phân tích tác phẩm lãng mạn của pushkin và mickiewicz

14 623 0
phân tích tác phẩm lãng mạn của pushkin và mickiewicz

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC VÀ NGÔN NGỮ BÀI THUYẾT TRÌNH VĂN HỌC NGA SLAV ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÁC PHẨM LÃNG MẠN CỦA PUSHKIN VÀ MICKIEWICZ GVHD: PGS.TS Trần Thị Phương Phương Nhóm sinh viên thực hiện: Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2015 Mục lục: Tác giả: 1.1 Alexandr Sergeevich Pushkin 1.2 Adam Bernard Mickiewicz Tác phẩm: 2.1 Trường ca “Người tù Kavkaz” – Pushkin 2.2 Bài thơ “Lãng mạn” – Mickiewicz So sánh chất lãng mạn Pushkin Mickiewicz qua hai thơ Tổng kết 1 Tác giả 1.1 Alexandr Sergeevich Pushkin (1979 – 1873) Sinh gia đình quý tộc lâu đời từ nhỏ Pushkin tiếp xúc với văn chương phương Tây, đặc biệt sách viết tiếng Pháp Sự gần gũi với nông nô phục dịch gia đình, đặc biệt bà nhũ mẫu Ariona Rodionovna, đem lại cho nhà thơ tương lai tình yêu tiếng Nga văn học dân gian Nga Khi lên mười ông vào học trường Lixê Ðó trường học dành riêng cho em quý tộc nằm cách Matxcơva vài trăm dặm Trường nằm khu đất nhà vua chuyên đào tạo người phục vụ chế độ chuyên chế, tiếp nối nghiệp thống trị Nga hoàng Tại đây, Pushkin gặp nhiều tư tưởng tự giáo sư, tiến sĩ tiến Đến năm 1917, Puskin tốt nghiệp xuất sắc trường Lixê Ngay sau ông bổ nhiệm làm thư kí ngoại giao Pêtecbua Lúc tình hình nước Nga rối loạn Pêtecbua trở thành trung tâm nóng bỏng không khí trị Puskin hòa vào không khí cách mạng, liên hệ mật thiết với nhiều nhà hoạt động cách mạng tiến Ông cho đời nhiều thơ có nội dung chống chế độ chuyên chế: Tự (1817), Những câu chuyện thần thoại Noel (1818), Gởi Sađaép (1818), Làng (1819) thơ không đăng công khai nhanh chóng phổ biến nhân dân, việc khiến Nga hoàng giận, nhà vua lệnh lưu đày Pushkin phương Nam Thời kì lưu đày phương Nam kéo dài bốn năm, thời gian Pushkin phải di chuyển qua nhiều nơi: Kavkaz, Crum, Kisinhôp (1820 - 1823), Ôđetxa (1823 1824) nhiên với tình yêu thơ ca mãnh liệt, khao khát tự yêu dân tộc việc lưu đày giống “cơ hội” để ông hòa nhập với thiên nhiên, gặp gỡ người Thời gian ông cho đời hàng loạt thơ trường ca Cảm thấy việc lưu đày Pushkin xuống miền Nam khuất phục tinh thần ý chí ông Nga hoàng định đẩy Puskin phương Bắc Thời gian lưu đày ông sống làng Mikhailôpxkôe bị quản thúc chặt chẽ Puskin dường phải sống cô đơn cách li hoàn toàn Người thân bên ông lúc nhũ mẫu ông Dù lần lưu đày thứ hai Pushkin không từ bỏ, ông tiếp tục cho nhiều thơ kiệt tác Biết khép tội trấn áp tinh thần Pushkin, Nicolai I thay đổi chiến thuật Nicolai I biết rõ ảnh hưởng uy tín Pushkin nên biến nhà thơ nhân dân thành nhà thơ cung đình, phục vụ cho việc giải trí Cũng thời gian Pushkin gặp người phụ nữ đời tiểu thư tiểu thư Natalia Nikôlaiepna Gônsarôva (1812- 1863) Tình yêu sáng mãnh liệt đem lại cho Puskin niềm cảm hứng bất tận Năm 1837, tin đồn thất thiệt quan hệ ngoại tình vợ với sỹ quan kỵ binh quân đội Sa hoàng, Pushkin thách đấu súng với viên sĩ quan trẻ tuổi Cuộc đọ súng kết thúc bi kịch hai đối thủ bị thương, Puskin bị trọng thương qua đời hai ngày sau – ngày 10 tháng năm 1837 Các tác phẩm Pushkin: Ánh mặt trời ban ngày tắt (1820), Người tù (1822), Con chim nhỏ (1823), Hỡi sóng ngăn chặn (1823), Người gieo giống đồng vắng (1823), trường ca Rutxlan Liutmila (1820), Người tù Kavkaz (1820 -1821), Anh em kẻ cướp (1821 - 1822), Ðoàn người Sugan (1824) tiểu thuyết thơ Epghênhi Ônhêghin, Anh em lũ cướp (1821 – 1822), Vadim (1821 – 1822), Đài phun nước Bakhchisaray ( 1821 – 1823), Đoàn người Sygan (1824), Bá tước Nulin (1825), Chàng rể (1825), Poltava (1829), Người da đen Pyotr Đại đế (1827 tiểu thuyết chưa hoàn thành), Cuốn tiểu thuyết thư (1827,tiểu thuyết), Tập truyện ông Ivan Petrovich Belkin cố (1831,tập truyện ngắn), Dubrovsky (1833,tiểu thuyết chưa hoàn thành), Con đầm pích (1834, truyện ngắn), Kirjali (1834, truyện ngắn)… Pushkin trở thành tượng đặc biệt, “mặt trời thi ca” ông “khởi đầu khởi đầu” văn học Nga Tên ông dùng mốc lịch sử: thơ ca tiền Pushkin, thơ ca hậu Pushkin Tên ông dùng để gọi cho thời đại thơ đầu kỷ XIX, nhờ có ông mà thời đại mang tên “thời đại vàng”, “thế kỷ vàng”, tác gia vĩ đại cầu nối văn học Nga khứ với hướng tới tương lai, người mở cánh cửa cho văn học Nga hòa nhập chiếm lĩnh đỉnh cao văn hóa giới 1.2 Adam Bernard Mickiewicz Adam Bernard Mickiewicz (24/12/1798 – 26/11/1855) – nhà thơ dân tộc Ba Lan, coi nhà thơ lớn thơ ca lãng mạn giới Adam Mickiewicz sinh Zaosie gần Navahrudak, trai Mikołaj Mickiewicz luật sư nghèo Học Đại học Vilnius từ năm 1815 Tham gia vào việc thành lập nhóm niên yêu nước làm thơ cổ vũ cho phong trào Sau tốt nghiệp Đại học, làm giáo viên dạy học Năm 1823 bị bắt vào tù tham gia hoạt động trị, năm 1824 trả tự Từ năm 1824 đến nhiều thành phố Sank-Peterburg, Odessa, Moskva, Cremia làm quen với nhiều nhà cách mạng Tháng Chạp Nga Từ năm 1829 nước Sống Đức, Thụy Sĩ, Ý Năm 1832 sang Paris, cộng tác với nhà trị sống lưu vong Ba Lan Litva Năm 1840 phong giáo sư ngôn ngữ Slavic trường College de France Năm 1855 Adam Mickiewicz đến Constantinople với ý định thành lập đội quân người Ba Lan giúp Anh, Pháp chống lại Nga hoàng ý định dở dang bị bệnh dịch tả ngày 26 tháng 11 nhà thơ tin tưởng vào xã hội Ba Lan tự do, đa văn hóa nhà thơ quan trọng chủ nghĩa lãng mạn châu Âu , so sánh với Lord G Bryon J.W von Gothe Bài thơ Zima miejska in báo Tygodnik Wileński năm 1818 Tập thơ đầu Poezje (Thơ), xuất năm 1822 có giới thiệu O poezji romantycznej(Về thơ lãng mạn) trở thành tuyên ngôn phái lãng mạn văn học Ba Lan Sau in tập thơ khác Nga Thiên sử thi Pan Tadeusz czyli Ostatni zajazd na Litwie viết năm 1832-1834 in Paris năm 1834 coi kiệt tác Một số thơ Mickiewicz: Poezje (Thơ, 1822), Sonety krymskie (Những sonnet Cremia, 1826), thơ, Konrad Wallenrod (1828, trường ca), Księgi narodu polskiego i pielgrzymstwa polskiego (1832, văn xuôi), Pan Tadeusz czyli Ostatni zajazd na Litwi (1834, thiên sử thi)… Trong văn học Ba Lan, Adam Mickiewicz có nhiều đóng góp quan trọng tạo nên thời đại thơ ca phong phú đặc sắc, người thể ý chí dân tộc Ba Lan, người nâng thơ ca Ba Lan lên ngang tầm thơ khác châu Âu Có thể nói Adam Mickiewicz đại thụ văn học Ba Lan chủ nghĩa lãng mạn Châu Âu Tác phẩm 2.1 Tác phẩm “Người tù Kavkaz” Trường ca Người tù Kavkaz (1821), viết ông bị đày xuống phương Nam Vào quãng thời gian (1820 – 1823) Pushkin say sưa với trường ca Byron, lúc dịch ưa chuộng Nga trường ca Người tù Kavkaz tác phẩm mang tinh thần Byron nhiều Pushkin Tuy nhiên, ảnh hưởng Byron Pushkin chủ yếu dừng lại hình thức thơ, việc chọn đề tài giọng thơ nửa hài hước nửa nghiêm trang, chất, Người tù Kavkaz tác phẩm tiêu biểu cho chủ nghĩa lãng mạn Nga Ðây trường ca hoàn chỉnh sau trường ca Ruxlan Liutmila Bản trường ca gồm chương viết chàng niên Nga bất bình với xã hội sống Anh ta từ bỏ tất đến hành trình tự nơi miền núi Nhưng trớ trêu thay, hành trình anh bị tộc người Secket bắt giam làm tù binh, họ đeo xiềng xích vào chân anh giam cầm anh nơi hang núi Cũng nơi anh gặp cô gái xinh đẹp người Secket cảm phục hành động anh hùng lý tưởng tự chàng nên đem lòng yêu Nhưng từ chối tình yêu với tình yêu thứ “ảo mộng ngu si” tự điều thiêng liêng Dù bị khước từ tình cảm vậy, cô gái dùng cưa sắt phát xiềng cứu thoát người yêu Anh thoát thân cách bơi qua bên sông, lúc anh ngoái lại bên cô gái tự gieo dòng nước tự kết liễu đời Trong tác phẩm Puskhin thể lên vấn đề nóng bỏng thời đại người, tình yêu, chân lí tự do, hạnh phúc đích thực, đường tìm chân lí… nhân vật người tù, hình tượng mang ý nghĩa lớn tác phẩm Người tù hình tượng khái quát, tổng hợp lớp niên Nga thời Người niên trường ca khao khát tìm tự do: - “…lòng khao khát tự lại thêm bền vững: Tôi ngóng tương lai tươi đẹp xa vời Tạm thời niềm vui bạn Là an ủi lòng tôi.” Tự vẽ nên cho viễn cảnh tươi đẹp, nơi tuyệt vời để sống, anh bỏ lại sau lưng tất cả, thành phố, người thân, xã hội phức tạp với người thời cơ, sống toán tính, nịnh hót… Anh muốn tìm tự nơi rừng núi hoang vu, xã hội đơn giản nơi toan tính hãm hại lẫn Nhưng anh thất bại, anh trở thành tù nhân bi kịch anh vỡ mộng nhân vật, anh không tìm tự đâu từ thành thị rừng núi hoang sơ, số phận anh lênh đênh - “Ôi tự thiêng liêng! Anh thành nô lệ.” Đã vài lần anh lên “Ôi tự do…” với thái độ vừa cảm thán vừa đau khổ xót xa mà đường tìm tự anh mịt mù, lúc có anh gục ngã anh “khát khao bóng tối nấm mồ” Vì tự do, mà anh khước từ tình yêu cô gái trẻ đầu anh “ Tình yêu ảo mộng ngu si”, với cô gái trẻ xinh đẹp cô không tìm kiếm tự anh, cô mong cầu tình yêu cô tình yêu đẹp đẽ đáng trân trọng biết bao: “Hỡi anh tù binh yêu quý Sao ánh mắt sầu anh chẳng vui lên, Hãy tựa đầu anh xuống sát ngực em, Quên hết tự đi, quê hương đừng nhớ nữa…” Trước chân tình cô gái anh có chút lung lay lòng anh khao khát tự do: - “Nghe lời nói tình yêu cô thiếu nữ Lòng anh lại nặng nề tư lự” “Quên đi! đâu xứng tình yêu cô nữa” Nhưng anh không tìm lối thoát cho Nhân vật người tù trở nên lúng túng trước lí tưởng dù anh hình tượng cho khát khao truy tìm tự thời đại “Đêm đêm qua Anh khao khát tự đằng đẵng” Trở lại với nhân vật cô gái người dù nhân vật phụ trường ca cô thể tư tưởng sâu sắc tác giả Đó tình yêu không toan tính, thứ hy sinh cao chẳng để chết không để người yêu phải chịu cảnh gông Hành động cầm cưa sắt để cưa xiềng xích giải phóng cho anh hành động táo bạo thể can trường người gái này: - “Cô run tay cầm cưa sắt Cúi khom xuống trước chân anh Xiềng bị cưa, vang tiếng lang canh Dòng nước mắt dưng chảy xuống ” Anh cô tự tử, phải chết cô đơn chết tình yêu hay chết tự do, tự tuyệt đối mặt xã hội Tính cách nhân vật người tù khối mâu thuẫn, người cố chấp, tâm hồn khô héo, chán ghét xã hội lại có khát khao mãnh liệt, say mê đắm đuối, tình yêu mạnh mẽ với tự do, đòi hỏi giải phóng thân, cá nhân, đặc trưng chủ nghĩa lãng mạn Bên cạnh cảnh trí hùng vĩ thiên nhiên vùng Kavkaz, tình yêu thiên nhiên đất nước Nga tác giả, phần gửi gắm vào Trong toàn trường ca này, Pushkin miêu tả nhiều hình ảnh thiên nhiên nơi Qua cách cảm nhận giác quan nhân vật người niên Nga bị bắt làm nô lệ, thiên nhiên trở nên đẹp hết, hình ảnh cao siêu, kỳ ảo, huyền diệu mà từ đỗi bình dị, thông thường qua ngôn từ trau chuốt tác giả cảm nhận riêng kẻ nô lệ bị giam cầm thiên nhiên trở nên đẹp lạ lùng, sáng, nhẹ nhàng mà mê đắm - Khung cảnh hùng tráng, say mê “Thấy điệp điệp trùng trùng núi dựng Núi cao to, đè nặng xuống đầu anh” “Xa xa kia, nước khe núi Sáng ngời vách đá chảy tuôn ra” “Nhìn chăm chắm bóng khổng lồ dãy núi Bạc, hồng xanh cuối chân trời Một tranh tráng lệ tuyệt vời!” - Thiên nhiên mênh mông, bình dị “Trước mặt anh cánh đồng hoang vắng Trải lớp lớp giăng thành Những đỉnh núi đơn điệu Trên núi cheo leo đường mòn ngoắt ngoéo” - Những hình ảnh thiên nhiên vô thường nhật: mặt trời chiều, ánh bạc đêm trăng, tảng đá, lại vô đẹp bước vào dòng thơ tạo nên màu sắc lãng mạn riêng biệt: “Mặt trời chiều lặn vào núi Ai người ánh bạc đêm trăng Cô gái mang mảng ánh trăng” “Ráng ban mai từ chân trời nóng hổi Kéo thời gian tới ngày Đêm đêm qua đi” - - Nhẹ nhàng, sáng “Hơi đá lạnh hang núi Che chở cho anh khỏi nắng hè nóng hổi Cứ lần, trẻo mảnh trăng non Từ từ đỉnh núi nhô lên” “Sao trời mờ tối Ở xa tuyết phủ sơn Cũng tầng tầng lớp lớp sáng ngời lên” Ngoài ra, phong cảnh thiên nhiên nhuốm màu u buồn tâm trạng nhân vật buồn bã Nhân vật bị bắt cầm tù, không quan sát vùng thiên nhiên nơi phong tục tập quán, người địa phương anh cảm nhận thể cách sinh động, từ nhận định bên tình cảm riêng thân Anh từ anh lại yêu người nơi đây, từ cách đứng, trang phục, ngoại hình, cách phi ngựa, bắn cung, với anh điều thật hùng dũng gọn gàng giản dị “Anh yêu họ cách đứng cứng rắn Chân bước nhanh, đôi cánh kiên cường.” “Họ suốt đời nhanh nhẹn Vẻ ngang tàn kiên dũng làm sao!” Phong tục ngày tết “trừ trai”, chơi trò chơi, bắn tên, từ đơn giản từ từ chuyển thành trò chơi tàn khốc để tạo không khí náo nhiệt Tiếng cười điên tiệc cộng với tiếng gươm múa lượn, tiếng vỗ tay, hò hét hoan lạc đối lập với hình ảnh đầu người nô lệ tung rơi => Anh giết nhiều người, anh lại trở nên khác hẳn, anh vị trí người tù binh chờ đợi viên đạn kết thúc lần đấu Anh vấn vương nhớ lại ngày qua, tiếc nuối Trước trò chơi tàn khốc anh biết đứng quan sát, trầm ngâm che đậy nội tâm xao động Nói tóm lại “Người tù Kavkaz” có môtíp tiêu biểu cho văn học lãng mạn (một cô gái Cherkes đem lòng yêu chàng, không đáp lại; cô giải thoát cho chàng trai, thân nhảy xuống sông tự ): nhân vật tìm kiếm tự giới người hoang dã chưa biết đến văn minh Tuy nhiên, tác phẩm này, Pushkin đồng thời lần đưa vào nhân vật “người tù” số nét tính cách người thời đại: người trẻ tuổi sớm thờ với sống, tâm hồn sớm già cỗi – tượng “con người thừa” mà sau thân Pushkin người kế tục ông văn học Nga khai thác kỹ “Người tù” phần giới tâm hồn thân nhà thơ thời kỳ lưu đày thể qua nỗi cô đơn, hồi ức chốn đô thành 2.2 Bài thơ “Lãng mạn” – Mickiewicz Lãng mạn (tiếng Ba Lan: Romantyczność) ballad, xem tuyên ngôn thơ chủ nghĩa lãng mạn Mickiewicz Đây sáng tác đầu tay nhà thơ, xem tác phẩm khởi đầu cho nghiệp thơ ca lãng mạn riêng ông văn học lãng mạn Ba Lan nói chung Bài thơ viết năm 1821 đưa vào tập Những ballad romance xuất năm 1822 Bài thơ thông qua lời kể nhân vật “tôi” nói câu chuyện cô gái có người yêu chết hai năm, thay quên đi, cô ấp ủ ôm giữ bóng hình chàng trai Hằng đêm gặp mặt, chuyện trò người ta xem chuyện “sự điên rồ” Mọi người xung quanh muốn cô cầu kinh, mong cô bình tĩnh Một ông lão thẳng mặt cô phải thừa nhận hoang tưởng bóng ma Đó chuyện hoang đường, ảo tưởng người tạo mà Những khổ thơ cuối lời bênh vực cô gái nhân vật “tôi” Lên tiếng bảo vệ yếu đuối, thực chất mạnh mẽ dám đối mặt cô gái “Tôi” khẳng định: “Không kỳ lạ ngài thấy qua: “Vì phải nhìn trái tim Nhìn tận đáy trái tim thấy” Dường thơ trữ tình dịu dàng, song, tiếng nói mạnh mẽ chủ nghĩa hình thành, chủ nghĩa lãng mạn mà Mickeiwicz người dẫn đầu Jean (tức Jan tiếng Ba Lan) – ám tới Jan Śniadecki - nhà toán học, thiên văn học triết gia Khai sáng, giáo sư hiệu trưởng Đại Học Vilnius thời kỳ sáng tác lãng mạn Mickiewicz Jan Sniadecki chủ trương bảo vệ chủ nghĩa cổ điển, đối lập với xu hướng lãng mạn Hồn ma chàng trai tên Jean, theo khía cạnh phiến diện nhóm thuyết trình hiểu đại diện cho chủ nghĩ cổ điển, rào cản cho phát triển chủ nghĩa mới, chủ nghĩa lãng mạn Là đại diện cho chủ nghĩa cổ điển, cũ, quấn vải liệm, lạnh lẽo nằm mồ sâu ám ảnh, rào cản cho phát triển cho chủ nghĩa lãng mạn Thực chất có ý chủ nghĩa cổ điển lụi tàn, phải châm dứt mặt, mà muốn cho thấy đến lúc nhường chỗ để tư tưởng tình cảm, cá nhân người thể hiện, không độc tôn, độc quyền Về cô gái, cô ý thức thân cảm nhận điều chưa giải thích chắn hữu bên cô Cô nhìn thấy chàng trai, mơ hồ, cô nghi ngờ “Người ta bảo nàng theo đuổi Một bóng hình cuối nàng với tới” “Ôi sợ chừng anh chẳng?” Cô gái theo tiếng gọi trái tim mình, dù vấp phải phản ứng gay gắt xung quanh Điều biểu điều bình thường vừa xuất Sự nghi ngờ cao độ, thứ trải trái chiều trước mắt ta “Em khóc than, họ cười nhạo em Em nói gì, họ hiểu Em thấy gì, họ cúng thấy đêm” Ngay tình yêu cô gái, cô yêu Jean bóng ma Như nói trên, Jean đại diện cho chủ nghĩa cổ điển, chủ nghĩa lãng mạn không bác bỏ, không từ chối giá trị chủ nghĩa cổ điển có trước kia, tồn lý lẽ bảo vệ Cô không hoang tưởng, chủ nghĩa lãng mạn không hoang đường, xa rời chân lý Bóng ma chủ nghĩa cổ điển rào cản, níu bước chân non nớt lại cách kín đáo Người ta không khó nhận cô gái bị yêu nắm lại Cũng người ta tiếc nuối, không dám để trượt khỏi đường ray, sợ bánh xe trật nhịp mà rơi xuống vực, tất giá trị chân nguyên dày công trước bị sụp đổ Hình chung lại, có lẽ phải nghĩ đến lúc chấp nhận cho điều mẻ phát triển, giá trị xưa cũ bảo tồn giá trị nguyên vẹn Trong thơ, thể rõ quan niệm, quan điểm chủ nghĩa cổ điển chủ nghĩa lãng mạn qua đoạn thơ viết lời ông già “bác học” lên tiếng “cảnh tỉnh” cô gái “Hãy nghe ta, tin ta Mắt ta tỏ mà kính ta sáng Ta nhìn mà chẳng thấy qua” Bằng mớ lý thuyết cổ mẫu, khô cứng ông có được, kinh nghiệm đè bẹp lên suy nghĩ, tư người.Theo ông: Hồn ma -> bịa Sự ngu si -> chuyện vớ vẩn Tai nghe -> nhảm nhí, hồ đồ Dân chúng -> công LẼ PHẢI Sự vô lý ràng buộc người dây nhợ khuôn khổ, lý thuyết đóng hộp Nhưng cô gái lên tiếng giải thích, biện minh, chứng minh không sai, bất lực trước lực “cổ mẫu” Đó biểu non nớt, bước đầu phát triển chủ nghĩa lãng mạn văn học Trong lúc nhân vật “tôi” đóng vai trò người tỉnh táo “Tôi” lên tiếng bênh vực cô gái, để bảo vệ cho chủ nghĩa lãng mạn Chỉ đặc tính khác hai chủ nghĩa “Tôi nghe chuyện tin tất Nước mắt trào rơi, nguyện cầu.” Nhân vật “tôi” hiểu tác giả, người dẫn đầu trào lưu chủ nghĩa lãng mạn, ông thấu suốt khía cạnh mà khuynh hướng văn học hình thành Adam Mickiewicz xây dựng nên hình tượng cô gái tình yêu cô với chàng trai chết để qua thấy rằng: tình yêu vượt thời gian, sống tâm thức người Tác giả sử dụng huyền ảo dị thường để nói lên tính chất lãng mạn tác phẩm Cô gái yêu chàng trai chết cách hai năm, chàng đêm trò chuyện với cô Và cô muốn theo chàng đến giới nơi tồn tình yêu lí thuyết khô khan trống rỗng, thực sống khắc khe với cô cô gái muốn sống khứ, sống yêu thương bảo bọc tình yêu Chính tính chất dị thường khiến ta thấy gọi mặt tối xã hội Những thứ diễn ảo tưởng vô thức tâm hồn người gái Nếu nói hình ảnh cô gái tượng trưng cho chủ nghĩa đại ông già tác phẩm đại diện cho chủ nghĩa cổ điển Một chủ nghĩa hình thành mang tính chất tích cực, nhiên sau tính khuôn mẩu, lí thuyết khô khan không phù hợp với thời đại Chủ nghĩa cổ điển cho lí bật nhất, coi trọng tri thức, coi trọng khuôn mẫu hình thức, không quan tâm đến vấn đề cá nhân, chủ nghĩa lãng mạn hình thành ngược với tinh thần thời đại ây 3 So sánh chất lãng mạn Adam Mickiewicz Pushkin qua hai tác phẩm Chủ nghĩa lãng mạn hình thành xem trào lưu vào khoảng th XVIII đến năm 30, 40 kỉ XIX Nhân vật trung tâm chủ nghĩa lãng mạn Con người lí tưởng chủ nghĩa lãng mạn thoát li khỏi sống thực tế quay lại với khứ, vào mộng thu vào nhỏ bé Hoặc, nhân vật chống lại buồn chán, cô đơn chán chường bất lực hành động bỏ tìm đến vùng đất giải thoát ước muốn tư tưởng tình cảm bị dồn nén Nguyên tắc, khắc họa tính cách chủ nghĩa lãng mạn Nếu chủ nghĩa cổ điển xây dựng tính cách ý đến chung, ý nghĩa khái quát, coi nhẹ riêng, cá tính, ngược lại chủ nghĩa lãng mạn coi trọng vẻ riêng đặc biệt độc đáo chí nhấn mạnh đến mức cực đoan phi thường, ngoại lệ Chủ nghĩa lãng mạn thường man đối lập tư tưởng tình cảm mạnh mẽ thực tế nghèo nàn thù địch chung quanh Chống lại chủ nghĩa lí chủ trương độc tôn lí trí, chủ nghĩa lãng mạn đề cao chất trữ tình sáng tác Cái chủ nghĩa lãng mạn mãnh liệt, yêu ghét, vui buồn, cận hận, ước mơ, hi vọng Một đặc điểm chủ nghĩa lãng mạn coi trọng yếu tố thiên nhiên Nó chất xúc tác có ảnh hưởng mạnh đến tư tình cảm người sáng tác Điểm giống hai nhà văn • Có thể nói, điểm giống hai nhà thơ họ tác gia tiêu biểu cho chủ nghĩa lãng mạn Ba Lan, Nga nói riêng cho văn học lãng mạn giới nói chung Riêng Adam Mickiewicz ông xem người đặt dấu mốc cho văn học lãng mạn Ba Lan vào năm 1820 • Những sáng tác họ thể mãnh liệt, đòi hỏi phá cách Họ chống lại chủ nghĩa lí chủ nghĩa cổ điển vượt lên gọi mẫu mực khuôn khổ • Thiên nhiên trở thành yếu tố với tâm trạng nhà thơ Họ gắn liền sáng tác vào đá, vào núi vào rừng cốt để thể thần thái quan niệm thẩm mĩ sáng tác Adam Mickiewicz Pushkin Nhân vật trung tâm Adam Mickiewicz Nhân vật Puskin tạm gọi mang buồn tại, muốn trốn tránh nhân vật chủ nghĩa lãng mạn tích cực: thể giới cách quay ngược lại với khứ khác vọng, niềm tin vào sống với khác khao tìm đếm với tự tuyệt đối Khác vọng vươn đến tự tuyệt đối, hoàng thiện cá nhân tinh thần lí tưởng Tác phẩm Mickiewicz có xu hướng quay ngược lại với lịch sử, tìm giá trị tốt đẹp khứ Thể yếu tố lãng mạn khác khao sống qua giấc mơ Trong lãng mạn có yếu tố thời đại, thể chổ đem tính chất thời vào tác phẩm Thông qua hình tượng nhân vật để thể ước muốn khác khao thay đổi sống Quan tâm đến mạnh mẽ, phi thường Tâm trạng thất vọng với thực, chối bỏ thực diễn Viết tự người, chủ nghĩa dân tộc Tổng kết: Chủ nghĩa lãng mạn trình hình thành phát triển xem bước đột phá Đi ngược lại với chủ nghĩa cổ điển để tiến gần đến với khám phá nội tâm người Adam Mickiewicz Pushkin xem hai nhà thơ đặc móng cho chủ nghĩa khẳng định qua họ hiểu chủ nghĩa lãng mạn đặc trưng Ở Adam Mickiewicz Ta thấy tinh thần cải cách mạnh mẽ tiến gần đến vô thức nội tâm người Thơ ông sử dụng nhiều yếu tố kì có xu hướng hướng khứ để tìm gọi tốt đẹp Pushkin ngược lại thơ ông thể khát khao tự mãnh liệt thiên nhiên đất nước dân tộc Dù có điểm khác rõ rệt ta nhìn thấy tinh thần thời đại họ, cải cách đẩy tiến trình văn học phát triển mạnh mẽ Tài liệu tham khảo Đỗ Hải Phong (chủ biên), Hà Thị Hòa, Giáo trình văn học Nga, NXB Giáo dục, 2002 Hà Thị Hòa, Văn học Nga nhà trường, NXB Giáo dục, 2011 Đỗ Hồng Chung, Puskin Nhà thơ Nga vĩ đại, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1976 ... lục: Tác giả: 1.1 Alexandr Sergeevich Pushkin 1.2 Adam Bernard Mickiewicz Tác phẩm: 2.1 Trường ca “Người tù Kavkaz” – Pushkin 2.2 Bài thơ Lãng mạn – Mickiewicz So sánh chất lãng mạn Pushkin Mickiewicz. .. Lãng mạn – Mickiewicz Lãng mạn (tiếng Ba Lan: Romantyczność) ballad, xem tuyên ngôn thơ chủ nghĩa lãng mạn Mickiewicz Đây sáng tác đầu tay nhà thơ, xem tác phẩm khởi đầu cho nghiệp thơ ca lãng. .. nhân, chủ nghĩa lãng mạn hình thành ngược với tinh thần thời đại ây 3 So sánh chất lãng mạn Adam Mickiewicz Pushkin qua hai tác phẩm Chủ nghĩa lãng mạn hình thành xem trào lưu vào khoảng th XVIII

Ngày đăng: 28/08/2017, 21:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan