Nước tiếp nhận đầu tư Số dự án Vốn đầu tư triệu USD Quy mô vốn/dự án triệu USD Vị trí tiếp nhận đầu tư của Việt Namtheo vốn... Công ty liên doanh Rusvietpetro của Tập đoàn dầu khí Việt
Trang 1QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DỰ ÁN
ĐẦU TƯ Giảng viên : Th.S MAI NGUYÊN THANH
Đề tài:THỰC TRẠNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ DỰ
ÁN ĐẦU TƯ THUỘC PHẠM VI QUỐC GIA.LỰA CHỌN MỘT DỰ ÁN ĐỂ TRÌNH BÀY,PHÂN TÍCH,ĐÁNH GIÁ?
1 Nguyễn Thị Nhung-KS11-KT-031
2 Lê Hồng Oanh-KS11-KT-032
3 Phan Thị Thuần-KS11-KT-043
Trang 3TÀI LIỆU THAM KHẢO
• 1.Giáo trình quản lý nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế (Chương 4 quản lý nhà nước đối với dự án đầu tư trang 207-249)
• 2.Báo cáo đầu tư nước ngoài tháng 8 và 8 tháng đầu năm 2008
• 3 Luật đầu tư-Quản lý dự án đầu tư, Từ Quang Phương, XB Lao động – Xã hội 2005.
• 4 Hội thảo đẩy mạnh xúc tiến thương mại và đầu
tư Việt Nam – châu Phi – Trung Đông do Cục xúc tiến thương mại – Bộ Công thương tổ chức
• 5.
http://www.ncseif.gov.vn/sites/en/Pages/nhinlaich angduong20nam-nd-15631.html
“Nhìn lại 20 năm đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo – số 22
Trang 4I GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1 Đầu tư trực tiếp
2 Đầu tư gián tiếp
3 Đầu tư trong nước
4 Đầu tư nước ngoài
3 Phân loại dự án đầu tư
1 Theo quy mô, tính chất
2 Theo nguồn vốn đầu tư
Trang 5II.THỰC TRẠNG CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1.Thống kê các dự án đầu tư năm 2008
(Báo cáo đầu tư nước ngoài và 8 tháng đầu năm 2008-Trích
nguồn Cục đầu tư nước ngoài-Bộ kế hoạch đầu tư)
Trong tháng 8/2008, cả nước có 118 dự án được cấp Giấy
chứng nhận đầu tư với tổng vốn đầu tư đăng ký là 1.827 triệu USD, đưa tổng số dự án cấp mới trong 8 tháng đầu năm 2008 lên 772 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký là 46,33 tỷ USD,
bằng 79,2% về số dự án và tăng gấp 5 lần về vốn đăng ký so với cùng kỳ năm 2007
Trang 8Đối tác đầu tư Số dự án Vốn (tỷ USD) %
Trang 9Tỷ USD
Số dự án Vốn (tỷ USD )
Biểu đồ thể hiện đối tác đầu tư
Trang 132.4.Tăng vốn đầu tư và mở rộng sản xuất
8 tháng đầu năm 2008 có 2010 lượt dự án tăngvốn đầu tư với tổng vôn đầu tư đăng ký tăng thêm là 833,6 triệu USD Bằng 81,7% về số lượt dự án tăng vốn và 55,5% tổng vốn tăng thêm
so với cùng kỳ năm 2007
Trang 143.Thống kê các dự án đầu tư năm 2013
Theo các báo cáo, tính đến ngày 20 tháng 10 năm 2013 cả
nước có 1050 dự án mới được cấp GCNĐT với tổng vốn đăng ký
là 13,077 tỷ USD, tăng 79% so với cùng kỳ năm 2012 và 393 lượt
dự án đăng ký tăng vốn đầu tư với tổng vốn đăng ký tăng thêm là 6,158 tỷ USD, tăng 42,5% so với cùng kỳ năm 2012 Tính chung trong 10 tháng đầu năm 2013 tổng vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm là 19,234 tỷ USD, tăng 65,5% so với cùng kỳ năm 2012
(Trích nguồn Tổng cục thống kê)
Trang 153.1.Theo lĩnh vực đầu tư
2 Sản xuất phân phối
điện,khí,nước,điều hòa
10,6
Trang 17TT Đối tác đầu tư Số dự án Tổng vốn đầu tư đăng ký
(Tỷ USD)
Vốn điều lệ (Tỷ USD)
Trang 19TT Địa phương Số dự án Tổng vốn đầu tư đăng ký
(Triệu USD)
Vốn điều lệ (Triệu USD)
Trang 20Biểu đồ thể hiện địa phương nhận được đầu tư
Trang 21Lĩnh vực đầu tư
Trang 22Đối tác đầu tư
Trang 24Dự án đầu tư của nước ngoài vào Việt Nam
Dự án liên hợp lọc hóa dầu Nghi Sơn
Trang 25Dự án Samsung electronics tại
Trang 26Dự án BUS INDUSTRIAL CENTER có tổng vốn đầu tư lên tới 1 tỷ USD và dự kiến sẽ được xây dựng trên diện tích 50 ha
ở KCN Nhơn Hòa (Bình Định).
Dự án BUS INDUSTRIAL CENTER có tổng vốn đầu tư lên tới 1 tỷ USD và dự kiến sẽ được xây dựng trên diện tích 50 ha
ở KCN Nhơn Hòa (Bình Định).
Trang 27Dự án phức hợp hồ tràm Bà Rịa-Vũng Tàu bao gồm một khách sạn 340 phòng và một khu vực giải trí, sòng bạc với tổng giá trị đầu tư 385 triệu USD
Dự án phức hợp hồ tràm Bà Rịa-Vũng Tàu bao gồm một khách sạn 340 phòng và một khu vực giải trí, sòng bạc với tổng giá trị đầu tư 385 triệu USD
Trang 28Dự án FORMOSA
Hà Tĩnh
Dự án FORMOSA
Hà Tĩnh
Trang 29Cầu vượt trạm 2, Thủ Đức trêntuyến đường Xuyên Á có 2/3 tổng vốn vay từ ngân hàng phát triển châuÁ
Cầu vượt trạm 2, Thủ Đức trêntuyến đường Xuyên Á có 2/3 tổng vốn vay từ ngân hàng phát triển châuÁ
Dự án đại lộ Đông Tây vốn
vay của Ngân hàng hợp tác
quốc tế Nhật Bản
Dự án đại lộ Đông Tây vốn
vay của Ngân hàng hợp tác
quốc tế Nhật Bản
Trang 30Dòng kênh Nhiêu Lộc -
ThịNghè
Dòng kênh Nhiêu Lộc -
ThịNghè
Trang 31Tổng vốn đăng ký đầu
tư ra nước ngoài của
Việt Nam đạt trên 16,6
tỷ USD
Tổng vốn đăng ký đầu
tư ra nước ngoài của
Việt Nam đạt trên 16,6
tỷ USD
Lào đứng vị trí thứ nhất với 227 dự án, tổng vốn đầu tư trên 4,2 tỷ USD (chiếm 30,6% số dự án và 27,1% vốn đầu tư)
Lào đứng vị trí thứ nhất với 227 dự án, tổng vốn đầu tư trên 4,2 tỷ USD (chiếm 30,6% số dự án và 27,1% vốn đầu tư)
Campuchia đứng vị trí thứ 2 với 129 dự
án, tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 2,7 tỷ USD (chiếm 17,4% số dự án và 17,6% vốn đầu tư)
Campuchia đứng vị trí thứ 2 với 129 dự
án, tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 2,7 tỷ USD (chiếm 17,4% số dự án và 17,6% vốn đầu tư)
Liên bang Nga (chiếm 15,2% vốn đầu tư), Venezuela (11,8% vốn đầu
tư),Myanma(11,3% vốn đầu tư)
Liên bang Nga (chiếm 15,2% vốn đầu tư), Venezuela (11,8% vốn đầu
tư),Myanma(11,3% vốn đầu tư)
Các dự án đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài
Trang 32Nước tiếp
nhận đầu tư
Số dự án
Vốn đầu tư
(triệu USD)
Quy mô vốn/dự án
(triệu USD)
Vị trí tiếp nhận đầu tư
của Việt Nam(theo vốn
Trang 33Công ty liên doanh Rusvietpetro của Tập đoàn dầu khí Việt Nam tại Liên bang nga tăng vốn đầu tư lên tới 1,4 tỷ USD và dự án thăm dò muối mỏ tại Lào của Tổng công ty hóa chất Việt Nam tăng vốn 518,9 triệu USD.
Công ty liên doanh Rusvietpetro của Tập đoàn dầu khí Việt Nam tại Liên bang nga tăng vốn đầu tư lên tới 1,4 tỷ USD và dự án thăm dò muối mỏ tại Lào của Tổng công ty hóa chất Việt Nam tăng vốn 518,9 triệu USD.
Trang 34Các dự án đầu tư của Việt nam ra nước ngoài tập
trung vào:
Trang 35Tầm ảnh hưởng quan trọng của các dự án đầu tư thuộc phạm vi quốc gia
• Chuyển dich cơ cấu kinh tế
theo hướng công nghiệp hóa,
hiện đại hóa,xây dựng nông
thôn mới
• Tạo tiền đề đầu tiên, đặt nền
móng cho sự phát triển về lâu
về dài thông qua các lĩnh vực
đầu tư chính để nâng cấp cơ
sở hạ tầng về kinh tế
• Mang lại 1 trong những nguồn lực cho sự phát triển kinh tế xã hội (1 trong 4 nguồn lực đó là nguồn vốn)
• Tác động tích cực đến phát triển kinh tế xã hội của các địa phương và vùng lãnh thổ
Trang 36• Giúp các doanh nghiệp nhỏ
trong nước có thêm vốn,
tạo điều kiện nâng cao hiệu
quả đầu tư cho sản xuất
• Các dự án đầu tư góp phần làm đẹp cảnh quan môi
trường,cải thiện điều kiện,sinh hoạt cho dân cư vệ sinh y tế, cung cấp nước
sạch, bảo vệ môi trường
Trang 37• Đảm bảo phúc lợi cho con
• Đầu tư vào các ngành công
nghiệp trọng yếu,(ví dụ:khai
thác than,dầu khí,chế biến
thủy hải sản),và đảm bảo
các nguồn an ninh năng
lượng như xăng,dầu,điện
• Tác động tới quá trình mở rộng quan hệ đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế(đối với các nước kém phát triển
và đang phát triển nói chung cũng như VN nói riêng thì quan hệ đối ngoại
và hội nhập kinh tế quốc tế
là con đường tốt nhất để rút ngắn tụt hậu so với các
nước trong khu vực và trên thế giới, góp phần phát huy tối ưu những lợi thế của mình trên trường quốc tế)
Trang 38Các dự án đầu tư còn chậm tiến độ,hiệu quả thấp không đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế và xã hội,nội dung đầu tư trùng lắp, chồng chéo, gây cản trở,làm mất hiệu quả dự án đầu tư
Trang 39Nhiều siêu dự án bị rút giấy phép đầu tư, còn có dự án sau 5 năm được cấp Giấy chứng nhận đầu tư vẫn chưa giải phóng mặt bằng xong
Trang 40-Dự án Formosa Hà Tĩnh,dự án phức hợp Hồ Tràm Bà Rịa Vũng Tàu, dự án mua Ụ nổi 83M của Dương Chí Dũng
người đứng đầu Vinaline
-Đại lộ Đông Tây,dự án vệ sinh môi trường khu vực kênh Nhiêu Lộc-Thị Nghẹ,dự án cải thiện môi trường nước,dự án nâng cấp đô thị
Trang 41sở hạ tầng, trong
đó đặc biệt là hạ tầng giao thông, điện, nước, hệ thống thủy nông, thủy lợi nhắm thúc đẩy tiến trình giải phóng mặt bằng,thi công,mang lại hiệu quả cao.
Có cơ chế phối hợp và hợp tác giữa các cơ quan của Chính phủ các nước cũng như cơ chế phối hợp giữa cácđịa phương trong khu vực,trên thế giới với nhau cần được duy trì
thường xuyên để tháo gỡ khó
khăn,hạn chế
Cần có ý thức kỹ luật và trách
nhiệm,nghĩa vụ quan trọng trong quá trình,hoạt động của các dự
án đầu tư của nước ngoài vào ViệtNam,cũng như các dự án đầu
tư của Việt Nam
ra nước ngoài,các
dự án thuộc phạm
vi quốc gia
Trang 42•
Phối hợp xây dựng và triển khai các chương trình, kế hoạch chung trongviệc kêu gọi, thu hút
và khai thác có hiệu quả các nguồn lực hỗ trợ
từ các tổ chức quốc tế và các nguồn vốn đầu tư
Thường xuyên rà soát, đẩy nhanh việc triển khai các Hiệp định, thỏa thuận hợp tác giữa các bên nước và đồng thời sớm xây dựng các thỏa thuận hợp tác mới.
nghệ,nguồn vốn
Trang 43III QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ THUỘC PHẠM VI QUỐC GIA
1.Sự cần thiết của việc quản lý các dự án đầu tư
Đối với các dự án nói chung:
Trang 44Đối với dự án Nhà nước
Trang 452 Tình hình quản lý các dự án đầu tư
tư phát triểnPhân cấp quản lý
các dự án đầu tư
Trang 46Phương pháp kinh
tế
Phương pháp hành chính
Phương pháp thuyết phục
Phuơng pháp quản lý dự án đầu tư
Trang 472.1 Tình hình xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách về đầu tư phát triển
Trang 482.2 Tình hình ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về đầu tư
Trang 492.3 Công tác đánh giá hiệu quả hoạt động của các dự án
Trang 502.4 Công tác hỗ trợ hoạt động đầu tư
Trang 51ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ:
-Một số Bộ, Ngành, địa phương trong một số dự án cụ thể
đã không chấp hành nghiêm các quy định về quản lý đầu tư
sử sụng vốn Nhà nươc
Trang 52-Việc xử lý các sai phạm trong quản lý đầu tư và xây
dựng chưa kịp thời, chưa nghiêm minh
Trang 53- Nguồn nhân lực ở các địa phương chưa được
đào tạo, chuẩn bị cho việc phân cấp đầu tư; năng lực của các Chủ đầu tư, Ban quản lý dự án, Tư vấn lập dự án, Tư vấn giám sát thi công chất lượng
công trình… không đáp ứng các điều kiện quy định của pháp luật hiện hành.
Trang 54NGUYÊN NHÂN:
Thứ nhất:Đầu tư phân tán, dàn trãi, thiếu đồng bộ, thiếu quy hoạch, thiếu kế hoạch chi tiết
Trang 55Thứ hai:Quản lý và giám sát đầu tư còn kém làm thất thoát
nguồn vốn đầu tư
Trang 56Thứ ba: Cơ chế khuyến khích, ưu đãi đầu tư và quản lý đầu tư chưa hợp lý
Thứ tư:Do doanh nghiệp Nhà nước còn được bao cấp về một
số nhân tố sản xuất (đất đai, tín dụng…)
Thứ năm:Tình trạng thiếu trách nhiệm, không sát thực tế, chỉ quan tâm đến lợi ích cục bộ, lợi ích nhóm.
Trang 58Thứ sáu: Năng lực, trình độ chuyên môn của cán bộ, công chức chưa ngang tầm, yếu kém trong chỉ đạo, điều hành
Thứ bảy: Báo cáo của Bộ, địa phương về đầu tư vẫn nặng
thành tích.
Thứ tám: Tư duy ỷ lại vào đầu tư của ngân sách nhà nước vẫn còn nặng nề
Thứ chín: Việc hoạch định Chính sách và ban hành văn bản
Pháp luật chưa đáp ứng yêu cầu thực tế
Trang 593 Mục tiêu, phương hướng và giải pháp tăng cường
quản lý Nhà nước với các dự án đầu tư
- Mục tiêu: Nâng cao hiệu quả đầu tư, hiệu quả sử dụng đất và hiệu
quả kinh tê- xã hội của dự án do doanh nghiệp đầu tư, góp phần hoàn thành mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
- Phương hướng: Có cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan
quản lý nhà nuớc về đầu tư, cung cấp thông tin, xây dựng cơ sở dữ liệu về đầu tư đầy đủ, chính xác và kịp thời; Nâng cao năng lực
thẩm định các dự án đầu tư mới, các dự án chuyển đổi mục đích sử dụng đất, chuyển đổi chủ đầu tư
Trang 60Giải pháp
Nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác quy hoạch từ khâu lập, thẩm định, phê duyệt đến quản lý quy hoạch
Trang 61 Xây dựng và hoàn thiện cơ chế chính sách đối với công tác
quản lý dự án đầu tư.
Trang 62 Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát theo quy định của pháp luật hiện hành về đầu tư và pháp luật chuyên ngành đối với các dự án có quy mô lớn, kinh doanh bất động sản, tiềm ẩn nguy cơ ô nhiễm môi trường…
Nâng cao hơn nữa chất lượng công tác thẩm tra, cấp, điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu tư theo nguyên tắc
Trang 634.Quản lý các dự án đầu tư trong giai đoạn tới cần quán triệt định hướng
Cần tạo bước chuyển mạnh từ chạy theo số lượng sàng chọn lọc các dự án có chất lượng, công nghệ cao, thân thiện với môi trường
Quan tâm thu hút các dự án quy mô
Quy hoạch dự án theo ngành, lĩnh vực, đối tác phù hợp với lợi thế của từng vùng
Hoàn thiện hệ thống pháp luật về đầu tư nhằm tạo môi trường đầu tư đồng bộ, minh bạch, rõ ràng và có tính tiên liệu
Trang 64Nhiệm vụ cụ thể
Tiếp tục hoàn thiện hệ thống luật pháp, chính sách
Đẩy mạnh thu hút đầu tư vào kết cấu hạ tầng kinh tế - xã
Tăng cường và có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực chất
lượng cao
Tập trung phát triển Công nghiệp hỗ trợ theo hướng tập
trung vào một số ngành, sản phẩm trọng điểm
Công bố rộng rãi các quy hoạch đã được phê duyệt
Quy định tiêu chuẩn môi trường và giới hạn ô nhiễm môi trường
Hoạt động XTĐT cần gắn với mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội quốc gia
Chấn chỉnh công tác cấp Giấy chứng nhận đầu tư
Trang 65IV TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY LỌC DẦU DUNG
QUẤT
1 Giới thiệu chung về dự án
Nhà máy lọc dầu Dung Quất
Trang 661 Giới thiệu chung về dự án nhà máy lọc dầu Dung Quất
- Tên dự án: Nhà máy lọc dầu số 1 Dung Quất.
- Địa điểm xây dựng:
Khu Kinh tế mở Dung Quất,
là nhà máy lọc dầu đầu tiên
do Việt Nam xây dựng thuộc địa phận 2 xã Bình Thuận và Bình Trị, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng
Ngãi
Trang 67S= 810 ha, gồm 345 ha mặt đất và 471 ha mặt biển.
Tổng mức đầu tư là hơn 3 tỉ đô la Mỹ (khoảng 40.000 tỉ đồng)
Chủ đầu tư:Tổng công ty Dầu khí Việt Nam nay là
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam - PetroVietnam
Trang 68- Công suất chế biến : 6,5 triệu tấn dầu thô/năm; tương đương
148.000 thùng/ngày), dự kiến đáp ứng khoảng 30% nhu cầu tiêu thụ xăng dầu ở Việt Nam
- Nguyên liệu:
+ Giai đoạn 1: Chế biến 100% dầu thô Bạch Hổ - Việt Nam
+ Giai đoạn 2: Chế biến dầu thô hỗn hợp có thành phần hóa lý tương đương dầu thô Bạch Hổ
Trang 69Dầu hỏa/nhiên liệu bay Jet A1 50 – 400
Trang 70- Cơ cấu nhà máy: Nhà máy gồm 14 phân xưởng
chế biến công nghệ, 10 phân xưởng năng lượng phụ trợ
và 8 hạng mục ngoại vi Các hạng mục chính của nhà
máy bao gồm:
• Cảng nhập dầu thô
• Khu bể chứa dầu thô
• Các phân xưởng phụ trợ
• Các phân xưởng công nghệ
• Khu bể chứa trung gian
• Đường ống dẫn và khu bể chứa sản phẩm
• Cảng xuất sản phẩm bằng đường biển và trạm xuất
Trang 71Phân xưởng cn chế biến sp xăng, dầu
Khu bể chứa
Trang 72Phân xưởng công nghệ
Khu bồn chứa dầu
Đường ống
dẫn
Trang 73Hệ thống Phao rót dầu
Ống dẫn
Trang 742 Sơ lược tiến trình:
- Ngày 11-4-1996, Thủ tướng Chính phủ Võ Văn Kiệt ký quyết
định số 207/TTg, về việc phê duyệt quy hoạch chung Khu
công nghiệp Dung Quất
- Ngày 5-12-1997, tại kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa X, Quốc hội
thông qua nghị quyết về xây dựng Nhà máy lọc dầu Dung
Quất bằng nguồn tiền bán dầu thô
- Ngày 25/8/1998, Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Liên bang
Nga đã ký Hiệp định liên Chính phủ về việc xây dựng, vận
hành NMLD số 1 tại Dung Quất
Trang 75-Năm 2001, liên doanh Việt Nam – Nga không đi đến được nhất trí
cuối cùng về các quan điểm đầu tư, dự án tiếp tục bị “treo”
-Theo kế hoạch, dự án sẽ được hoàn thành, chạy thử nghiệm năm
2001 và Nhà máy lọc dầu Dung Quất đi vào sản xuất từ năm 2002
Nhưng thực tế, theo đoàn giám sát của Ủy ban thường vụ Quốc hội thì phải tới tháng 12-2008 dự án mới hoàn thành, và chỉ có thể đi vào sản
- Vào năm 2004, Chính phủ đã quyết định chấm dứt liên doanh với
Nga trong việc xây dựng Nhà máy lọc dầu Dung Quất
Trang 76Khởi công: 28/11/2005
Lễ khánh thành ngày 05/01/2011
Nhà máy đi vào hoạt đông vào tháng 2/2009
Trang 773 Đánh giá của chuyên gia nước ngoài
Nhà máy lọc dầu Dung Quất đã chịu nhiều chỉ trích quốc tế về
địa điểm và giá trị của nó
-Những người chỉ trích cho rằng chính trị đã xen vào quyết
định kinh tế
- 1995, tập đoàn Total SA của Pháp đã chấm dứt thương
lượng đầu tư với lý do rằng chính phủ đòi phải đặt nhà máy tại miền trung, cách xa những cơ sở hạ tầng dầu mỏ trong nước
- 1997, Ngân hàng Thế giới nói dự án này sẽ "không làm gì cho nền kinh tế"
- 1998, Quỹ Tiền tệ Quốc tế nói rằng giá trị của dự án này
"đáng ngờ"
- Tập đoàn Zarubezhneft cho rằng vịnh Dung Quất là "một địa điểm rất xấu“.
- Năm 2003, Liên Hiệp Quốc đã nhắc đến dự án này khi nói
rằng Việt Nam nên tránh xa những "đầu tư có thu nhập
thấp".