1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mô phỏng và thiết kế bộ chia quang hình chữ t

21 288 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Danh mục hình vẽ

  • Phân chia công việc

  • 1. Giới thiệu

    • 1.1 Tổng quan

    • 1.2 Mục tiêu và phạm vi

  • 2. Các khái niệm cơ bản

    • 2.1 Tinh thể quang tử

    • 2.2 Tinh thể quang tử 1-D

    • 2.3 Tinh thể quang tử 2-D

    • 2.4 Tinh thể quang tử 3-D

    • 2.5 Vùng cấm quang (photonic band gap)

  • 3. Bộ chia quang

    • 3.1 Giới thiệu về bộ chia quang

    • 3.2 Phân loại bộ chia quang

      • 3.2.1 Bộ chia FBT

      • 3.2.2 Bộ chia PLC

    • 3.3 Ứng dụng

  • 4. Đề xuất bộ chia quang chữ T

  • 5. Phân tích số liệu

    • 5.1 Phương thức PWE

  • 6. Thiết kế bộ lọc chùm

  • 7. Kết luận

  • 8. Tài liệu tham khảo

Nội dung

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Điện Tử Viễn Thông ======o0o====== ĐỒ ÁN MÔN HỌC THÔNG TIN QUANG Đề tài: thiết kế chia quang hình chữ T Giảng viên hướng dẫn: TS Hoàng Phương Chi Mục lục 2|Page Danh mục hình vẽ 3|Page Phân chia công việc Thành viên Nhiệm vụ Nghiêm Xuân Chính Đọc, hiểu dịch báo Trương Minh Thông Đọc, hiểu, tìm tài liệu Nguyễn Văn Yên Đọc, hiểu, thuyết trình Nguyễn Văn Thắng Đọc, hiểu, tìm tài liệu 4|Page Giới thiệu 1.1 Tổng quan Trong suốt thập kỉ gần đây, nhiều nhà khoa học cố gắng để thay dần mạch điện tích hợp (IC) điện tử IC quang học Việc tối thiểu hóa kích thước thiết bị điện gây nhiều ảnh hưởng không mong muốn nhiễu tín hiệu điện, tạp âm, crosstalk (hiện tượng tín hiệu truyền mạch hay kênh hệ thống truyền tạo tác động không mong muốn lên kênh khác mạch khác) Vì vậy, tắc nghẽn giới hạn thiết kế IC cổ điển làm ảnh hưởng trở nên nghiêm trọng Mặt khác, phát triển công nghệ chất bán dẫn mở nhiều khả thiết bị quang học có công dụng tương tự thiết bị điện tử sống Trong thiết bị quang học, việc chọn môi trường truyền dẫn ánh sáng cách thích hợp giúp tối thiểu mát lượng Tinh thể quang tử có cấu trúc quang mới, giúp cung cấp tảng phù hợp cho truyền ánh sáng Những cấu trúc thu hút nhiều quan tâm lĩnh vực học thuật công nghiệp, họ mang đến ý tưởng phát triển IC quang tương lai gần 1.2 Mục tiêu phạm vi Mục đích báo cáo nêu lên hiệu chia chùm tinh thể quang tử hai chiều hình chữ T Nó bao gồm mạng vuông GaAs (n=3.4) nhúng chân không Cấu trúc tinh thể quang tử sử dụng với bước sóng 1550 nm - bước sóng quan trọng truyền liệu thông tin quang Kết FDTD (miền thời gian giới hạn phân biệt) chứng minh ghép nối-T thông thường cung cấp hệ số truyền dẫn 78% (39% cho nhánh) ánh sáng tới, chia chữ T truyền 90% lượng chùm sóng tới (trên 45% nhánh) vùng đơn mode ống dẫn sóng Đặc biệt, truyền gần 98% (49% từ nhánh) tín hiệu quang đầu vào bước sóng 1550nm Nói cách khác, chia đề xuất chia quang hiệu phổ lượng truyền phẳng so với chia trước 5|Page Các khái niệm 2.1 Tinh thể quang tử Các tinh thể quang tử (Photonic Crystals - PCs) gồm có chất điện môi khác xếp cách tuần hoàn (cùng nhau) Mặt khác, chiết suất thay đổi cách luân phiên điện môi Tùy thuộc vào số lượng chiều có tồn thay đổi chiết suất, PCs chia thành loại: 1, 2, theo chiều tuần hoàn (1-D, 2-D, 3D) 2.2 Tinh thể quang tử 1-D Các tinh thể quang tử 1-D có hình dạng đơn giản Chúng gồm có tầng hai lớp điện môi khác chúng gọi màng nhiều lớp [1] Hình 1: Tinh thể quang tử chiều [1] Ngoài ra, tinh thể quang tử xác định mode ánh sáng Thuộc tính tinh thể quang tử chiều làm cho chúng có ích chế tạo gương điện môi phân bố lọc quang học phản hồi (DFB) [2] 2.3 Tinh thể quang tử 2-D Tinh thể quang tử 2-D: Là tinh thể mà cấu trúc xếp tuần hoàn cuả vật liệu điện môi theo trục (x,y) đồng theo trục thứ (z) Tinh thể quang tử 2-D có ba hình thiết kế đặc trưng, hình có tính chất riêng 6|Page Hình 2: Mạng vuông Rod điện môi tinh thể photonic 2-D, cắm đế bán dẫn [3] Sự phản xạ đối xứng gương tinh thể khiến mode phân cấp vào hai phân cực riêng biệt, phân cực điện ngang (TE) mà vector điện trường nằm mặt phẳng tuần hoàn, vector từ trường trực giao với mặt phẳng trên; phân cực khác phân cực từ ngang (TM), chiều điện trường từ trường đối ngược với TE 2.4 Tinh thể quang tử 3-D Tinh thể quang tử 3-D: Là tinh thể mà cấu trúc xếp tuần hoàn vật liệu điện môi theo chiều không gian 7|Page Hình 3: Cấu trúc dạng tổ hợp loại mạng loại mạng hole Rod [4] Những thuộc tính thực tinh thể quang tồn dạng 3-D Do chế tạo phân tích cấu trúc khó, tinh thể quang tử 2-D thường sử dụng Thật ra, tinh thể quang tử 2-D có hầu hết thuộc tính PC 3-D chúng lại dễ dàng chế tạo Do vậy, ta tập trung vào dạng 2-D tinh thể quang tử 2.5 Vùng cấm quang (photonic band gap) Thuộc tính quan trọng tinh thể quang tử vùng cấm quang tử, nghĩa ánh sáng với dải tần số biết không phép lan truyền tinh thể Nhiều ứng dụng tinh thể quang tử, đặc biệt loại 2-D 3-D, phụ thuộc vào vị trí bề rộng vùng cấm chúng Ví dụ, tinh thể có vùng cấm hoạt động lọc băng hẹp, bỏ qua tất tần số vùng cấm sử dụng tường phản chiếu, hình thành khoang cộng hưởng cho chế độ bên vùng cấm Có thể nói tinh thể quang tử, số điện môi khác nhiều vùng cấm rộng [5] 8|Page Hình 4: Vùng cấm quang tử [5] Vùng cấm quang tử loại bỏ xạ điện từ khoảng tần số Tần số trung tâm khoảng cách loại trừ xác định thí nghiệm đâu từ quang sóng cực ngắn Chiều rộng khoảng cách lớn, 20% tần số trung tâm, xạ khoảng cách truyền qua vật liệu, xạ khoảng cách phản xạ Trong khoảng cách xạ tạo bên vật liệu bị mắc kẹt Ứng dụng cho loại vật liệu đa dạng: từ lọc tiếng ồn ức chế để sửa đổi chân không điện ngăn chặn xạ tự phát Một tinh thể quang tử tinh khiết có tần số vùng cấm không cho ánh sáng truyền qua mạng tinh thể Tuy nhiên, việc tìm chỗ sai hỏng mạng tinh thể nhiều thiết bị quang tử tạo Ví dụ, cách tìm điểm sai hỏng tinh thể, chẳng hạn loại trừ số lỗ hổng đơn, mode với tần số vùng cấm xác định kết khoang với nhân tố chất lượng cao thiết lập [1] Loại bỏ hàng lỗ trống kết tinh thể quang tử hình thành sai hỏng tuyến tính sử dụng để tạo ống dẫn sóng Ưu điểm quan trọng ống dẫn sóng PC so với ống dẫn sóng thường mode truyền xuyên qua đường cong 90 độ [6] [7] Thuộc tính có ích khác ống dẫn sóng chúng chiếm nhánh ánh sáng tới thành hai đầu ống dẫn sóng tạo thành chia quang sử dụng nhiều lĩnh vực giao thoa kế Mach-Zehneder [8].Những 9|Page ý bật báo cáo chia lượng tinh thể ánh sáng (bộ chia quang) cấu tạo cải thiện hiệu thiết bị Bộ chia quang 3.1 Giới thiệu chia quang Trong thông tin quang, chia quang chia hay ghép quang sử dụng để phân tách kết hợp tín hiệu quang hệ thống mạng quang khác Là thiết bị thụ động không cần nguồn nuôi, cho phép chia đầu vào quang học thành nhiều đầu quang đồng với hiệu suất quang học cao, tính ổn định độ tin cậy cao đáp ứng yêu cầu ứng dụng khác Việc sử dụng chia quang việc cần thiết Với giá thành rẻ so với cáp đồng, lắp đặt đâu, vị trí, không phụ thuộc vào điều kiện môi trường, không cần phải cung cấp lượng cho thiết bị phòng máy trung tâm phía người dùng Ngoài ra, ưu điểm giúp nhà khai thác giảm chi phí bảo dưỡng, vận hành Hiện chia quang sử dụng rộng rãi lĩnh vực viễn thông, mạng cáp quang phát triển ngày mạnh nhu cầu sử dụng chia quang ngày lớn 3.2 Phân loại chia quang Bộ chia quang chia làm loại theo nguyên tắc quang phổ - Fused Biconical Taper (FBT) Planar Lightwave Circuit (PLC): mạch chia sóng quang phẳng FBT thiết bị gồm nhiều sợi quang kết hợp với Trong PLC thiết bị vi quang thích hợp với in thạch bản, tạo thành ống dẫn sóng quang học môi trường bán dẫn Về loại thiết kế dựa nguyên tắc quang phổ Cả chế tạo cách thay đổi sợi quang học (mức độ ghép nối, chiều dài ghép nối) thay đổi bán kính sợi quang để đạt kích thước phân nhánh khác 10 | P a g e 3.2.1 Bộ chia FBT Nguyên tắc làm việc FBT splitter hợp hay nhiều sợi quang (không có lớp sơn cách điện) cách làm nóng chảy nhiệt độ cao, kéo dài bên để tạo thành ống dẫn sóng có cấu trúc đặc biệt hình nón đôi Có thể thu quang phổ vô tuyến khác nhau, cách điều chỉnh chiều dài góc xoắn sợi kéo dài Cuối kéo nón chất thạch anh với chất kết dính phủ lớp đồng bảo vệ bên - - Ưu điểm: o Công nghệ thực đơn giản o Giá thành thấp o Dễ dàng kết nối với sợi bên o Chống rung khí Nhược điểm: Do hệ số dãn nở nhiệt chất kết dính với chất thạch anh khác nhau, không quán, mức độ giãn nở nhiệt thu hẹp không phù hợp có thay đổi nhiệt độ môi trường xung quanh gây thiệt hại lớn thông tin quang Rất dễ bị hư hại Vì FBT bị hạn chế sử dụng thông tin quang mà thay vào công nghệ PLC 3.2.2 Bộ chia PLC PLC splitter thiết bị vi quang sử dụng kĩ thuật khắc thạch để tạo thành ống dẫn sóng chất bán dẫn để thực chức chia thành nhánh quang Cấu tạo bên module chia PLC áp dụng trình sản xuất bán dẫn in thạch bản, tạo khắc axit, công nghệ phát triển nữa, tạo loạt ống dẫn sóng nằm bề mặt chip, chức chuyển hướng tích hợp chip, phân nhánh chip thực theo tỉ lệ 1:1 Sau đó, mảng sợi đa kênh quang học thiết bị đầu cuối đầu vào đầu chip ghép tương ứng, cuối đóng gói Đặc điểm: - Suy hao tiếp xúc thấp (Low insertion loss) Suy hao phản xạ cao (Return loss) Độ đồng suy hao xen cổng cao (Uniformity) Định hướng (Directivity) cao Chênh lệch suy hao tối đa thấp (Low PDL - Polarization Dependent Loss) Dải bước sóng hoạt động rộng Dải nhiệt độ hoạt động rộng 11 | P a g e - 3.3 Độ tin cậy độ bền cao Kích thước nhỏ gọn, lắp đặt dễ dàng Ứng dụng Bộ chia quang sử dụng để kiểm tra định lượng hệ thống, đường cáp quang chia nhỏ cho người sử dụng, tạo sẵn đường quang để thay trường hợp xấu, phân tách tia laser Ngoài ra, chia PLC có ứng dụng: - Sử dụng cho mạng PON Sử dụng cho CATV Đề xuất chia quang chữ T Bộ chia quang với cấu trúc khác trình bày tài liệu Trong [9], lọc chữ T đề xuất truyền 45% lượng ánh sáng tới bước sóng 1550nm Thiết kế chia quang hình chữ T nói [10] Việc truyền tải dải quang phổ đề cập phẳng cho cấu trúc [10] Bài báo cáo dự định đề xuất topology với việc tách chùm sáng cách hiệu mở rộng dải phẳng cho truyền phổ lượng Do chia gồm có nhiều điện môi đặt không khí, phù hợp cho ánh sáng phân cực từ ngang TM Bộ chia cho ánh sáng phân cực điện ngang TE đề cập tài liệu trước [11] Trong [11] nhánh chữ Y dự kiến phân chia hiệu truyền sóng phân cực ngang TE thành hai đầu Nó cho thấy rằng, cách đưa thêm vào lỗ trống tăng bán kính lỗ trống khác, băng thông truyền tải cải thiện cách đáng kể So với topology trước topology đơn giản, cung cấp băng thông truyền tải lên tới 92% Trong chương 5, xem xét lại phương thức số cho việc phân tích quang Đặc biệt, tả việc mở rộng sóng phẳng PWE phương pháp sai phân miền thời gian hữu hạn FDTD vài chi tiết Chúng ta chủ yếu sử dụng phương thức phân tích Thiết kế hình chữ T đề xuất để chia chùm ánh sáng hiệu giải thích chương cấu trúc dải tần gọi mạng tính toán 12 | P a g e Phân tích số liệu Có nhiều phương thức khác cho việc phân tích thiết kế PC, bao gồm phương thức mở rộng sóng phẳng PWE, phương thức biểu đồ tán xạ ma trận, phương thức miền thời gian hữu hạn phân biệt (FDTD) phương thức phần tử hữu hạn Các phương pháp PWE cung cấp đồ đồng mức tần số gọi bề mặt phân tán sử dụng để tính toán dải lượng Phương pháp FDTD phù hợp cho việc phân tích thiết kế tinh thể quang tử thực tế Hơn nữa, ta phân tích phụ thuộc thời gian xung quang học truyền qua ống dẫn sóng Như kênh quang tử tính toán với điều kiện biên giới hạn tuần hoàn, phương thức FDTD xem xét phương thức cho việc phân tích tính toán tinh thể quang tử với phương thức PWE [12] Trong báo cáo ta sử dụng phương thức PWE để tính toán cấu trúc băng tần tinh thể sau sử dụng phương thức FDTD để phân tích phổ truyền dẫn chia chữ T Ở ta tả ngắn gọn phương thức PWE 5.1 Phương thức PWE Sự truyền dẫn ánh sáng tinh thể quang tử bị chi phối bốn phương trình Maxwell Xem xét môi trường đẳng hướng nguồn quang, ρ J tương đương với phương trình Maxwell Cũng giả sử số điện môi không phụ thuộc vào tần số Cuối xem xét vật liệu suốt ε(r) số dương thực Với điều kiện trên, định luật MaxWell cho dạng sau đây: Giả sử H(r,t)và E(r,t) có giá trị phức phương trình (2) thay vào phương trình (1) Chúng ta (3) Vì H(r) tần số đáp ứng tìm sau: H (r , t ) = H (r ).e − i.ω t , E (r , t ) = E ( r ).e − iωt (2)   w ∇  ∇.H (r )  = ( ) H ( r ) c  ε (r )  (3) 13 | P a g e Theo định lý Bloch, mode cấu trúc định kỳ viết dạng: H (r ) = ek r h(r ).ek (4) h(r ) = h(r + R1 ) Với R1 vector mạng tùy ý ek vector đơn vị trực giao với vector k song song với H Do ε h hàm tuần hoàn viết lại dạng khai triển Fourier: ε (r ) = ∑ ε (Gi ).ei.G.r , Gi = ∑ ε −1 (Gi ).ei.G r ε (r ) Gi h( r ) = ∑ h(Gi ).ei.G.r Gi (5) (6) Do ta tính H: H ( r ) = ∑ hG ,λ eλ ei.( k +G ).r G ,λ (7) Theo phương trình (7), H tính tổng sóng phẳng λ= 1, 2, …; k hướng vector sóng phẳng, G vector mạng nghịch đảo, hλ đại diện cho trục h trực giao với hướng truyền (k+G); (ε1 , ε , k + G ) trực giao tới với nhau, G ,λ hệ số H với trục Cuối cùng, việc chia (5) (7) vào miền (3):  e1.e2' ' −1 | k + G | | k + G | ε ( G − G ') ∑'  ' G  −e1.e2 −e2 e1'   h1,G'  ω =  e1.e1'   h2,G'  c  h1,G  h   2,G  (8) Đây ma trận cho thấy mối quan hệ ω k Phương trình trị số đặc trưng cở giải phương thức số học Số lượng sóng phẳng cần thiết để đạt độ xác phụ thuộc vào cấu trúc chi tiết tế bào đơn vị Khi cần độ xác cao cho dải tần cao cấu trúc nguyên tử phức tạp, số sóng phẳng phải tăng lên [13] 14 | P a g e Thiết kế lọc chùm Hình 5: Hình dạng nhánh Y cho phân cực điện ngang TE ánh sáng có sẵn tương ứng với phổ truyền sóng [12] Trong mục trước [11] [14], ta sử dụng cấu trúc với mạng tam giác lỗ khí GaAs Như đề cập, cấu trúc phân cực điện ngang TE phổ biến Trong báo cáo này, ta chọn bán kính lỗ 0.3a, với a số mạng Hình cho thấy topology nhánh Y truyền tốt truyền phổ lượng ánh sáng phân cực điện ngang Năng lượng đầu vào đầu tính dựa phương thức vector Poyning, định nghĩa sau: S (r , t ) = E (r , t ) × H (r , t )* Với E H cường độ điện trường từ trường, r tọa độ không gian Nếu vector S số lượng tính toán bề mặt, phần thực vector phức Poynting, ví dụ Re(S(t)), xác định dòng lượng qua bề mặt hàm thời gian Sử dụng biến đổi rời rạc Fourier (DFT), liệu miền thời gian ánh xạ lên miền tần số để xác định phổ dòng lượng Để làm vậy, xung có dạng sóng sin với đường bao nhiễu Gauss sử dụng đầu vào kích thích Xung truyền truyền qua ống dẫn sóng, đến cuối ống dẫn sóng bị tiêu biến điều kiện PML biên Tiết diện thực vector Poyting S(t) tính toán vài nơi qua ống dẫn 15 | P a g e sóng Tỉ số biến đổi đầu Fourier biến đổi Fourier xung đầu vào xác định phổ lượng truyền Trong thiết kế lọc tia cho IC, nhân tố quan trọng đặc tính độ cong quang học khớp nối Hệ số truyền cao, phản xạ thấp nhân tố suy hao then chốt trường hợp Có thể đạt độ cong PC cách đưa lỗi hàng tinh thể Trong [13] [15], ống dẫn sóng thiết kế cong đề xuất chắn vuông hai chiều với số khúc xạ 3,4 nhúng không khí GaAs có chiết suất 3,4 bước sóng 1550nm Bước sóng bước sóng bước sóng quan trọng quang tử học, hấp thụ ánh sáng lọc quang thông thường nhỏ bước sóng hữu dụng cho việc truyền liệu sợi quang Bài báo cáo đề cập đến việc sử dụng với bán kính 0.18a (với a số mạng) cấu trúc tinh thể truyền ánh sáng cho kết tới 90% phản xạ khoảng 8% Vì sử dụng tỉ số cho bán kính chắn Hình 6: hình tinh thể quang tử 2-D mạng vuông GaAs Hình chứng minh tinh thể quang tử hai chiều sử dụng cho thiết kế lọc Đường tròn đặc trưng cho GaAs có bán kính 0.18a Sử dụng phương thức PWE, cấu trúc băng tần TM mode chắn hình tính toán chứng minh hình Như minh họa, cung cấp vùng cấm băng tần dải rộng cho TM mode khoảng tỉ số a/λ 0,3 0,44 16 | P a g e Do ưa thích truyền chia ánh sáng với bước sóng khoảng 1550nm, chọn số a=644,8nm Vì tỉ số a/λ cho λ =1550nm 0.416 vùng cấm Do bán kính r có liên quan tới a r= 0.18a, nên giá trị r 116.06 nm Một lọc lí tưởng cần chia chùm ánh sáng tới thành hai phần riêng biệt với 50% lượng truyền hướng (truyền 100%) phản xạ cho toàn dải tần số ống dẫn sóng tương ứng [11] Hình 7: Cấu trúc dải cho tinh thể quang bao gồm mạng vuông GaAs với bán kính 0.18a đặt không khí Hình dạng đơn giản mà sử dụng khớp nối hình T thể hình Kết FDTD cho thấy khớp nối miêu tả hình cung cấp 78% truyền dẫn (39% cho nhánh) cho chùm sáng tới hầu hết bị phản chiếu Do vậy, khớp nối hình T đơn giản không phù hợp cho ứng dụng quang học tích hợp Cấu trúc đề xuất báo cáo miêu tả hình So sánh với khớp nối hình T đơn giản (hình 8) bán kính ống gần ống dẫn sóng đầu giảm cách từ trái qua phải Một phương thức tối ưu hóa sử dụng cho việc xác định bán kính ống Phương thức đề cập đưa bán kính ống 17 | P a g e giá trị đầu vào tính toán dải tần cho cấu trúc Dải tần xem xét tới vùng nơi mà hệ số truyền dẫn vượt 0.9 (0.45 cho cổng đầu ra) Các thuật toán tối ưu hóa cho vấn đề đặc thù hoạt động theo sau: đầu tiên, giá trị đầu cho biến dự đoán trước Nó dựa quan sát trước bên thiết kế Mỗi biến dãy quét dải cho phép biếng khác giữ nguyên Dải thông tính toán cho trạng thái để xác định giá trị tối ưu cho biến (làm dải thông tăng cực đại) Hình 8: Một khớp nối chữ T đơn giản 18 | P a g e Hình 9: Dạng tinh thể quang tử hình chữ T cho ánh sáng tới phân cực từ ngang TM Sau giá trị tối ưu hóa chọn cho biến đầu tiên, chu trình lặp lại cho biến Sau lặp lại vài lần, ta giá trị tối ưu Bán kính ghi nhãn a hình 50 nm, bán kính ghi nhãn b 78 nm ghi nhãn c có bán kính 92 nm Thêm hai với bán kính 50 nm đưa vào cấu trúc; đầu nhánh ghép nối chữ T Thêm vào đó, bán kính ghi nhãn d tăng lên 145 nm Sự biến đổi bán kính đảm bảo phản xạ ánh sáng tới quay trở cổng vào Bộ lọc xem xét tới gồm ống dẫn sóng phần nối Khả truyền phụ thuộc vào sức bền ghép nối ống dẫn sóng phần nối Một phương thức hình hóa đề xuất [16], cho biết chất vật lí dựa cách làm để cải thiện hiệu truyền dẫn Trong ống dẫn sóng tinh thể quang tử đặc thù đạt cách loại bỏ cột chắn vuông trụ điện môi, việc giới thiệu thêm vào ống dẫn sóng việc giảm tốc độ nhóm chế độ lan truyền Kết thể việc thêm vào nhiều phần nối làm nâng cao độ bền ghép nối Bán kính xác định từ chu trình tối ưu hóa 19 | P a g e Hình 10: Phổ lượng truyền dẫn lọc chữ T Hình 10 thể phổ lượng truyền dẫn lọc chữ T đề xuất Tỉ số truyền dẫn cho nhánh vùng bước sóng từ 1530 tới 1685 nm không nhỏ 45% Một cách đặc biệt, lọc truyền gần tới 98% (49% từ nhánh) ánh sáng đầu vào bước sóng 1550 Kết luận Trong tài liệu này, đề xuất cải tiến lọc chùm mối nối chữ T cho phân cực từ ngang TM Nó thể giảm bán kính gần mối nối việc đưa thêm hai vào mối nối, tỉ số truyền dẫn ánh sáng tới lớn 45% cho bước sóng từ 1530nm tới 1685 nm Đặc biệt lọc chùm phân chia gần 50% cho bước sóng 1550nm ánh sáng bị phản xạ cấu trúc bước sóng đề cập 8% So sánh với việc trước đó, cấu trúc phân chia chùm hiệu dải phẳng phổ lượng truyền rộng 20 | P a g e Tài liệu tham khảo [1] J S W J M R JOANNOPOLOUS J.D., Photonic Crystals: Molding the Flow of Light, Princeton University Press, Second Edition, 2008 [2] K H., Photonics, Vol 1, Second Edition, Persian, 2008 [3] S a T.Baba, Roadmap on Photonic Crystals, Kluwer Acad Pub., 2003 [4] S G J a J D Joannopoulos, Appl.Phys.Lett [5] J J JOHNSON S.G., Introduction to Photonic Crystals: Bloch’s Theorem, Band, 2003 [6] H V L S Z A SHAWN-YU LIN, Photonic band gap quantum well and quantom box structures: A high-Q resonant cavity, 1996 [7] S F J J VILLENEUVE P.R., Microcavities in photonic crystals: Mode symmetry, tenability and coupling efficiency, 1996 [8] C.-C C P.-G L HUNG-TA CHIEN, Photonic crystal beam splitters, 2006 [9] M F D M A M GHAFFARI A., Analysis of photonic crystal power splitters with different configurations, 2008 [10] J S J J M C H H SHANHUI FAN, Waveguide branches in photonic crystals, 2001 [11] D M F S KAATUZIAN H., Design of a high efficiency wide-band 60 degree Ybranch for TE polarization, 2009 [12] N S B T AOKI K., Roadmap on Photonic Crystals, 2003 [13] A S GUO S., Simple plane wave implementation for photonic crystal calculations, 2003 [14] A A M M N S DANAIE M., Optimization of two-dimensional photonic crystal waveguides for TE and TM polarizations, 2008 [15] H C E D SMAJIC J., Design and optimization of an achromatic photonic crystal bend, 2003 [16] C J K I S F V P J J MEKIS A., High transmission through sharp bends in photonic crystal waveguides, 1996 [17] S J E D HAFNER CH., MAS and MMP Simulations of Photonic Crystal Devices, 2004 21 | P a g e ... hiệu thi t bị Bộ chia quang 3.1 Giới thiệu chia quang Trong thông tin quang, chia quang chia hay ghép quang sử dụng để phân t ch k t hợp t n hiệu quang hệ thống mạng quang khác Là thi t bị thụ... chặn xạ t ph t M t tinh thể quang t tinh khi t có t n số vùng cấm không cho ánh sáng truyền qua mạng tinh thể Tuy nhiên, việc t m chỗ sai hỏng mạng tinh thể nhiều thi t bị quang t t o Ví dụ,... trúc dạng t hợp loại mạng loại mạng hole Rod [4] Những thuộc t nh thực tinh thể quang t n dạng 3-D Do chế t o phân t ch cấu trúc khó, tinh thể quang t 2-D thường sử dụng Th t ra, tinh thể quang

Ngày đăng: 28/08/2017, 20:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w