Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
265,5 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÀI THUYẾT TRÌNH DÂN SỰ Đề tài: VẬT QUYỀN Giảng viên: Bùi Thị Thanh Hằng NỘI DUNG Trang MỞ ĐẦU PHẦN I: VẬT QUYỀN CHÍNH YẾU A KHÁI NIỆM ĐẶC ĐIỂM PHÁP LÝ CỦA VẬT QUYỀN CHÍNH YẾU I Khái niệm II Đặc điểm pháp lí B MỘT SỐ LOẠI VẬT QUYỀN CHÍNH YẾU CƠ BẢN I Quyền sở hữu Khái niệm Nội dung quyền sở hữu Căn xác lập, chấm dứt quyền sở hữu 12 Bảo vệ quyền sở hữu 21 Các hình thức sở hữu 30 C CÁC LOẠI VẬT QUYỀN CHÍNH YẾU KHÁC I Quyền địa dịch 35 35 Khái niệm 35 Đặc điểm 35 Phân loại 36 II Quyền ưu tiên 37 III Quyền theo đuổi 38 PHẦN II: VẬT QUYỀN PHỤ THUỘC I Các vấn đề vật quyền phụ thuộc Khái niệm vật quyền phụ thuộc, mối quan hệ vật quyền yếu vật quyền phụ thuộc 39 39 39 2 Phân loại 40 Đặc điểm 41 Căn xác lập, chấm dứt quyền phụ thuộc 42 Ý nghĩa chế định vật quyền phụ thuộc II Khái niệm, đặc điểm phân loại vật quyền bảo đảm 44 44 Khái niệm 44 Đặc điểm 44 Phân loại 46 III Các loại vật quyền bảo đảm 47 Cầm cố 47 Quyền chấp 52 Quyền cầm giữ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 MỞ ĐẦU Vật quyền hiểu quyền chủ thể (người có quyền) thực trực tiếp tức vật mà không cần vai trò trung gian người khác Quan hệ vật quyền nguyên tắc hình thành từ hai yếu tố: chủ thể quyền (con người) đối tượng quyền (vật) Quan hệ vận hành mà không cần đến vai trò chủ thể khác, đặc biệt không cần hợp tác trợ lực chủ thể khác Chính điều tạo khác biệt vật quyền trái quyền, loại quyền tài sản ghi nhận luật Latinh: trái quyền thiết lập hai chủ thể thực suôn sẻ sở hợp tác tích cực hai chủ thể Khoa học pháp lý đại phân loại phổ biến chia vật quyền thành hai nhóm: vật quyền yếu vật quyền phụ thuộc Trong chủ thể vật quyền chủ sở hữu vật, có quyền đầy đủ toàn vẹn, tác động trực tiếp lên vật vật quyền phụ thuộc trao cho người có quyền quyền hạn chế vật: Quyền hưởng dụng, vật quyền cấm cố, quyền sử dụng chung Bởi chủ thể vật quyền theo thỏa thuận theo luật định tách phần quyền trao cho chủ thể vật quyền phụ thuộc VD: Người có quyền hưởng dụng có quyền sử dụng quyền định đoạt Phần I: VẬT QUYỀN CHÍNH YẾU A Khái niệm, đặc điểm pháp lý vật quyền yếu: I Khái niệm: Vật quyền vật cho phép người có quyền hưởng thụ tiện ích vật chất vật liên quan việc thực tác động cách trực tiếp lên tình trạng vật chất đối tượng Tức là, mặt chất, vật quyền quyền không phụ thuộc vào ý chí Luật latinh ghi nhận nhiều quyền thuộc nhóm này: quyền sở hữu, quyền truy đòi, quyền ưu tiên, quyền hạn chế việc thực quyền sở hữu bất động sản (của người khác), quyền sở hữu bề mặt, quyền thuê đất dài hạn, quyền hưởng hoa lợi… Trừ quyền sở hữu, tất quyền lại cho phép người có quyền khai thác lợi ích từ tài sản người khác Trong vật quyền chính, quyền sở hữu coi quyền thống trị, quyền lại quyền phái sinh từ quyền sở hữu II Đặc điểm pháp lý: Theo PGS.TS Ngô Huy Cương: “Với tính cách vật quyền thống trị, quyền sở hữu luật tài sản đề cập tới làm rõ mặt nội dung” Khi nhắc tới vật quyền yếu ta nghĩ đến quyền sở hữu – quyền thống trị loại quyền vật quyền yếu, vật quyền khác quyền phái sinh từ quyền sở hữu Theo điều 165 BLDS 2005, “chủ sở hữu thực hành vi theo ý chí tài sản không gây thiệt hại làm ảnh hưởng đến lợi ích Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp người khác Từ rút số đặc điểm pháp lý vật quyền yếu - Quyền tuyệt đối: Vật quyền quyền có tính chất tuyệt đối Vật quyền xác lập cho chủ thể quyền quyền chống lại chủ thể khác có hành vi xâm phạm điều giúp ích cho việc đảm bảo giao dịch tài sản cách tự dễ dàng Vật quyền có hiệu lực tất người người phải tôn trọng Đây đặc điểm vật quyền - Do pháp luật quy định cụ thể: dựa vào đặc điểm vật quyền mang tính tuyệt đối, loại trừ, chi phối …nên vật quyền phải luật quy định cụ thể loại vật quyền, nội dung, hiệu lực Nếu vật quyền không dựa luật định trật tự xã hội trật tự giao dịch bị xáo trộn - Công khai: Vật quyền cần phải công khai để người thứ ba nhận biết rõ ràng vật quyền – tức cần có chế để giúp cho người nhận biết tồn chuyển dịch vật quyền (chủ thể có quyền vật) Đặc điểm thể Bộ luật dân Nhật Bản văn pháp luật khác B MỘT SỐ LOẠI VẬT QUYỀN CHÍNH YẾU CƠ BẢN: I Quyền sở hữu: Khái niệm: Theo cách nghiên cứu cổ điển chất pháp lý vấn đề sở hữu, Giáo sư A.M Honoré đưa yếu tố sở hữu.Đây khái niệm rộng rãi tài sản Ông viết: “Sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền quản lý, quyền thu hoa lợi từ vật, quyền làm vốn, quyền bảo đảm, quyền kiện chuyển nhượng thời hạn, nhiệm vụ ngăn cản thiệt hại, trách nhiệm việc bắt giữ kiện phân chia” Vậy sở hữu thông thường đưa quyền trách nhiệm.Nếu định nghĩa sở hữu xây dựng sở hoàn toàn quyền làm mờ nhạt trách nhiệm đặc trưng gắn liền với sở hữu Một quan điểm khác Felix Cohen cho rằng: “Quyền sở hữu quan hệ người với người mà người gọi chủ sở hữu loại trừ người khác thực hành vi định cho phép người khác thực hành vi hai trường hợp cần có trợ giúp pháp luật việc thực định đó” Pháp luật nhiều nước giới, đặc biệt nước theo hệ thống pháp luật Dân sự, quyền sở hữu hiểu quyền hưởng dụng định đoạt tài sản cách tuyệt đối, miễn không trái pháp luật, quyền hưởng dụng hiểu bao gồm quyền sử dụng tài sản quyền hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản Tuy nhiên pháp luật Việt Nam lại có quan điểm khác quyền sở hữu Theo điều 164 BLDS 2005 quyền sở hữu: “Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt tài sản chủ sở hữu theo quy định pháp luật Chủ sở hữu cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác có đủ ba quyền quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt tài sản” Như vậy, quyền sở hữu bao gồm quyền quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt, đó, quyền sử dụng hiểu bao gồm việc sử dụng hưởng hoa lợi từ tài sản Điểm khác biệt Luật Việt Nam coi chiếm hữu quyền quyền sở hữu, theo pháp luật hầu giới chiếm hữu không xem thuộc tính quyền sở hữu mà nhìn nhận tình trạng thực tế Nói tới quyền sở hữu nói tới góc độ pháp luật: có quyền sở hữu thực tài sản Còn chiếm hữu góc độ thực tế: nắm giữ hưởng dụng tài sản với tư cách chủ sở hữu, người chủ sở hữu Nói cách khác, chiếm hữu phần quyền sở hữu mà tình trạng pháp lý tài sản.Chiếm hữu phát sinh quyền sở hữu ngược lại.Chiếm hữu xuất trước sở hữu.Khi thấy người chiếm hữu tài sản, người ta thường suy đoán người chủ sở hữu tài sản VD: A đeo dây chuyền cổ, A suy đoán chủ sở hữu dây chuyền Vấn đề chiếm hữu có ý nghĩa vô quan trọng luật pháp nước quy định chi tiết chế định tài sản sở hữu Tình trạng chiếm hữu nhiều trường hợp pháp luật bảo vệ Có thể kể ba ý nghĩa chế định chiếm hữu luật pháp nước theo truyền thống dân luật: Người chiếm hữu tài sản suy đoán chủ sở hữu tài sản Người chiếm hữu tài sản quyền kiện bảo vệ quyền chiếm hữu Người chiếm hữu tài sản xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu 2.Nội dung quyền sở hữu: 2.1.Quyền chiếm hữu: 2.1.1 Chiếm hữu có pháp luật: Chiếm hữu có pháp luật quy định rõ điều 183BLDS: Chiếm hữu có pháp luật việc chiếm hữu tài sản trường hợp sau đây: Chủ sở hữu chiếm hữu tài sản; Người chủ sở hữu uỷ quyền quản lý tài sản; Người chuyển giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch dân phù hợp với quy định pháp luật; Người phát giữ tài sản vô chủ, tài sản không xác định chủ sở hữu, tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu, bị chìm đắm phù hợp với điều kiện pháp luật quy định; Người phát giữ gia súc, gia cầm, vật nuôi nước bị thất lạc phù hợp với điều kiện pháp luật quy định; Các trường hợp khác pháp luật quy định Theo đó, ta phân chiếm hữu có pháp luật thành loại: Chiếm hữu có pháp luật chủ sở hữu Chủ sở hữu toàn quyền tự năm giữ, quản lý tài sản theo ý chí mình, phù hợp với quy định pháp luật theo loại tài sản không làm ảnh hưởng đến lợi ích nhà nước, lợi ích công cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác Chiếm hữu có pháp luật người chủ sở hữu tài sản Người chủ sở hữu phép chiếm hữu tài sản trường hợp sau Được chủ sở hữu ủy quyền chiếm hữu tài sản phạm vi, cách thức, thời hạn chủ sở hữu xác định Được chuyển giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch dân phù hợp với ý chủ sở hữu ( ví dụ: Hợp đồng thuê, hợp đồng gửi giữ ) ( điều 186) Phát giữ tài sản vô chủ, tài sản bị đánh rơi, đánh mất, bỏ quên, chìm đắm; phát giữ gia súc, gia cầm, vật nuôi nước bị thất lạc phù hợp với điều kiện pháp luật quy đình ( Điều 187, 188) 2.1.2.Chiếm hữu pháp luật: Là trường hợp chiếm hữu không liệt kê điều 190 Đây trường hợp người thực quyền chiếm hữu chủ sở hữu lên tài sản tức xử thể tài sản thực chất chủ sở hữu lại người khác Gồm loại: 1.Chiếm hữu pháp luật tình ( Pháp luật Việt Nam bảo vệ nhiều trường hơp xác lập quyền sở hữu tài sản theo thời hiệu) 2.Chiếm hữu pháp luật không tình (Pháp luật Việt nam không thừa nhận) 2.2.Quyền sử dụng: Khoản Điểu 199.2 dự thảo sửa đổi luật 2005 quy định giống khoản Điều 194 BLDS 2005 là: “ Chủ sở hữu có quyền sử dụng tài sản có quyền chuyển giao quyền sử dụng tài sản cho người khác” Việc chuyển giao thể thông qua hợp đồng theo quy đinh pháp luật Tuy nhiên, điểm dự thảo sửa đổi luật mà luật hành chưa có quy định khoản 2, Điều 199.2 Cụ thể: “2 Quyền sở hữu không trường hợp tài sản không sử dụng thời gian dài, trừ trường hợp chủ sở hữu từ bỏ quyền sở hữu tài sản Người có quyền sử dụng tài sản mà chủ sở hữu quyền chuyển giao quyền sử dụng cho người khác, trừ trường hợp có đồng ý chủ sở hữu pháp luật có quy định khác” 2.3.Quyền định đoạt: Theo điều 195: “Quyền định đoạt quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản từ bỏ quyền sở hữu đó” Tuy nhiên, theo dự thảo luật sửa đổi bổ sung BLDS 2005, quy định khái quát đày đủ hơn: “ quyền định số phận vật chất pháp lý tài sản” (khoản Điều 199.5) - Định đoạt số phận thực tế tài sản (tức làm cho vật không thực tế nữa) như: tiêu dùng hết, hủy bỏ từ bỏ quyền sở hữu vật - Định đoạt số phận pháp lý tài sản việc chuyển giao quyền sở hữu tài sản từ người sang người khác Thông qua việc định đoạt số phận pháp lý tài sản phải thông qua giao dịch phù hợp với ý chí chư sở hữu như: bán, trao đổi, tặng cho, cho vay, thừa kế… thông qua việc định đoạt mà chủ sở hữu tiêu dùng hết, chuyển quyền chiếm hữu tạm thời (TH gửi giữ), quyền chiếm hữu quyền sử dụng tài sản khoảng thời gian định (trong TH cho thuê, cho mượn) chủ sở hữu tài sản cho người khác hợp đồng cho, bán, đổi… Ở hai hình thức định đoạt thấy rằng, việc định đoạt số phận thực tế vật, chủ sở hữu cần hành vi tác động 10 - Vật quyền bảo đảm cụ thể vật quyền nhiều tài sản xác định Theo tính chất tài sản - Vật quyền bảo đảm động sản - Vật quyền bảo đảm bất động sản Theo phương thức xác lập bảo đảm - Vật quyền bảo đảm có chuyển giao tài sản - Vật quyền bảo đảm không chuyển giao tài sản Ở nhóm phân loại vật quyền bảo đảm bao gồm: - Quyền chấp - Quyền cầm cố - Quyền cầm giữ - Quyền ưu tiên III Các vật quyền bảo đảm Cầm cố 1.1 Khái niệm Theo điều 326 BLDS 2005 quy định: “Cầm cố tài sản việc bên (sau gọi bên cầm cố) giao tài sản thuộc sở hữu cho bên (bên nhận cầm cố) để đảm bảo thực nghĩa vụ dân sự.” 47 Khi bên có nợ cầm cố tài sản cho chủ nợ chủ nợ yên tâm việc thực nghĩa vụ tài sản cầm cố nằm tay chủ nợ Chủ nợ nắm giữ trực tiếp vật chất đảm bảo nghĩa vụ, nợ trả nợ tốt nợ không trả nợ tài sản chủ nợ xử lý trừ vào nợ Đối tượng tài sản cầm cố phần lớn động sản (vật, tiền giấy tờ có giá) Mặc dù Điều 326 không quy định cụ thể tài sản động sản hay bất động sản nghĩa chuyển giao bất động sản giao vườn cho bên chủ nợ, chủ thể thu hoạch hoa giao lại vườn trả hết nợ Tuy nhiên chất cầm cố tài sản phải chuyển giao cho bên nhận cầm cố, bên nhận cầm cố thực giữ tài sản bất động sản pháp luật quy định biện pháp cầm cố (nhà, quyền sử dụng đất…) Do đối tượng cầm cố thường động sản 1.2 Đặc điểm, đối tượng cầm cố a.Đặc điểm cầm cố - Cầm cố tồn có nghĩa vụ nhằm đảm bảo thực hiên nghĩa vụ áp dụng nghĩa vụ không thực - Vật cầm cố đối tượng cầm cố dù thay đổi chủ sở hữu với vật cầm cố - Chủ nợ có quyền ưu tiên toán từ tài sản cầm cố b Đối tượng cầm cố 48 Đối tượng cầm cố phải tài sản thuộc sở hữu bên cầm cố Khi tài sản giao cho bên nhận cầm cố bên cầm cố bị hạn chết số quyền với tài sản Còn bên nhận cầm cố chiếm hữu tài sản, có số quyền hạn với tài sản việc chuyển giao tài sản sở vật quyền bên nhận cầm cố với tài sản người khác Đối tượng cầm cố phải tài sản (vật, quyền tài sản) Do cầm cố tài sản chủ sở hữu chuyển cho bên nhận cầm cố nên tài sản phải động sản Chính tài sản vật định Tuy nhiên luật nước ta mở rộng tài sản quyền tài sản (trừ quyền sử dụng đất) quyền tài sản phải trị giá tiền tranh trấp thời điểm cầm cố Tài sản cầm cố toàn vật phần vật, tài sản có hình thành tương lai 1.3.Quyền nghĩa vụ chủ thể cầm cố, chủ thể nhận cầm cố a.Đối với chủ thể cầm cố * Quyền bên cầm cố tài sản Theo Điều 331 BLD 2005, bên cầm cố tài sản có quyền sau đây: - Yêu cầu bên nhận cầm cố đình việc sử dụng tài sản cầm cố trường hợp quy định khoản Điều 333 Bộ luật Dân 2005, sử dụng mà tài sản cầm cố có nguy bị giá trị giảm sút giá trị; - Được bán tài sản cầm cố, bên nhận cầm cố đồng ý; - Được thay tài sản cầm cố tài sản khác có thỏa thuận; - Yêu cầu bên nhận cầm cố giữ tài sản cầm cố trả lại tài sản cầm cố nghĩa vụ bảo đảm cầm cố chấm dứt; 49 - Yêu cầu bên nhận cầm cố bồi thường thiệt hại xảy tài sản cầm cố *Nghĩa vụ bên cầm cố tài sản Theo Điều 330 BLDS năm 2005bên cầm cố tài sản có nghĩa vụ sau: - Giao tài sản cầm cố cho bên nhận cầm cố theo thoả thuận; - Báo cho bên nhận cầm cố quyền người thứ ba tài sản cầm cố, có; trường hợp không thông báo bên nhận cầm cố có quyền huỷ hợp đồng cầm cố tài sản yêu cầu bồi thường thiệt hại trì hợp đồng chấp nhận quyền người thứ ba tài sản cầm cố; - Thanh toán cho bên nhận cầm cố chi phí hợp lý để bảo quản, giữ gìn tài sản cầm cố, trừ trường hợp có thoả thuận khác b.Đối với chủ thể nhận cầm cố *Quyền chủ thể nhận cầm cố Vật quyền quan hệ cầm cố thể cụ thể quyền chủ thể nhận cầm cố với tài sản cầm cố Quyền quy định Điều 333 BLDS 2005: - Yêu cầu người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật tài sản cầm cố hoàn trả lại tài sản Khi giữ tài sản cầm cố, bên nhận cầm cố người chiếm hữu hợp pháp, dù chủ sở hữu có quyền với tài sản cầm cố Khi tài sản cầm cố bị người thứ ba chiếm giữ sử dụng cách trái pháp luật bên nhận cầm cố có quyền trực tiếp yêu cầu người hoàn trả tài sản, 50 không tự nguyện trả người nhận cầm cố có quyền yêu cầu Tòa án định buộc hoàn trả sau chứng minh tài sản thuộc quyền chiếm giữ theo hợp đồng cầm cố - Yêu cầu xử lý tài sản cầm cố theo phương thức thỏa thuận theo quy định pháp luật để thực nghĩa vụ Khi đến hạn thực nghĩa vụ, nợ không thực nghĩa vụ tài sản xử lí theo thỏa thuận hợp đồng cầm cố Nếu hợp đồng không quy định bên nhận cầm cố có quyền yêu cầu Tòa án bán đấu giá để toán khoản nợ cho Tuy nhiên luật pháp Việt Nam, cầm cố quan hệ (có nguồn gốc từ hợp đồng) hai người, quan hệ người tài sản hay quan hệ cầm cố quyền bên nhận cầm cố với bên cầm cố quyền đối nhân sở đối vật nhằm đảo bảo thực nghĩa vụ dân Quyền bên nhận cầm cố chưa coi vật quyền nên bên nhận cầm cố quyền trực tiếp với tài sản, xử lý tài sản phải theo thỏa thuận, đồng ý pháp luật, không tự ý kê biên xử lý nghĩa vụ không thực - Được khai thác công dụng tài sản cầm cố hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm cố có thỏa thuận Do chủ sở hữu tài sản nên bên nhận cầm cố toàn quyền với tài sản mà hưởng hoa lợi lợi tức, khai thác công dụng bên cầm cố đồng ý; đồng thời phải khai thác, sử dụng với tài sản mình, không làm mát làm giảm sút giá trị tài sản - Được toán chi phí cần hợp lý để bảo quản tài sản cầm cố trả lại tài sản cho bên cầm cố Những chi phí cần thiết mà bên nhận cầm cố phải 51 bỏ để bảo quản tài sản kho hàng, thiết bị, hóa chất trả lại tài sản, bên cầm cố phải toán cho bên nhận cầm cố *Nghĩa vụ bên nhận cầm cố tài sản Nghĩa vụ bên nhận cầm cố tài sản quy định Điều 332 BLDS năm 2005 sau: - Bảo quản, giữ gìn tài sản cầm cố; làm hư hỏng tài sản cầm cố phải bồi thường thiệt hại cho bên cầm cố - Không bán, trao đổi, tặng cho, cho thuê, cho mượn tài sản cầm cố; không đem tài sản cầm cố để bảo đảm thực nghĩa vụ khác - Không khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm cố, không bên cầm cố đồng ý - Trả lại tài sản cầm cố nghĩa vụ bảo đảm cầm cố chấm dứt thay biện pháp bảo đảm khác Quyền chấp 2.1 Khái niệm: Điều 2114 BLDS Pháp quy định: "Thế chấp quyền tài sản bất động sản dùng để đảm bảo việc thực nghĩa vụ" Điều 369 BLDS Nhật Bản quy định: "Người nhận chấp có quyền ưu tiên so với chủ nợ khác việc đáp ứng yêu cầu từ bất động sản mà bên nợ người thứ ba đưa biện pháp bảo đảm trái vụ không chuyển giao quyền chiếm hữu nó" 52 Thế chấp tài sản quy định Điều 342 BLDS 2005: "Thế chấp tài sản việc bên (sau gọi bên chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ dân bên (sau gọi bên nhận chấp) không chuyển giao tài sản cho bên nhận chấp " * Đặc điểm chấp: - Không có chuyển giao tài sản - Đáp ứng linh hoạt lợi ích bên chủ thể - Chứa đựng rủi ro cho bên nhận cao cầm cố - Tài sản chấp thay đổi thời hạn chấp nên dễ xảy xung đột lợi ích 2.2 Đối tượng, hình thức chấp a Đối tượng chấp Động sản: bên chấp dùng toàn phần tài sản động sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực NVDS Trong trường hợp bên chấp dùng toàn tài sản động sản để chấp mà động sản có vật chính, vật phụ vật chính, vật phụ đối tượng chấp Nếu bên chấp dùng vật dùng vật phụ tài sản để chấp đối tượng chấp phần tài sản xác định Quyền sử dụng đất: theo quy định pháp luật Việt Nam đất đai thuộc sở hữu toàn dân mà Nhà nước đại diện chủ sở hữu Các cá nhân, quan, tổ chức hoàn toàn quyền sở hữu đất đai, họ 53 có quyền sử dụng đất Và với quyền đối tượng để chấp bảo đảm thực nghĩa vụ Các tài sản hình thành tương lai: việc dùng tài sản có để chấp tài sản hình thành tương lai đối tượng để chấp bảo đảm việc thực nghĩa vụ dân Trong BLDS Pháp, việc chấp tài sản hình thành tương lai đề cập Điều 2130 2133 Ở Việt Nam, chế định ghi nhận Điều 320, Điều 342 BLDS 2005 Tài sản chấp hình thành tương lai tài sản chưa có, chưa xác lập quyền sở hữu cho bên chấp t ại xác lập giao dịch chấp chắn có, xác lập quyền sở hữu cho bên chấp trước vào thời điểm xử lý tài sản chấp Trong trường hợp chấp nhiều tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ dân tài sản xác định bảo đảm thực toàn nghĩa vụ bên thỏa thuận tài sản bảo đảm thực phần nghĩa vụ b Hình thức chấp (Điều 343 BLDS 2005) Việc chấp phải lập thành văn ghi hợp đồng Nếu việc chấp ghi hợp đồng , điều khoản hợp đồng chấp điều khoản cấu thành hợp đồng Nếu việc chấp lập thành văn riêng, coi hợp đông phụ bên cạnh hợp đồng chính, hiệu lực hoàn toàn phụ thuộc vào hiệu lực hợp đồng 54 Văn chấp phải có chứng nhận công chứng nhà nước chứng thực ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền pháp luật có quy định Ví dụ như: hợp đồng chấp tài sản xe máy không bắt buộc phải công chứng Việc công chứng hay không bên thỏa thuận; Hợp đồng chấp quyền sử dụng đất phải có công chứng 2.3 Quyền nghĩa vụ bên 2.3.1 Quyền nghĩa vụ bên chấp tài sản (quy định Điều 349 348 BLDS năm 2005) * Bên chấp tài sản có quyền sau đây: Được khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản, trừ trường hợp hoa lợi, lợi tức thuộc tài sản chấp theo thoả thuận; Được đầu tư để làm tăng giá trị tài sản chấp; Được bán, thay tài sản chấp, tài sản hàng hoá luân chuyển trình sản xuất, kinh doanh Trong trường hợp bán tài sản chấp hàng hoá luân chuyển trình sản xuất, kinh doanh quyền yêu cầu bên mua toán tiền, số tiền thu tài sản hình thành từ số tiền thu trở thành tài sản chấp thay cho số tài sản bán Được bán, trao đổi, tặng cho tài sản chấp hàng hóa luân chuyển trình sản xuất, kinh doanh, bên nhận chấp đồng ý 55 Được cho thuê, cho mượn tài sản chấp phải thông báo cho bên thuê, bên mượn biết việc tài sản cho thuê, cho mượn dùng để chấp phải thông báo cho bên nhận chấp biết; Nhận lại tài sản chấp người thứ ba giữ, nghĩa vụ bảo đảm chấp chấm dứt thay biện pháp bảo đảm khác * Bên chấp tài sản có nghĩa vụ sau đây: Bảo quản, giữ gìn tài sản chấp; Áp dụng biện pháp cần thiết để khắc phục, kể phải ngừng việc khai thác công dụng tài sản chấp việc khai thác mà tài sản chấp có nguy giá trị giảm sút giá trị; Thông báo cho bên nhận chấp quyền người thứ ba tài sản chấp, có; trường hợp không thông báo bên nhận chấp có quyền huỷ hợp đồng chấp tài sản yêu cầu bồi thường thiệt hại trì hợp đồng chấp nhận quyền người thứ ba tài sản chấp; Không bán, trao đổi, tặng cho tài sản chấp, trừ trường hợp quy định khoản khoản Điều 349 Bộ luật 2.3.2 Quyền nghĩa vụ bên nhận chấp tài sản (quy định Điều 351 350 BLDS năm 2005) * Bên nhận chấp tài sản có quyền sau đây: Yêu cầu bên thuê, bên mượn tài sản chấp trường hợp quy định khoản Điều 349 Bộ luật phải chấm dứt việc sử dụng tài sản chấp, việc sử dụng làm giá trị giảm sút giá trị tài sản đó; 56 Được xem xét, kiểm tra trực tiếp tài sản chấp, không cản trở gây khó khăn cho việc sử dụng, khai thác tài sản chấp; Yêu cầu bên chấp phải cung cấp thông tin thực trạng tài sản chấp; Yêu cầu bên chấp áp dụng biện pháp cần thiết để bảo toàn tài sản, giá trị tài sản trường hợp có nguy làm giá trị giảm sút giá trị tài sản việc khai thác, sử dụng; Yêu cầu bên chấp người thứ ba giữ tài sản chấp giao tài sản cho để xử lý trường hợp đến hạn thực nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ không thực thực không nghĩa vụ; Giám sát, kiểm tra trình hình thành tài sản trường hợp nhận chấp tài sản hình thành tương lai; Yêu cầu xử lý tài sản chấp theo quy định Điều 355 khoản Điều 324 Bộ luật ưu tiên toán * Bên nhận chấp tài sản có nghĩa vụ sau đây: Trong trường hợp bên thỏa thuận bên nhận chấp giữ giấy tờ tài sản chấp chấm dứt chấp phải hoàn trả cho bên chấp giấy tờ tài sản chấp; Yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký giao dịch bảo đảm xoá đăng ký trường hợp quy định điều 355, 356 357 Bộ luật 2.3.3 Quyền nghĩa vụ người thứ ba giữ tài sản chấp (quy định Điều 353 352 BLDS năm 2005) 57 * Người thứ ba giữ tài sản chấp có quyền sau đây: Được khai thác công dụng tài sản chấp, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản chấp, có thoả thuận; Được trả thù lao toán chi phí bảo quản, giữ gìn tài sản chấp, trừ trường hợp có thoả thuận khác * Người thứ ba giữ tài sản chấp có nghĩa vụ sau đây: Bảo quản, giữ gìn tài sản chấp; làm tài sản chấp, làm giá trị giảm sút giá trị tài sản chấp phải bồi thường; Không tiếp tục khai thác công dụng tài sản chấp, trường hợp quy định khoản Điều 353 Bộ luật này, việc tiếp tục khai thác có nguy làm giá trị giảm sút giá trị tài sản chấp; Giao lại tài sản chấp cho bên nhận chấp bên chấp theo thoả thuận Chú ý: việc xử lý tài sản cầm cố chấp quy định cụ thể Nghị định 163/2006/NĐ-CP Giao dịch bảo đảm Quyền cầm giữ Cầm giữ tài sản BLDS 2005 ghi nhận khoản 1, điều 416: “Cầm giữ tài sản việc bên có quyền (sau gọi bên cầm giữ) chiếm giữ hợp pháp tài sản đối tượng hợp đồng song vụ cầm giữ tài sản bên có nghĩa vụ không thực nghĩa vụ thực nghĩa vụ không theo thỏa thuận.” Quyền cầm giữ pháp luật quy định mà không dựa thoả thuận bên biện pháp nhằm bảo vệ lợi ích đáng 58 bên có quyền Pháp luật cơsở trực tiếp phát sinh quyền cầm giữ tài sản, trước bên thoả thuận không áp dụng biện pháp Trong biện pháp bảo đảm cầm cố, chấp, bảo lãnh, áp dụng trường hợp bên có thoả thuận Để áp dụng quyền cầm giữ tài sản cần có điều kiện sau: (1) bên cầm giữ chiếm giữ hợp pháp tài sản đối tượng hợp đồng song vụ, (2) bên có nghĩa vụ không thực nghĩa vụ thực nghĩa vụ không Quyền cầm giữ theo pháp luật Việt Nam nội dung thực hợp đồng dân biện pháp bảo đảm luật định Bộ luật Dân Nhật Bản Do nhiều vấn đề chưa giải như: thứ tự ưu tiên bên cầm giữ với bên nhận bảo đảm khác; điều kiện áp dụng; mối quan hệ quyền ưu tiên với giá trị pháp lý việc đăng ký Thực tế có nhiều trường hợp trình xử lý tài sản bảo đảm, tài sản bảo đảm lại bị người khác cầm giữ Do phải đặt vấn đề toán ưu tiên toán cho người cầm giữ tài sản, không tiền bảo quản, giữ gìn tài sản, mà bao gồm nghĩa vụ khác bên có tài sản bên cầm giữ tài sản Tuy nhiên quyền quyền ưu tiên bên cầm giữ tài sản nào, pháp luật không quy định rõ Tuy nhiên cầm giữ nên coi biện pháp đảm bảo thực nghĩa vụ dân vì: • Mục đích cầm giữ tài sản nhằm mục đích để đảm bảo thực nghĩa vụ • Đối tượng cầm giữ là lợi ích vật chất 59 • Phạm vi bảo đảm không vượt phạm vi nghĩa vụ xác định nội dung quan hệ nghĩa vụ • Chỉ áp dụng có vi phạm nghĩa vụ • Thực nghĩa vụ phát sinh từ thỏa thuận bên Nội dung cầm giữ tài sản hợp đồng song vụ - Quyền nghĩa vụ bên cầm giữ Theo khoản Điều 416 BLDS 2005 a) Cầm giữ toàn phần tài sản trường hợp quy định khoản Ðiều này; b) Thu hoa lợi từ tài sản cầm giữ dùng để bù trừ nghĩa vụ; c) Bảo quản, giữ gìn tài sản cầm giữ; d) Yêu cầu bên có tài sản bị cầm giữ toán chi phí cần thiết cho việc bảo quản, giữ gìn tài sản - Quyền cầm giữ chấm dứt trường hợp sau (khoản Điều 416 BLDS 2005): a) Theo thỏa thuận bên; Các bên có thỏa thuận chấm dứt việc cầm giữ tài sản tài sản, tức bên cầm giữ đồng ý trả tài sản mà cầm giữ cho bên có nghĩa vụ Để đạt thỏa thuận xuất phát từ tin cậy hai bên giao kết hợp đồng (bên có nghĩa vụ hứa thực nghĩa vụ thời hạn đó) bên có nghĩa vụ phải đáp ứng điều kiện khác hai bên thỏa thuận 60 b) Bên cầm giữ vi phạm nghĩa vụ bảo quản, giữ gìn tài sản cầm giữ; Xuất phát từ tài sản cầm giữ đối tượng hợp đồng,, bên cầm giữ có nghĩa vụ giao tài sản cho bên bị cầm giữ có nghĩa vụ giao tài sản cho bên bị cầm giữ quyền cầm giữ, bên cầm giữ vi phạm nghĩa vụ bảo quản, giữ gìn tài sản cầm giữ trường hợp chấm dứt quyền cầm giữ bên có quyền Nếu quyền cầm giữ không bên cầm giữ phải giao tài sản cầm giữ cho bên bị cầm giữ tài sản, bên phải chịu trách nhiệm vi phạm nghĩa vụ dân theo hợp đồng ký kết theo quy định pháp luật c) Bên có tài sản bị cầm giữ hoàn thành nghĩa vụ Khi bên có tài sản bị cầm giữ hoàn thành nghĩa vụ theo hợp đồng chấm dứt quyền cầm giữ bên có quyền, lúc này, tạo điều kiện để phát sinh quyền cầm giữ không TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình dân - NXB Học viện Tư pháp Giáo trình dân - Trường Đại học Luật Hà Nội Bộ Luật Dân 2005 Một số viết PGS.TS Ngô Huy Cương 61 ... II: VẬT QUYỀN PHỤ THUỘC I Các vấn đề vật quyền phụ thuộc Khái niệm vật quyền phụ thuộc, mối quan hệ vật quyền yếu vật quyền phụ thuộc 39 39 39 2 Phân loại 40 Đặc điểm 41 Căn xác lập, chấm dứt quyền. .. vật quyền yếu vật quyền phụ thuộc Trong chủ thể vật quyền chủ sở hữu vật, có quyền đầy đủ toàn vẹn, tác động trực tiếp lên vật vật quyền phụ thuộc trao cho người có quyền quyền hạn chế vật: Quyền. .. quyền phụ thuộc 42 Ý nghĩa chế định vật quyền phụ thuộc II Khái niệm, đặc điểm phân loại vật quyền bảo đảm 44 44 Khái niệm 44 Đặc điểm 44 Phân loại 46 III Các loại vật quyền bảo đảm 47 Cầm cố 47 Quyền