Đặc điểm thành phần loài và phân bố của động vật nguyên sinh bộ tintinnida ở vịnh hạ long – bái tử long, quảng ninh

91 648 2
Đặc điểm thành phần loài và phân bố của động vật nguyên sinh bộ tintinnida ở vịnh hạ long – bái tử long, quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐINH VĂN NHÂN ĐẶC ĐIỂM THÀNH PHẦN LOÀI VÀ PHÂN BỐ CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH BỘ TINTINNIDA Ở VỊNH HẠ LONG – BÁI TỬ LONG, QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2014 2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Đinh Văn Nhân ĐẶC ĐIỂM THÀNH PHẦN LOÀI VÀ PHÂN BỐ CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH BỘ TINTINNIDA Ở VỊNH HẠ LONG – BÁI TỬ LONG, QUẢNG NINH Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 60420103 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Nguyễn Xuân Quýnh TS.NCVC. Chu Văn Thuộc Hà Nội – Năm 2014 iii LỜI CÁM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Xuân Quýnh và TS.NCV. Chu Văn Thuộc cùng toàn thể các thầy, cô giáo, các cán bộ trong Bộ môn Động vật không xương sống, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội, đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và làm luận văn tốt nghiệp. Tác giả cũng xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban chủ nhiệm đề tài hợp tác Quốc tế theo nghị định thư Việt – Pháp “Nghiên cứu sự ảnh hưởng của muội than tới hệ vi sinh vật và môi trường biển Vịnh Hạ Long nhằm đề xuất các giải pháp bảo vệ tài nguyên và môi trường biển” và phòng Sinh vật Phù du và Vi sinh vật biển, Viện Tài Nguyên và Môi trường biển, đã tạo điều kiện và giúp đỡ tác giả rất nhiều trong quá trình thực hiện luận văn này. Trong thời gian làm luận văn, tác giả đã nhận được nhiều sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô, chú, anh, chị và các bạn đồng nghiệp trong Viện Tài nguyên và Môi trường Biển. Tác giả xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ quý báu đó. Tác giả xin gửi lời cám ơn đến tất cả người thân, bạn bè, đã luôn động viên và giúp đỡ tác giả trong suốt thời gian qua. Xin chân thành cám ơn! Hà Nội, tháng 9 năm 2014 Học viên Đinh Văn Nhân iv MỤC LỤC Trang Lời cám ơn iii Mục lục iv Danh mục các bảng viii Danh mục các hình ix Chữ viết tắt xii Mở đầu 1 Chƣơng 1. Tổng quan tài liệu 3 1.1. Tình hình nghiên cứu bộ Tintinnida trên thế giới 3 1.2. Tình hình nghiên cứu bộ Tintinnida ở Việt Nam 5 1.3. Điều kiện tự nhiên của vung nghiên cứu 5 1.3.1. Vị trí địa lý và đặc trưng vùng nghiên cứu 5 1.3.2. Đặc điểm môi trường nước vùng nghiên cứu 6 1.3.2.1. Đặc điểm thủy lý –thủy hóa 6 1.3.2.2. Nồng độ Oxy hòa tan (DO) và các chất dinh dưỡng trong nước 8 1.3.2.3. Đặc điểm của vi tảo ở khu vực nghiên cứu 10 1.4. Đặc điểm hình thái ngoài của bộ Tintinnida 11 1.4.1. Vị trí phân loại của bộ Tintinnida 11 1.4.2. Một số đặc điểm của bộ Tintinnida 11 Chƣơng 2. Tài liệu và phƣơng pháp nghiên cứu 15 2.1. Đối tượng nghiên cứu 15 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 15 v 2.2.1. Địa điểm nghiên cứu 15 2.2.2. Thời gian nghiên cứu 16 2.3. Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1. Phương pháp thu mẫu ngoài thực địa 17 2.3.1.1. Phân vùng và chọn điểm thu mẫu 17 2.3.1.2. Phương pháp thu mẫu và cố định mẫu 18 2.3.2. Phương pháp xử lý và phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm 19 2.3.2.1. Xử lý mẫu 19 2.3.2.2. Phân tích mẫu định tính 19 2.3.2.3. Phân tích mẫu định lượng 20 2.3.3. Phương pháp xử lý số liệu 21 Chƣơng 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 23 3.1. Đặc điểm thành phần loài của bộ Tintinnida ở vùng nghiên cứu 23 3.1.1. Thành phần loài của bộ Tintinnida 23 3.1.2. Dẫn liệu về một số loài thường gặp 27 3.1.2.1. Loài Leprotintinnus nordqvisti Kofoid & Campbell, 1929 27 3.1.2.2. Loài Leprotintinnus elongatus Skryabin and Al-Yamani, 2007 28 3.1.2.3. Loài Tintinnopsis tocantinensis Kofoid & Campbell, 1929 28 3.1.2.4. Loài Tintinnopsis karajacensis Brandt, 1906 29 3.1.2.5. Loài Tintinnopsis radix Brandt, 1907 30 3.1.2.6. Loài Tintinnopsis nucula (Fol) Brandt, 1906 31 3.1.2.7. Loài Tintinnopsis beroidea Hada, 1938 31 3.1.2.8. Loài Tintinnopsis mortensenii Schmidt, 1901 32 vi 3.1.2.9. Loài Tintinnopsis bermudensis Brandt, 1906 33 3.1.2.10. Loài Tintinnopsis fimbriata Meunier, 1919 33 3.1.2.11. Loài Tintinnopsis rotundata Kofoid & Campbell, 1929 34 3.1.2.12. Loài Tintinnopsis schotti Brandt, 1906 35 3.1.2.13. Loài Stennosemella ventricosa Jörgensen, 1924 36 3.1.2.14. Loài Wangiella dicollaria Nei,1934 36 3.1.2.15. Loài Codonellopsis sp 37 3.1.2.16. Loài Metacylis pithos Skryabin and Al-Yamani, 2006 38 3.1.2. 17. Loài Metacylis tropica Duran, 1957 38 3.1.2.18. Loài Favella ehrenbergii Jörgensen, 1924 39 3.1.2.19. Loài Amphorellopsis acuta Kofoid & Campbell, 1929 40 3.1.2.20. Loài Eutintinnus lususundae Kofoid & Campbell, 1929 41 3.2. Đặc điểm phân bố của bộ Tintinnida theo không gian ở vùng nghiên cứu 41 3.2.1. Đặc điểm phân bố theo không gian (mặt rộng) 41 3.2.1.1. Phân bố thành phần loài 41 3.2.1.2. Phân bố mật độ cá thể 42 3.2.2. Đặc điểm phân bố theo tầng nước 44 3.2.2.1. Phân bố số lượng loài 44 3.2.2.2. Phân bố mật độ cá thể 46 3.3. Biến động của bộ Tintinnida theo thời gian ở vùng nghiên cứu 48 3.3.1. Biến động theo mùa 48 3.3.1.1. Biến động số lượng loài 48 vii 3.3.1.2. Biến động mật độ cá thể 49 3.3.2. Biến động theo tháng 50 3.3.2.1. Trạm HL02 55 3.3.2.2. Trạm HL04 56 3.3.2.3. Trạm HL08 57 3.3.2.4. Trạm HL13 58 3.3.3. Biến động theo ngày đêm 59 3.4. Một số nhận xét về mối tương quan giữa mật độ cá thể của Tintinnid với một số yếu tố môi trường và vi tảo ở vung nghiên cứu 61 Kết luân và kiến nghị 65 Tài liệu tham khảo 67 Phụ lục 1 Phụ lục 2 viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1. Một số thông số thủy lý, thủy hóa ở vùng nghiên cứu 7 Bảng 1.2. Nồng độ Oxy và các chất dinh dưỡng trong nước ở khu vực nghiên cứu 8 Bảng 1.3. Mật độ vi tảo ở khu vực nghiên cứu 10 Bảng 2.1. Tọa độ của các trạm khảo sát trong khu vực nghiên cứu 16 Bảng 2.2. Ý nghĩa thống kê của hệ số R ở các độ tin cậy 21 Bảng 3.1. Thành phần loài động vật lông bơi Tintinnid ở Vịnh Hạ Long – Bái Tử Long 23 Bảng 3.2. Đa dạng giống, loài thuộc các họ của bộ Tintinnida ở vùng nghiên cứu 26 Bảng 3.3. Biến động số loài theo thời gian tại khu vực nghiên cứu 51 Bảng 3.4. Bảng ma trận hệ số tương quan R giữa mật độ Tintinnid với các yếu tố môi trường và vi tảo ở vùng nghiên cứu 62 Bảng 3.5. Bảng ma trận trị số p giữa mật độ Tintinnid với các yếu tố môi trường và vi tảo ở vùng nghiên cứu 63 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1. Các số đo cơ bản của vỏ giáp (Họ Metacylididae) 12 Hình 1.2. Hình thái ngoài của họ Xystonellidae 12 Hình 1.3. Hình thái ngoài của họ Codonellidae (Giống Tintinnopsis) 13 Hình 1.4. Hình thái ngoài của họ Tintinnidiidae (Giống Leprotintinnus) 13 Hình 1.5. Hình thái ngoài của họ Tintinnidae (Giống Eutintinnus) 13 Hình 1.6. Hình thái ngoài của họ Dictyocystidae (Giống Wangiella) 14 Hình 1.7. Hình thái ngoài của họ Codonellopsidae 14 Hình 2.1. Vị trí các trạm khảo sát trong khu vực nghiên cứu 15 Hình 2.2. Dụng cụ thu mẫu và thao tác thu mẫu ngoài thực địa 18 Hình 2.3. Các dụng cụ phân tích mẫu 20 Hình 3.1. Leprotintinnus nordqvisti Kofoid & Campbell, 1929 27 Hình 3.2. Leprotintinnus elongatus Skryabin and Al-Yamani, 2007 28 Hình 3.3. Tintinnopsis tocantinensis Kofoid & Campbell, 1929 29 Hình 3.4. Tintinnopsis karajacensis Brandt, 1906 29 Hình 3.5. Tintinnopsis radix Brandt, 1907 30 Hình 3.6. Tintinnopsis nucula Brandt, 1906 31 Hình 3.7. Tintinnopsis beroidea Hada, 1938 32 Hình 3.8. Tintinnopsis mortensenii Schmidt, 1901 32 Hình 3.9. Tintinnopsis bermudensis Brandt, 1906 33 Hình 3.10. Tintinnopsis fimbriata Meunier, 1919 34 Hình 3.11. Tintinnopsis rotundata Kofoid & Campbell, 1929 35 x Hình 3.12. Tintinnopsis schotti Brandt, 1906 35 Hình 3.13. Stennosemella ventricosa Jörgensen, 1924 36 Hình 3.14. Wangiella dicollaria Nei,1934 36 Hình 3.15. Codonellopsis sp 37 Hình 3.16. Metacylis pithos Skryabin and Al-Yamani, 2006 38 Hình 3.17. Metacylis tropica Duran, 1957 39 Hình 3.18. Favella ehrenbergii Jörgensen, 1924 39 Hình 3.19. Amphorellopsis acuta Kofoid & Campbell, 1929 40 Hình 3.20. Eutintinnus lususundae Kofoid & Campbell, 1929 41 Hình 3.21. Phân bố số lượng loài Tintinnid theo không gian ở khu vực vịnh Hạ Long – Bái Tử Long 42 Hình 3.22. Phân bố mật độ cá thể Tintinnid theo không gian ở khu vực vịnh Hạ Long – Bái Tử Long (cá thể/lít) 43 Hình 3.23. Phân bố số lượng loài Tintinnid theo tầng nước tại các trạm trong khu vực nghiên cứu 45 Hình 3.24. Phân bố số lượng loài Tintinnid theo tầng nước trong các tháng ở khu vực nghiên cứu 46 Hình 3.25. Phân bố mật độ cá thể Tintinnid theo tầng nước tại các trạm trong khu vực nghiên cứu 47 Hình 3.26. Phân bố mật độ cá thể Tintinnid theo tầng nước trong các tháng ở khu vực nghiên cứu 47 Hình 3.27. Biến động số lượng loài Tintinnid theo mùa tại các trạm ở khu vực nghiên cứu 49 Hình 3.28. Biến động mật độ Tintinnid theo mùa ở khu vực nghiên cứu 50 [...]... bơi ở khu vực này vẫn chưa được thực hiện và cũng chưa có bất kỳ một công bố nào về chúng 1 Từ những lý do trên, đề tài luận văn: Đặc điểm thành phần loài và phân bố của Động vật nguyên sinh bộ Tintinnida ở vịnh Hạ Long – Bái Tử Long, Quảng Ninh đã được đặt ra với mục đích: - Có được bộ số liệu về thành phần loài của bộ Tintinnida ở khu vực nghiên cứu, bổ xung thành phần loài cho khu hệ động vật. .. phù du ở khu vực vịnh Hạ Long – Bái Tử Long nói riêng và khu hệ động vật phù du biển Việt Nam nói chung - Tìm hiểu về đặc điểm phân bố cơ bản của bộ Tintinnida ở vịnh Hạ Long – Bái Tử Long Luận văn này là một trong những nội dung chính của đề tài hợp tác quốc tế theo nghị định thư giữa Việt Nam và Cộng hòa Pháp: “Nghiên cứu sự ảnh hưởng của muội than tới hệ vi sinh vật và môi trường biển vịnh Hạ Long. .. VÙNG NGHIÊN CỨU 3.1.1 Số lƣợng loài của bộ Tintinnida Kết quả phân tích 348 mẫu thu được từ 14 đợt khảo sát trong hai năm 2012 và 2013 cho thấy, đã xác định được tổng cộng 40 loài trùng Lông bơi (Tintinnid) thuộc 13 giống, 7 họ tại vùng biển vịnh Hạ Long – Bái Tử Long (bảng 3.1) Bảng 3.1 Thành phần loài trùng Lông bơi Tintinnid ở vịnh Hạ Long – Bái Tử Long STT Thành phần loài 1 2 3 Ngành Ciliophora (Doflein,... biên độ dao động của thuỷ triều là tương đối lớn Địa hình của khu vực vịnh Hạ Long – Bái Tử Long khá phức tạp với rất nhiều các đảo lớn nhỏ phân bố rải rác Vì vậy, mặc dù là vũng nước mở thông ba mặt với 5 Vịnh Bắc Bộ nhưng có nhiều đảo đá vôi che chắn phía ngoài nên đây là vực nước khá yên tĩnh, sự trao đổi nước với bên ngoài cũng bị hạn chế phần nào [1] Nền đáy ở vịnh Hạ Long – Bái Tử Long tương đối... họa của chúng [25] Nhìn chung, cho đến nay ở Việt Nam nói chung và miền Bắc Việt Nam nói riêng chưa có bất kỳ một công bố nào về mô tả thành phần loài cũng như phân bố của bộ Tintinnida do các tác giả Việt Nam thực hiện Chính vì vậy, đây sẽ là nghiên cứu đầu tiên về thành phần loài và phân bố của bộ Tintinnida ở miền Bắc Việt Nam 1.3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA VÙNG NGHIÊN CỨU 1.3.1 Vị trí địa lý và đặc. .. 9 Sở dĩ các dạng chất dinh dưỡng này ở khu vực xa bờ có giá trị thấp hơn khu vực giữa vịnh và gần bờ là do ở những khu vực gần bờ và giữa vịnh thường xuyên đón nhận lượng vật chất lơ lửng hữu cơ từ lục địa đổ ra 1.3.2.3 Đặc điểm của vi tảo ở khu vực nghiên cứu * Tảo Picophytoplankton: Mật độ tảo Picophytoplankton trung bình năm ở vịnh Hạ Long – Bái Tử Long là 6013 tb/ml, dao động trong khoảng 61 – 16790... sẽ được đề cập ở những phần tiếp theo 1.4 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI NGOÀI CỦA BỘ TINTINNIDA 1.4.1 Vị trí phân loại của bộ Tintinnida Ngành Ciliophora (Doflein, 1901) Copeland, 1956 Phân ngành Intramacronucleata Lynn, 1996 Lớp Spirotrichea Bütschli, 1889 Phân lớp Choreotrichia Small & Lynn, 1985 Bộ Tintinnida Kofoid & Campbell, 1929 1.4.2 Một số đặc điểm của bộ Tintinnida Trùng Lông bơi bộ Tintinnida có khả... Hình 1.7 Hình thái ngoài của họ Codonellopsidae (Cổ trong suốt, thường có cấu trúc xoắn ốc) C – Cổ; B – Bầu cơ thể; F – Lỗ thoáng.(Nguồn: Al-Yamani và công sự, 2011 [1] ) 14 CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Các loài trùng Lông bơi (Tintinnid) thuộc bộ Tintinnida ở Vịnh Hạ Long – Bái Tử Long, Quảng Ninh 2.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu... trùng của tôm, cua, cá,… Kể cả giai đoạn trưởng thành của một số loài cá ăn nổi, động vật ăn lọc,v.v Trên thế giới việc nghiên cứu thành phần loài của trùng Lông bơi (bộ Tintinnida) đã được tiến hành từ rất sớm Từ cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX, đã có nhiều công trình công bố về thành phần loài của bộ Tintinnida, điển hình là các công trình của Fol (1881, 1883 và 1884) [7, 8, 40]; Daday (1886, 1887)... Hạ Long – Bái Tử Long trong năm có khoảng dao động lớn từ 1,05 – 1312,78 µg/l, trung bình là 44,55 µg/l Cũng giống như tảo Nanophytoplankton, hàm lượng chlorophyll a trung bình năm ở giữa vịnh và cửa Lục cao hơn khu vực phía ngoài biển Tóm lại, những đặc điểm môi trường nước và sinh vật kể trên có thể trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng đến phân bố thành phần loài và mật độ cá thể Tintinnid ở khu vực . Đặc điểm thành phần loài và phân bố của Động vật nguyên sinh bộ Tintinnida ở vịnh Hạ Long – Bái Tử Long, Quảng Ninh đã được đặt ra với mục đích: - Có được bộ số liệu về thành phần loài của. ĐẶC ĐIỂM THÀNH PHẦN LOÀI VÀ PHÂN BỐ CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH BỘ TINTINNIDA Ở VỊNH HẠ LONG – BÁI TỬ LONG, QUẢNG NINH Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 60420103 LUẬN VĂN THẠC SĨ. NHÂN ĐẶC ĐIỂM THÀNH PHẦN LOÀI VÀ PHÂN BỐ CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH BỘ TINTINNIDA Ở VỊNH HẠ LONG – BÁI TỬ LONG, QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2014 2

Ngày đăng: 12/07/2015, 17:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan