 83-84) đóng vào đưa tín hiệu báo động số hoạt động tới buồng lái buồng điều khiển trung tâm (ECC) - Tiếp điểm K11 (61-62, 71-72) mở khống chế không cho phép điện trở sấy hoạt động - Tiếp điểm K11 (33-34) đóng vào cấp nguồn cho đèn H1 sáng báo động lai bơm số hoạt động, cấp nguồn cho đếm thời gian H hoạt động, đếm thời gian hoạt động động lai bơm - Tiếp điểm K11 (43-44) đóng vào cấp nguồn cho mạch điều khiển van phía sau - Khối U1 có điện làm đóng tiếp điểm U1 (5-6) vào đưa mạch kiểm tra nguồn điều khiển vào hoạt động - Nếu từ PANEL điều khiển ta lựa chọn góc bẻ lái cao làm cho role trung gian K12 có điện - Tiếp điểm K12 (11-12, 21-22) đóng vào đưa tín hiệu điều khiển góc bẻ lái bên phải bên trái cao tới van điện từ - Tiếp điểm K12 (31-34, 41-44) đóng vào đưa tín hiệu tới hệ thống báo góc lái cao - Khi động lai bơm hoạt động, ta muốn dừng ta bật công tắc S2 sang vị trí stop làm cho role K11 điện - Tiếp điểm K11 (13-14) mở làm cho contactơ K1, K2, K3 điện, K1, K2, K3 điện mở tiếp điểm mạch động lực ra, ngừng cấp điện cho động lai bơm số 2, động ngừng hoạt động - Tiếp điểm K11(53-54, 83-84) mở cắt tín hiệu báo động hoạt động buồng lái buồng điều khiển - Tiếp điểm K11 (61-62, 71-72) đóng vào cho phép điện trở sấy sẵn sàng hoạt động - Tiếp điểm K11 (43-44) mở làm nguồn cho mạch điều khiển van phía sau - Tiếp điểm K11 (33-34) mở làm cho đèn H1 tắt, cắt nguồn cho đếm thời gian H Sinh viên: Đoàn Hữu Khánh Lớp: ĐTT49 - ĐH2 61 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP • Chế độ điều khiển từ xa: - Ta bật công tắc lựa chọn S2 sang vị trí “Remote”, động điều khiển từ buồng lái, tín hiệu điều khiển gửi tới chân 5- trụ X2, cấp điện cho role K11, lúc hệ thống hoạt động giống chế độ điều khiển chỗ - Hoạt động mạch sấy chế độ báo động bảo vệ động lai bơm số hoạt động giống bơm số 4.7.3 Hệ thống thuỷ lực máy lái thủy lực a Giới thiệu phần tử hệ thống điều khiển thuỷ lực Hệ thống máy lái thuỷ lực gồm hai mạch thuỷ lực giống hệt Hai mạch thuỷ lực hoạt động cách độc lập tuỳ theo điều kiện công tác tàu, hai mạch thuỷ lực hoạt động thời điểm tốc độ quay bánh lái gấp đôi so với sử dụng hệ thống Động thuỷ lực sử dụng hệ thống loại động thuỷ lực dạng cánh gạt, dầu thuỷ lực bơm vào khoang động tác động làm dịch chuyển cánh gạt qua làm quay bánh lái Hệ thống có phần tử cụ thể sau: - M: Động điện lai bơm thuỷ lực - B: Bơm thuỷ lực, loại bơm có lưu lượng không đổi - P: Đồng hồ đo áp suất dầu thuỷ lực sau bơm - PD: Đồng hồ đo áp suất dầu thuỷ lực đông thuỷ lực - D: Động thuỷ lực dạng cánh gạt - F: Fin lọc - VA, VB: Các van điều khiển - VC, VD, VE: Các van an toàn - PS: Công tắc điều khiển áp lực - LS: Cảm biến báo mức dầu thuỷ lực két b Hoạt động hệ thống - Như nói trên, hệ thống gồm hai mạch thuỷ lực giống nên ta nghiên cứu mạch, mạch lại hoạt động tương tự - Trước tiên ta khởi động động lai bơm dầu thuỷ lực Dầu hút từ két chứa đưa vào đường ống dẫn tới van VA VB Dầu thuỷ lực cấp tới của van VB van VD van VB khoá áp lực dầu thuỷ lực làm cho van VD đảo trang thái, dầu thuỷ lực qua van VD qua đường dầu hồi tới pin lọc F trở két - Khi có tín hiệu điền khiển đưa tới đầu A1 van VA làm cho van VA đảo trạng thái, cửa thông với cửa cửa thông với Đường dầu thuỷ lực Sinh viên: Đoàn Hữu Khánh Lớp: ĐTT49 - ĐH2 62 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP qua van VA cấp tới đầu B1 van VB, đầu B2 van VB qua cửa van VA, qua van VA nối với đường dầu hồi két Do áp lực đầu B1 lớn lên làm cho van VB đảo trạng thái Cửa van VB thông với 2, cửa thông với cửa 4, dầu thuỷ lực cấp cho động thuỷ lực tác động lên cánh gạt làm quay bánh lái Dầu thuỷ lực sau qua động thuỷ lực tới cửa van VB, qua van VB theo đường dầu hồi trở két chứa - Tương tự có tín hiệu điều khiển đưa tới đầu A2 van VA, van VA đảo trạng thái làm cho cửa thông với cửa cửa thông với cửa 3, dầu thuỷ lực từ cửa qua van VA cửa cấp cho đầu B2 van VB, đầu B1 van VB nối với cửa van VA qua cửa theo đường dầu hồi trở két Van VB lúc đảo trạng thái làm cho cửa thông với cửa cửa thông với cửa 3, dầu thuỷ lực đươc đưa tới cửa qua van VB cửa cấp cho động thuỷ lực quay làm quay bánh lái theo chiều ngược lại Dầu thuỷ sau qua động thuỷ lực cửa van VB qua cửa theo đường dầu hồi trở két chứa 4.7.4 Hệ thống điều khiển lái 4.7.4.1 Cấu tạo hệ thống - Khối lái tự động AUTO STEERING UNIT (MPB351): bao gồm chức cần thiết cho lái tự động, cấu thành xử lý trung tâm CPU để tính toán điều khiển đầu vào/ra tín hiệu/dữ liệu, có giao diện Người - Máy hỗ trợ việc cài đặt thông số hiển thị chức - Khối lái lặp HAND STEERING UNIT (MPB354): thực chức điều khiển góc lái thị góc lệnh lái hướng lái trình lái tay (lái lặp) - Khối công tắc MODE SWITCH UNIT (MPH731): công tắc lựa chọn chế độ lái: + NAVI: Lái hành trình + AUTO: Chế độ lái tự động + HAND: Chế độ lái tay + RC: Chế độ lái từ xa - Khối công tắc SYSTEM SELECTOR SWITCH UNIT (MPH732): khối bao gồm công tắc lựa chọn hệ thống điều khiển cần điều khiển lái đơn giản - Công tắc lựa chọn hệ thống điều khiển: + OFF: Vị trí tắt nguồn hệ thống + FU-1: Lựa chọn hệ thống số + FU-2: Lựa chọn hệ thống số + NFU: Lựa chọn chế độ lái đơn giản Sinh viên: Đoàn Hữu Khánh Lớp: ĐTT49 - ĐH2 63 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - Cần điều khiển lái đơn giản: Khi tác động vào cần lái đơn giản tác động trực tiếp vào cấu lái làm bánh lái quay, ngừng tác động vào cần lái bánh lái dừng lại vị trí Chế độ lái đơn giản vận hành công tắc System Switch đặt vị trí NFU - TERMINAL BOARD: Trạm chứa phần tử thực trung gian.(Sơ đồ 8.8/9 Interface Circuit C/D): Chứa phẩn tử rơle trung gian khống chế hoạt động phần tử thực - Interface Circuit B: + RL1: Rơle trung gian chế độ sẵn sàng STBY + RL2: Rơle trung gian chế độ lái đơn giản NFU + RL3: Rơle trung gian chế độ lái hành trình NAVI + RL4: Rơle trung gian chế độ lái tự động AUTO + RL5: Rơle trung gian chế độ lái tay HAND + RL6: Rơle trung gian chế độ lái từ xa RC - AC ADAPTER: Khối nguồn cấp điện áp AC 100/115/230/380/440V, tần số 5060Hz, pha - STEERING GEAR PUMP STARTER: Hộp khởi động động lai bơm máy lái - U1: Khối điều khiển van điện từ 4.7.4.2 Nguyên lý hoạt động a Chuẩn bị hệ thống - Trước khởi động hệ thống, làm công việc sau: + Kiểm tra xem máy lái sẵn sàng làm việc chưa + Kiểm tra khối nguồn cấp, đặt công tắc Test Mode vị trí Normal + Các đèn báo hệ thống số khối báo sáng + Đảm bảo hướng la bàn xác + Đặt công tắc chọn chế độ Mode Switch vị trí lái lặp Hand + Đặt tay lái vị trí + Lựa chọn hệ thống số cách đặt công tắc System Switch (MPH732) vị trí FU-1 FU-2 - Khi lựa chọn xong hình hiển thị khối lái tự động bật còi kêu, người vận hành phải ấn nút dừng còi khối báo, sau ấn phím ENTER khối lái tự động để hoàn tất việc chuẩn bị - Khởi động động lai bơm thuỷ lực, kiểm tra xem hệ thống thuỷ lực có hoạt động tốt hay không Sau động lai bơm thuỷ lực hoạt động đóng tiếp điểm Sinh viên: Đoàn Hữu Khánh Lớp: ĐTT49 - ĐH2 64 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP “running signal” lại, lúc role RL3 RL9 cấp điện, tiếp điểm RL3 RL9 (Interface Circuit E) đóng lại sẵn sàng cho việc điều khiển hệ thống b Chế độ lái lặp - Trước tiên ta bật công tắc Mode Switch (MPH731) sang vị trí HAND, rơle RL5 (Interface circuit B) cấp nguồn đóng tiếp điểm RL5 lại sẵn sàng cho chế độ lái lặp - Bật công tắc System Selector Switch (MPH732) sang vị trí FU-1 hệ thống thuỷ lực số hoạt động FU-2 nêu hệ thống thuỷ lực số hoạt động Giả sử hệ thống thuỷ lực số hoạt động, ta bật công tác sang vị trí FU1 - Giả sử muốn quay bánh lái sang phải o, người điều khiển quay tay lái Handle Steering làm phát tín hiệu đầu 1SH khối MPB354 (Interface Circuit C) đưa đến chân 18 - CN1 khối Interface Board - Tín hiệu 1SH xử lý thông qua khuếch đại thuật toán, tạo tín hiệu tỷ lệ, vi phân góc lái, qua so sánh với tín hiệu phản hồi góc bẻ lái tạo thành tín hiệu điều khiển mở transistor, chân 1SB- nối với mát Chân 1SB- nối tới chân 8-CN2 khối Terminal Board, qua tiếp điểm rơle RL5 tới chân 12-CN1 làm cho Role điện tử SSR1 hoạt động đóng tiếp điểm lại Khi xuất tín hiệu từ chân khối AC ADAPTER qua rơle RL3 qua cầu chỉnh lưu, tới chân 57A, 57B, qua van điên từ, qua chân 51B, 51A, qua rơle RL3 âm nguồn - Van điện từ có điện hoạt động mở đường dầu thuỷ lực tác động đến động thuỷ lực làm quay bánh lái Khi bánh lái quay xuất tín hiệu phản hồi góc bẻ lái 1FB qua khối µ TRANSMITTER (MPT132) Tín hiệu qua khối khuếch đại, vi phân phản hồi góc bẻ lái so sánh với tín hiệu góc bẻ lái, tín hiệu bẻ lái tín hiệu phản hồi góc bẻ lái tín hiệu điều khiển bị triệt tiêu, van điện từ bị điện đóng đường dầu thuỷ lực lại làm bánh lái dừng lại 50 phải Quá trình bẻ bánh lái sang trái tương tự điều khiển bánh lái quay phải c Chế độ lái tự động - Để thực chế độ lái tự động, người điều khiển phải chuyển công tắc Mode Switch (MPH731) vị trí Auto, rơle RL4 (Interface Circuit B) có điện đóng tiếp điểm lại sẵn sàng cho chế độ lái tự động - Ở chế độ này, hệ thống lái hoạt động chủ yếu dựa vào tín hiệu đưa vào xử lý trung tâm CPU máy tính tín hiệu la bàn quay Gyro Compass Input, tín hiệu la bàn điện từ Aux Compass Input tín hiệu tốc độ tàu từ máy đo tốc độ tàu Log Input (tín hiệu xung pulse/n mile), tín hiệu hệ thống định vị toàn Sinh viên: Đoàn Hữu Khánh Lớp: ĐTT49 - ĐH2 65 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP cầu ECDIS/GPS Input (Sơ đồ Interface Circuit A) - Ban đầu khối xử lý trung tâm CPU so sánh hướng đặt trước với tín hiệu la bàn, tín hiệu GPS,… sau đưa tín hiệu điều khiển SA đưa tới chân 33CN3 (Interface Board) Tín hiệu điều khiển đưa qua tầng khuếch đại tín hiệu tạo tín hiệu tỷ lệ góc lái sau tiếp tục khuếch đại khối Interface Board trình hoạt động tương tự chế độ lái lặp d Chế độ lái đơn giản - Để thực chế độ lái đơn giản, chuyển công tắc Mode Switch (MPH731) vị trí HAND, rơle RL5 có điện đóng tiếp điểm lại sẵn sang cho chế độ lái tay - Bật công tắc System Switch (MPH732) sang vị trí NFU, role RL2 có điện sẵn sang cho chế độ lái đơn giản - Giả sử cần bẻ lái sang trái, người điều khiển tác động vào cần điều khiển NF (MPH732) sang vị trí P, xuất tín hiệu điện áp từ chân SP khối AC ADAPTER, qua chân 3-TB1, qua tiếp điểm RL3 tới chân qua chân 2-TB9 (TERMINAL BD ASSY), qua khối Switch Unit (MPH732), qua chân 57 14 (MPC146) vào chân 58A trụ TB1 (MPT132), qua ngắt cuối NC, tới chân 58B âm nguồn Cuộn hút van điện từ trái P.SOL chân 51A – 51B (MPT132) cấp điện - Khi cuộn hút van điện từ trái P.SOL có điện dẫn đến van điện từ trái tác động, làm mở đường dầu thuỷ lực tác động vào động thuỷ lực làm quay bánh lái sang trái - Khi người điều khiển phải quan sát đồng hồ báo góc lái để biết vị trí bánh lái Bánh lái dừng lại ngắt điện khỏi van điện từ cách ngừng tác động cần điều khiển NFU - Muốn bẻ lái sang bên phải, người điều khiển gạt cần điều khiển NF (MPH732) sang vị trí S làm van điện từ phải S.SOL cấp nguồn mở đường cấp dầu thủy lực ra, dầu thuỷ lực đưa vào xylanh theo chiều thực bẻ bánh lái sang phải - Ở chế độ bánh lái di chuyển sang trái phải 35 o ngắt cuối NC tác động làm van điện từ điện, bánh lái ngừng di chuyển cần điều khiển NF đóng e Chế độ lái vượt cấp Ngoài chế độ lái trình bày trên, hệ thống chế độ lái khác NFU OVERRIDE Chế độ lái sử dụng điều kiện thật cần thiết, tàu làm việc chế độ tự động mà cần thay đổi hướng khẩn cấp không kịp để cài đặt lại hệ thống Ta cần tác động vào cần điều khiển NFU Sinh viên: Đoàn Hữu Khánh Lớp: ĐTT49 - ĐH2 66 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP OVERRIDE, lúc xuất tín hiệu điều khiển đưa trực tiếp tới van điện từ mở đường dầu thuỷ lực tác động vào động thuỷ lực làm quay bánh lái, giống chế độ lái đơn giản KẾT LUẬN Đợt thực tập tốt nghiệp vừa qua có ý nghĩa sâu sắc sinh viên ngành Điện Tàu Thuỷ chúng em Thông qua việc thực tập Tổng Công ty công nghiệp tàu thủy Hạ Long, chúng em học hỏi nhiều kiến thức thực tế mà ngồi ghế nhà trường chúng em chưa tìm hiểu được, bổ sung cho sinh viên chúng em kiến thức thực tế hệ thống điện tàu thuỷ, kết hợp với lý thuyết mà chúng em học giúp cho chúng em hoàn thiện kiến thức chuyên môn Đây điều kiện thuận lợi để chuẩn bị cho việc nhận đề tài làm đồ án tốt nghiệp sau Cũng thông qua đợt thực tập chúng em học hỏi tác phong làm việc trách nhiệm nghề nghiệp kỹ sư điện tàu thuỷ, hành trang cần thiết cho sinh viên trường Do thời gian thực tập có hạn với kiến thức thân hạn chế nên báo cáo em tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy cô giáo bạn sinh viên xem xét, đóng góp ý kiến để báo cáo em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Đoàn Hữu Khánh Lớp: ĐTT49 - ĐH2 67 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Sinh viên: Đoàn Hữu Khánh Lớp: ĐTT49 - ĐH2 68 ... Nguyên lý hoạt động Bảo vệ hệ thống Hệ thống lái Giới thiệu chung hệ thống lái tàu 53000 Hệ thống điều khiển động lai bơm thủy lực Hệ thống thủy lực máy lái thủy lực Hệ thống điều khiển lái PT70... CÁC HỆ THỐNG ĐIỂN HÌNH TRÊN TÀU THỦY 4.1 Trạm phát điện 4.1.1 Giới thiệu trạm phát điện tàu 53000 Trạm phát điện tổ hợp thiết bị biến đổi từ lượng không điện thành lượng điện phân phối lượng điện. .. biển Trong hệ thống điện đóng vai trò vô quan trọng thiếu tàu Sau kết thúc kỳ năm thứ em thầy cô khoa Điện - Điện Tử Tàu Biển tạo điều kiện cho thực tập công ty đóng tàu Hạ Long Qua tìm hiểu thực

Ngày đăng: 28/08/2017, 23:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan