dia 12

9 206 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
dia 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chương II: VŨ TRỤ. HỆ QUẢ CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT Bài 5 VŨ TRỤ. HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT. HỆ QUẢ TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT I. Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức Nhận thức được sự rộng lớn của Vũ Trụ, hiểu khái quát về HMT, giải thích các hiện tượng đòa lý. 2. Kó năng: Qua tranh ảnh, hình vẽ, giải thích các hệ quả chuyển động tự quay của Trái Đất. II. Thiết bò dạy học: Quả Đòa Cầu, tranh ảnh về HMT, SGK (hình ảnh). III. Phương pháp: - Quan sát tranh ảnh trả lời câu hỏi - HS làm việc theo cặp/nhóm IV. Tiến trình lên lớp: Khởi động : Em biết gì về HMT? TĐ trong HMT? Vũ Trụ là gì? Được hình thành như thế TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 10 ’ 25 / * HĐ 1: Cả lớp. HS dựa vào H 5.1, trả lời câu hỏi: Vũ Trụ là gì? Phân biệt Thiên Hà với Dải Ngân Hà * HĐ 2: Cá nhân / cặp. .(Thiên Hà: tập hợp nhiều thiên thể: ngôi sao, hành tinh, vệ tinh, sao chổi, bụi, khí, . Dải Ngân Hà: là Thiên Hà có chứa HMT). I/ Khái quát về Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất trong HMT: 1) Vũ Trụ: Là khoảng không gian vô tận, chứa hàng trăm tỉ thiên hà. 2) Hệ Mặt Trời: Ngày soạn: 04/9/08 Ngày dạy: Tiết PPCT: 05 Lớp dạy: 10C 1,2,3 Bước 1: HS dựa vào H 5.2 trả lời câu hỏi: -Mô tả về HMT. Kể tên các hành tinh trong HMT theo hướng xa MT dần. -Nhận xét hình dạng quỹ đạo và hùng chuyển động của các hành tinh. GV nhận xét và chuẩn kiến thức. * HĐ 3: Cặp / nhóm - GV chuẩn kiến thức. Bước 2: HS phát biểu theo các câu hỏi gợi ý. Bước 1: HS quan sát H 5.2, trả lời các câu hỏi: -TĐ là hành tinh thứ mấy tính từ MT? Vò trí đó có ý nghóa như thế nào đối với đời sống? -TĐ có mấy chuyển động chính? Đó là các chuyển động nào? -TĐ tự quay theo hướng nào? Trong khi tự quay, có điểm nào trên bề mặt TĐ không thay đổi vò trí? Thời gian TĐ tự quay? Bước 2: HS trình bày kết quả - Là một tập hợp các thiên thể nằm trong dải Ngân Hà, gồm có MT và các thiên thể quay quanh cùng các đám bụi khí. - Mặt Trời ở trung tâm. - Trong HMT có 8 hành tinh (Thủy,Kim, TĐ, Hỏa, Mộc, Thổ, Th/Vương, H/Vương) quay quanh MT theo hướng từ tây sang đông ( Trừ KTinh & TVTinh). 3) Trái Đất trong Hệ Mặt Trời: - Ở vò trí thứ 3 theo thứ tự xa dần Mặt Trời. - Khoảng cách trung bình từ Trái Đất đến Mặt Trời là 149,6 triệu km. * HĐ 4: Cả lớp. * HĐ 5: Cá nhân / cặp. GV chuẩn kiến thức. HS trả lời các câu hỏi: -Vì sao trên TĐ có ngày và đêm? -Vì sao ngày và đêm kế tiếp không ngừng trên TĐ ? Bước 1: HS quan sát H 5.3, trả lời các câu hỏi: -Phân biệt sự khác nhau giữa giờ đòa phương và giờ quốc tế. -Vì sao người ta phải chia ra các khu vực giờ và thống nhất cách tính giờ trên TG? -TĐ có bao nhiêu múi giờ? Cách đánh số? VN ở múi giờ số mấy? -Vì sao ranh giới các múi giờ không hoàn thẳng theo kinh tuyến? -Vì sao phải có đường đổi ngày quốc tế? Thử chỉ đường đó trên H 5.3 . Bước 2: HS trả lời các câu hỏi. II/ Hệ quả chuyển động tự quay của T.Đất: 1) Sự luân phiên ngày-đêm: 2) Giờ trên TĐ và đường chuyển ngày QTế: - Giờ trên TĐ: + Giờ đòa phương: Các đòa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau. + Múi giờ: là giờ thống nhất trong từng muối, lấy theo giờ của kinh tuyến đi qua giữa múi đó. + Giờ GMT: là giờ của múi số 0 (lấy theo giờ của kinh tuyến gốc đi qua giữa múi đó). - Đường đổi ngày quốc tế: Lấy đường kinh tuyến 180 0 ( giữa múi số 12 ở TBD). Nếu đi từ tây sang đông qua nó thì sẽ giảm 1 ngày lòch; còn đi từ đông sang tây thì sẽ tăng 1 ngày lòch. * HĐ 6: Cá nhân / cặp. GV chuẩn kiến thức. Bước 1: HS dựa vào H 5.4 để trả lời các câu hỏi: -Ở BBC các vật thể chuyển động lệch sang hướng nào? NBC lệch sang hướng nào? -Giải thích vì sao lại co ùsự lệch hướng đó? -Lực làm lệch hướng các chuyển động có tên là gì? Nó có tác động tới chuyển động của các vật thể nào trên TĐ? Bước 2: HS trình bày. 3) Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể: - Lực làm lệch hướng là lực Côriôlix. - Nguyên nhân: TĐ tự quay quanh trục từ tây sang đông với vận tốc dài khác nhau ở các vó độ khác nhau. - Biểu hiện: + Nửa cầu Bắc: Lệch về bên phải so với hướng xuất phát. + Nửa cầu Nam: Lệch về bên trái so với hướng xuất phát. * Củng cố: -Vũ Trụ là gì? HMT là gì? -Trình bày các hệ quả chuyển động tự quay của TĐ. -Sắp xếp các hành tinh theo hướng xa dần MT. * Hoạt động nối tiếp: HS làm bài tập 3 trang 21 SGK. Đọc trước bài tiếp theo. Ký duyệt ngày 06/09/08 Bài 6:HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG XUNG QUANH MẶT TRỜI CỦA TRÁI ĐẤT I. Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: Giải thích được các hệ quả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời. 2. Kó năng: Dựa vào hình vẽ,xác đònh được kiến thức và rút ra kết luận cần thiết. II. Thiết bò dạy học: Hình vẽ trong SGK, Mô hình Trái Đất…. III. Phương pháp: - Đàm thoại gợi mở - Thảo luận - Hoạt động cặp/nhóm IV. Tiến trình tổ chức dạy học: * KT bài cũ: 1/ HMT là gì? Trình bày về vò trí hành tinh của TĐ trong HMT. 2/ Cho biết sự lệch hướng chuyển động của các vật thể trên bề mặt Trái Đất. * Hoạt động dạy học: Khởi động: Cho HS trình bày các hệ quả tự quay của TĐ. Chuyển động của TĐ quanh MT có hệ quả gì? Ngày soạn: 04/9/08 Ngày dạy: Tiết PPCT: 06 Lớp dạy: 10C 1,2,3 TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 5 10 * HĐ 1: Cá nhân/cặp. GV chuẩn kiến thức. * HĐ 2: Cặp/nhóm. Bước 1: Dựa vào H 6.1 HS trả lời: -Thế nào là chuyển động biểu kiến của MT trong 1 năm? -Câu hỏi muc 1 SGK. Bước 2: HS trình bày Bước 1: HS dựa vào H 6.2 & 6.3, thảo luận: -Vì sao có hiện tượng mùa trên TĐ? -Xác đònh trên H 6.2: +Vò trí và khoảng thời gian của các mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông. +Vò trí các ngày XP, HC, TP, ĐC. I/ Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời: - Khái niệm: là chuyển động giả của MT hàng năm giữa 2 chí tuyến. - Nguyên nhân: Trục TĐ nghiêng và không đổi phương khi chuyển động quanh MT. II/ Các mùa trong năm: - GV giúp HS chuẩn kiến thức. -Giải thích vì sao: Mùa Xuân ấm áp, mùa Hạ nóng bức, mùa Thu mát mẻ, mùa Đông lạnh lẽo? - Vì sao các mùa của 2 nửa cầu trái ngược nhau? Bước 2: HS trình bày 1) Mùa ở 2 bán cầu trái ngược nhau về thời gian: 2) Có 2 cách chia mùa : a. Mùa nóng và mùa lạnh: - Mùa nóng: 21/03 -23/09 ở BBC,(NBC mùa lạnh). - Mùa lạnh: 23/09-21/03 ở BBC,(NBC ngược lại). b. Mùa Xuân-Hạ-Thu-Đông: - Mùa Xuân:21/03-22/06. - Mùa Hạ:22/06-23/09. - Mùa Thu:23/09-22/12. Mùa Đông:22/12-21/03. 15 * HĐ 3: Cặp /nhóm. Bước 1: HS dựa vào H 6.2 & 6.3, thảo luận: -Thời gian nào, những mùa nào BBC có ngày > đêm, NBC có ngày < đêm? Tại sao? -Thời gian nào, những mùa nào BBC có ngày < đêm, NBC có ngày > đêm? Tại sao? -Nêu kết luận về hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa trên TĐ. III/ Ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vó độ: 1) Ngày đêm dài ngắn theo mùa: - Trong khoảng từ 21/03-23/09 bán cầu Bắc có ngày dài hơn đêm(NBC ngược lại). -Ngày 22/06 có ngày dài nhất và đêm ngắn nhất. - Trong khoảng thời gian từ 23/09-21/03 bán cầu Bắc có ngày ngắn hơn đêm(NBC ngược lại). - Ngày 22/12 có ngày ngắn nhất và đêm dài nhất. - Ngày 21/03 và ngày 23/09 có ngày bằng đêm ở mọi nơi trên Trái Đất. 2) Ngày đêm dài ngắn theo vó độ: - GV giúp HS chuẩn kiến thức. -Vào những ngày nào khắp nơi trên TĐ có ngày = đêm? -Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau có thay đổi như thế nào theo vó độ? Vì sao? Bước 2: HS trình bày - Tại xích đạo luôn có ngày bằng đêm. - Càng xa xích đạo độ chênh lệch ngày đêm càng lớn. - Tại cực có 6 tháng ngày và 6 tháng đêm. * Củng cố: 1) Giải thích câu cadao: Đêm tháng năm, chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười, chưa cười đã tối ! 2) Sự thay đổi các mùa có tác động thế nào đến cảnh quanTN, SX và đời sộng con người? * Hoạt động nối tiêp: - HS làm bài tập 1, 3 trang 24 SGK. - Đọc trước bài tiếp theo. Ký duyệt ngày 06/09/08 . Xuân-Hạ-Thu-Đông: - Mùa Xuân:21/03-22/06. - Mùa Hạ:22/06-23/09. - Mùa Thu:23/09-22 /12. Mùa Đông:22 /12- 21/03. 15 * HĐ 3: Cặp /nhóm. Bước 1: HS dựa vào H 6.2 & 6.3,. múi đó). - Đường đổi ngày quốc tế: Lấy đường kinh tuyến 180 0 ( giữa múi số 12 ở TBD). Nếu đi từ tây sang đông qua nó thì sẽ giảm 1 ngày lòch; còn đi từ

Ngày đăng: 08/07/2013, 01:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan