1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án địa 12 hk2

37 261 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 796,5 KB

Nội dung

Bài 21: Đặc điểm nền nông nghiệp nớc ta. 1) Nền nông nghiệp nhiệt đới: a) Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên cho phép n ớc ta phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới: - Thuận lợi: + Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có sự phân hóa rõ rệt, cho phép: Đa dạng hóa các sản phẩm nông nghiệp áp dụng các biện pháp thâm canh, tăng vụ, chuyển dịch cơ cấu mùa vụ, + Địa hình và đất trồng cho phép áp dụng các hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng. - Khó khăn: + Thiên tai, sâu bệnh, dịch bệnh b) N ớc ta đang khai thác ngày càng có hiệu quả đặc điểm của nền nông nghiệp nhiệt đới: - Các tập đoàn cây trồng và vật nuôi đợc phân bố phù hợp hơn tới các vùng sinh thái. - Cơ cấu mùa vụ và giống có nhiều thay đổi - Tính mùa vụ đợc khai thác tốt hơn. - Đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm của nền nông nghiệp nhiệt đới 2) Phát triển nền nông nghiệp hiện đại sản xuất hàng hóa góp phấn nâng cao hiệu quả của nông nghiệp nhiệt đới: - Nền nông nghiệp nớc ta hiện nay tồn tại song song nền nông nghiệp cổ truyền và nền nông nghiệp hàng hóa. - Đặc điểm chính của nền nông nghiệp cổ truyền và nền nông nghiệp hàng hóa Nền nông nghiệp cổ truyền Nền nông nghiệp hàng hóa Mục đích Tự cấp, tự túc. Ngời sản xuất quan tâm nhiều đến sản lợng. Ngời nông dân quan tâm nhiều đến thị trờng, đến năng suất lao động, lợi nhuận. Quy mô Nhỏ Lớn. Trang thiết bị Công cụ thủ công Sử dụng nhiều máy móc hiện đại. Hớng chuyên môn hóa Sản xuất nhỏ ,manh mún, đa canh Sản xuất hàng hóa, chuyên môn hóa. Liên kết nông - công nghiệp. Hiệu quả Năng suất lao động thấp Năng suất lao động cao. Phân bố Những vùng có điều kiện sản xuất nông nghiệp còn khó khăn. Những vùng có truyền thống sản xuất hàng hóa, thuận lợi về giao thông, gần các thành phố. Nền nông nghiệp n ớc ta đang có xu h ớng chuyển từ nền nông nghiệp cổ truyền sang nền nông nghiệp hàng hóa, góp phần nâng cao hiệu quả của nền nông nghiệp nhiệt đới. 3) Nền kinh tế nông thôn n ớc ta đang chuyển dịch rõ nét: a) Hoạt động nông nghiệp là bộ phận chủ yếu của kinh tế nông thôn: - Kinh tế nông thôn đa dạng nhng vẫn chủ yếu vẫn dựa vào nông - lâm - ng nghiệp. - Các hoạt động phi nông nghiệp ngày càng chiếm tỉ trọng lớn hơn và đóng vai trò quan trọng ở vùng kinh tế nông thôn. b) Kinh tế nông thôn bao gồm nhiều thành phần kinh tế: - Các doanh nghiệp nông - lâm nghiệp và thủy sản. - Các hợp tác xã nông - lâm nghiệp và thủy sản. - Kinh tế hộ gia đình. - Kinh tế trang trại. c) Cơ cấu kinh tế nông thôn đang từng b ớc chuyển dịch theo h ớng sản xuất hàng hóa và đa dạng hóa: - Sản xuất hàng hóa nông nghiệp: + Đẩy mạnh chuyên môn hóa. + Hình thành các vùng nông nghiệp chuyên môn hóa. + Kết hợp công nghiệp chế biến hớng mạnh ra xuất khẩu. - Đa dạng hóa kinh tế nông thôn: + Cho phép khai thác tốt hơn các nguồn tài nguyên thiên nhiên, lao động + Đáp ứng tốt hơn những điều kiện thị trờng. - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn còn đợc thể hiện bằng các sản phẩm nông - lâm - ng nghiệp và các sản phẩm khác. IV. Đánh giá: Câu 1: Thành phần kinh tế nào đóng vai trò quan trọng đa nông nghiệp phát triển ổn định và từng bớc chuyển sang sản xuất hàng hóa? A. Các doanh nghiệp nông - lâm nghiệp và thủy sản. B. Các hợp tác xã nông - lâm nghiệp và thủy sản. C. Kinh tế hộ gia đình. D. Kinh tế trang trại. Câu 2: Sắp xếp các ý ở cột A và cột B sao cho hợp lí: A B I. Đặc điểm nền nông nghiệp nhiệt đới. II. Các thế mạnh đang đợc phát huy. 1. Các tập đoàn cây, con đợc phân bố phù hợp hơn với các vùng sinh thái nông nghiệp. 2. Nguồn nhiệt ẩm dồi dào, cho phép trồng trọt quanh năm, có khả năng thâm canh, tăng vụ lớn. 3. Có tính thời vụ rõ rệt, có sự chuyển dịch mùa vụ từ Nam ra Bắc, từ đồng bằng lên trung du, miền núi. 4. Thay đổi cơ cấu cây trồng và cơ cấu mùa vụ để khắc phục những hạn chế do thiên tai và sâu bệnh gây ra. 5. Cơ cấu cây trồng đa dạng (nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới). 6. Khai thác sự chênh lệch về mùa vụ giữa miền Bắc và miền Nam để đẩy mạnh trao đổi nông sản. 7. Đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu các nông sản nhiệt đới. 8. Hệ thống canh tác khác nhau tạo ra thế mạnh khác nhau giữa các vùng. 9. Thiên tai, dịch bệnh, sâu bệnh làm tăng thêm tính bấp bênh. 10. Phát triển các loại rau quả cận nhiệt trong vụ đông. Đáp án: I(2, 3, 5, 8, 9) ; II( 1, 4, 6, 7, 10) Bài 22: Vấn đề phát triển nông nghiệp. 1) Ngành trồng trọt: - Chiếm gần 70% giá trị sản lợng nông nghiệp. a) Sản xuất l ơng thực: - Việc đẩy mạnh sản xuất lơng thực có tầm quan trọng đặc biệt. + Đảm bảo lơng thực cho nhân dân. + Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi. + Làm nguồn hàng xuất khẩu. + Đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp. - Nớc ta có nhiều thuận lợi cho sản xuất lơng thực: + Điều kiện tự nhiên. + Điều kiện kinh tế - xã hội. - Tuy nhiên cũng có những khó khăn ( thiên tai, sâu bệnh ). - Những xu hớng chủ yếu trong sản xuất lơng thực Diện tích Tăng mạnh từ năm 1980 (5,6 triệu ha) đến năm 2002 (7,5 triệu ha), năm 2005 giảm nhẹ (7,3 triệu ha) Cơ cấu mùa vụ Có nhiều thay đổi Năng suất Tăng rất mạnh (hiện nay đạt khoảng 49 ta/ha/vụ) do áp dụng tiến bộ KHKT, thâm canh tăng vụ Sản lợng lúa Sản lợng tăng mạnh (dẫn chứng) Bình quân lơng thực 470 kg/ngời/năm. Tình hình xuất khẩu Là một trong những nớc xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới. Các vùng trọng điểm Đồng bằng sông Cửu Long. Đồng bằng sông Hồng. b) Sản xuất cây thực phẩm: SGK c) Sản xuất cây công nghiệp và cây ăn quả: * Cây công nghiệp: - ý nghĩa của việc phát triển cây công nghiệp + Sử dụng hợp lí tài nguyên đất, nớc và khí hậu. + Sử dụng tốt hơn nguồn lao động nông nghiệp, đa dạng hóa nông nghiệp. + Tạo nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. + Là mặt hàng xuất khẩu quan trọng. - Điều kiện phát triển: + Thuận lợi: (Về tự nhiên, xã hội). + Khó khăn (Thị trờng ). - Nớc ta chủ yếu tròng các cây công nghiệp có nguồn gốc nhiệt đới, ngoài ra còn có một số cây có nguồn gốc cận nhiệt. - Cây công nghiệp lâu năm: + Có xu hớng tăng cả diện tích, năng xuất và sản lợng. + Đóng vai trò quan trọng nhất trong cơ cấu sản xuất cây công nghiệp. + Nớc ta đã hình thành đợc vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm với quy mô lớn + Các cây công nghiệp lâu năm chủ yếu: cà phê, cao su, hồ tiêu, dừa, chè - Cây công nghiệp hàng năm: mía, lạc, đậu tơng,bông, đay, cói, dâu tằm, thuốc lá + Cây ăn quả: (SGK) 2) Ngành chăn nuôi: - Tỉ trọng của ngành chăn nuôi còn nhỏ (So với ngành trồng trọt), nhng đang có xu hớng tăng: - Xu hớng phát triển của ngành chăn nuôi hiện nay: + Ngành chăn nuôi tiến mạnh lên sản xuất hàng hóa. + Các sản phẩm không qua giết thịt (trứng, sữa) chiếm tỉ trọng ngày càng cao. - Điều kiện phát triển ngành chăn nuôi nớc ta: + Thuận lợi: (cơ sở thức ăn đợc đảm bảo tốt hơn, dịch vụ, giống, thú y, có nhiều tiến bộ ) + Khó khăn: (giống gia cầm, gia súc năng suất thấp, dịch bệnh, ) - Chăn nuôi lợn và gia cầm: + Tình hình phát triển + Phân bố: - Chăn nuôi gia súc ăn cỏ: + Tình hình phát triển. + Phân bố IV. Đánh giá: 1. Trắc nghiệm: Câu 1: Trong cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp nớc ta hiện nay, trồng trọt chiếm khoảng: A. 60% B. 65% C. 70% D. 75% Câu 2: Trong cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp nớc ta hiện nay có xu hớng: A. Trồng trọt tăng, chăn nuôi tăng, dịch vụ nông nghiệp giảm. B. Trồng trọt tăng, chăn nuôi giảm, dịch vụ nông nghiệp giảm. C. Trồng trọt giảm, chăn nuôi tăng, dịch vụ nông nghiệp vẫn giảm và chiếm tỉ trọng rất nhỏ. D. Trồng trọt tăng, chăn nuôi giảm, dịch vụ nông nghiệp tăng. Câu 3: trong cơ cấu các loại cây trồng, cây công nghiệp có xu hớng tăng về tỉ trọng chủ yếu là do: A. Nhân dân có kinh nghiệm sản xuất. B. Mang lại hiệu quả kinh tế cao về kinh tế, xã hội. C. Nớc ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển. D. Có tác dụng xóa đói giảm nghèo. Câu 4: Có thể nói nguyên nhân chủ yếu nhất làm cho ngành chăn nuôi của nớc ta ngày càng phát triển mạnh là: A. Cơ sở thức ăn cho chăn nuôi đợc đảm bảo. B. Thị trờng tiêu thụ đợc mở rộng. C. Dịch vụ giốn, thú y có nhiều tiến bộ. D. Ngành công nghiệp chế biến phát triển. Bài 24: Vấn đề phát triển thủy sản và lâm nghiệp. 1) Ngành thủy sản: a) Những điều kiện thuận lợi và khó khăn để phát triển thủy sản: Điều kiện tự nhiên Điều kiện xã hội Thuận lợi khó khăn Thuận lợi Khó khăn - Có bờ biển dài, vùng đặc quyền kinh tế rộng. - Nguồn lợi hải sản khá phong phú (tổng trữ lợng khoảng 3,9- 4 triệu tấn). - Có nhiều ng trờng, trong đó có 4 ng trờng trọng điểm, - Có nhiều thuận lợi cho ngành nuôi trồng thủy sản nớc lợ, nớc ngọt. - Thiên tai (chủ yếu là bão). - Một số vùng ven biển, môi trờng bị suy thoái, - Nhân dân có nhiều kinh nghiệm và truyền thống đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. - Phơng tiện tàu thuyền, các ng cụ đợc trang bị ngày càng tốt hơn. - Dịch vụ và chế biến thủy sản đợc mở rộng. - Thi trờng tiêu thụ rộng lớn. - Chính sách khuyến ng của Nhà nớc. - Phơng tiện đánh bắt còn chậm đổi mới. - Hệ thống các cảng cá còn cha đáp ứng đợc yêu cầu. - Công nghệ chế biến còn kém. b) Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản: * Tình hình chung: - Ngành thủy sản có bớc phát triển đột phá. - Nuôi trồng thủy sản chiếm tỉ trọng ngày càng cao. * Khai thác thủy sản: - Sản lợng khai thác liên tục tăng. - Tất cả các tỉnh giáp biển đều đẩy mạnh đánh bắt hải sản nhất là các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ. * Nuôi trồng thủy sản: - Hoạt động nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh là do: + Tiềm năng nuôi trồng thủy sản còn nhiều. + Các sản phẩm nuôi trồng có giá trị khá cao và nhu cầu lớn trên thị trờng. - ý nghĩa: + Đảm bảo tốt hơn nguyên liệu cho các cơ sở công nghiệp chế biến, nhất là xuất khẩu. + Điều chỉnh đáng kể đối với khai thác thủy sản. - Hoạt động nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh nhất là nuôi tôm ở Đồng bằng sông Cửu Long và đang phát triển hầu hết ở các tỉnh Duyên hải. - Nghề nuôi cá nớc ngọt cũng phát triển đặc biệt ở Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng. 2) Ngành lâm nghiệp: a) Ngành lâm nghiệp ở n ớc ta có vai trò quan trọng về mặt kinh tế và sinh thái: - Kinh tế: + Tạo nguồn sống cho đồng bào dân tộc ít ngời. + Bảo vệ các hồ thủy điện, thủy lợi. + Tạo nguồn nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp. + Bảo vệ an toàn cho nhân dân cả ở vùng núi, trung du và vùng hạ du. - Sinh thái: + Chống xói mòn đất. + Bảo vệ các loài động, thực vật quý hiếm. + Điều hòa dòng chảy sông ngòi chống lũ lụt và khô hạn. + Đảm bảo cân bằng nớc và cân bằng sinh thái lãnh thổ. b) Tài nguyên rừng n ớc ta vốn giàu có, nh ng đã bị suy thoái nhiều: Có 3 loại rừng: - Rừng phòng hộ. - Rừng đặc dụng. - Rừng sản xuất. c) Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp: 1) Trắc nghiệm: Câu 1: Vùng biển nớc ta có nguồn lợi hải sản khá phong phú với tổng trữ lợng khoảng: A. 3,4 - 3,7 triệu tấn C. 4,5 - 4,9 triệu tấn B. 3,9 - 4 triệu tấn D. 5 - 5,5 triệu tấn Câu 2: Năng suất lao động trong ngành đánh bắt nhìn chung còn thấp là do: A. Phơng tiện đánh bắt còn lạc hậu. B. Nguồn lợi thủy sản suy giảm. C. Ngời dân còn thiếu kinh nghiệm đánh bắt. D. Thiên tai thờng xuyên xảy ra. Câu 3: Cơ cấu sản lợng và cơ cấu giá trị sản xuất thủy sản trong một số năm qua có xu hớng: A. Tăng tỉ trọng khai thác, giảm tỉ trọng nuôi trồng. B. Giảm tỉ trọng khai thác, tăng tỉ trọng nuôi trồng. C. Tỉ trọng khai thác và nuôi trồng không tăng. D. Tỉ trọng khai thác giảm không đáng kể, tỉ trọng nuôi trồng tăng không đáng kể. Câu 4: Trong nghề nuôi trồng thủy sản sau, nghề nào có tốc độ phát triển nhanh: A. Nuôi cá tra C. Nuôi sò huyết. B. Nuôi cá ba sa D. Nuôi tôm. Câu 5: Rng đầu nguồn có tác dụng lớn: A. Chắn sóng C. Điều hòa nớc sông, chống lũ, chống xói mòn. B. Cung cấp gỗ và lâm sản quý D. Chắn gió và cát bay. Bài 25: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp 1) Các nhân tố tác động tới tổ chức lãnh thổ nông nghiệp n ớc ta: - Có nhiều nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội, kĩ thuật, lịch sử - Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên tạo ra nền chung cho sự phân hóa lãnh thổ nông nghiệp. - Các nhân tố Kinh tế - xã hội, kĩ thuật, lịch sử có tác động khác nhau: + Nền kinh tế tự cấp, tự túc, sản xuất nhỏ sự phân hóa lãnh thổ nông nghiệp bị chi phối bởi các điều kiện tự nhiên. + Nền sản xuất hàng hóa, các nhân tố kinh tế- xã hội tác động rất mạnh, làm cho tổ chức lãnh thổ nông nghiệp chuyển biến. 2) Các vùng nông nghiệp n ớc ta: - Khái niệm vùng nông nghiệp: Là hình thức cao nhất của tổ chức lãnh thổ nông nghiệp. Đây là những lãnh thổ sản xuất nông nghiệp tơng đối đồng nhất về các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội nhằm phân bố hợp lí các cây trồng, vật nuôi và hình thành các vùng chuyên môn hóa nông nghiệp. - Các vùng nông nghiệp: Vùng Điều kiện sinh thái nông nghiệp Điều kiện kinh tế - xã hội Trình độ thâm canh Chuyên môn hóa sản xuất Trung du và miền núi Bắc Bộ - Núi, cao nguyên, đồi thấp. - Đất feralit đỏ vàng, đất phù sa cổ bạc màu. - Khí hậu cận nhiệt đới, ôn đới trên núi, có mùa đông lạnh - Mật độ dân số tơng đối thấp. Dân có kinh nghiệm sản xuất lâm nghiệp, trồng cây công nghiệp. - ở vùng trung du có các cơ sở công nghiệp chế biến. Điều kiện giao thông tơng đối thuận lợi. - ở vùng núi còn nhiều khó khăn. - Nhìn chung trình độ thâm canh thấp, sản xuất theo kiểu quảng canh, đầu t ít lao động và vật t nông nghiệp. ở vùng Trung du trình độ thâm canh đang đợc nâng cao. - Cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới (chè, trẩu, hồi ) - Đậu tơng, lạc, thuốc lá. - Cây ăn quả, cây dợc liệu. - Trâu, bò lấy thịt và sữa, lợn (Trung du) Đồng bằng sông Hồng - Đồng bằng châu thổ có nhiều ô trũng. - Đất phù sa sông Hồng và sông Thái Bình. - Có mùa đông lạnh - Mật độ dân số cao nhất cả nớc. - Dân có kinh nghiệm thâm canh lúa nớc. - Mạng lới đô thị dày đặc: Các thành phố lớn tập trung công nghiệp chế biến. - Quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa đang đợc đẩy mạnh. - Trình độ thâm canh khá cao, đầu t nhiều lao động. - áp dụng các giống mới, cao sản, công nghệ tiến bộ - Lúa cao sản , lúa có chất lợng cao. - Cây thực phẩm, đặc biệt là các loại rau cao cấp. Cây ăn quả. - Đay, cói. - Lợn, bò sữa (ven thành phố lớn), gia cầm, nuôi thủy sản nớc ngọt (ở các ô trũng), thủy sản nớc mặn, nớc lợ) Bắc Trung Bộ - Đồng bằng hẹp, vùng đồi trớc núi. - Đất phù sa, đất feralit (có cả đất badan). - Thờng xảy ra thiên tai (bão, lụt), nạn cát bay, gió Lào. - Dân có kinh nghiệm đấu tranh chinh phục tự nhiên. - Có một số đô thị vừa và nhỏ, chủ yếu ở dải ven biển. Có một số cơ sở công nghiệp chế biến. - Trình độ thâm canh tơng đối thấp: Nông nghiệp sử dụng nhiều lao động - Cây công nghiệp hàng năm (lạc, mía, thuốc lá ) - Cây công nghiệp lâu năm (cà phê, cao su ). - Trâu, bò lấy thịt; nuôi thủy sản nớc mặn, nớc lợ. Duyên hải Nam Trung Bộ - Đồng bằng hẹp khá màu mỡ. - Có nhiều vụng biển thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản. - Dễ bị hạn hán về mùa khô. - - Có nhiều thành phó, thi xã dọc dải ven biển. - Điều kiện giao thông vận tải thuận lợi. - Trình độ thâm canh khá cao. Sử dụng nhiều lao động và vật t nông nghiệp. - Cây công nghiệp hàng năm (mía, thuốc lá) - Cây công nghiệp lâu năm (dừa) - Lúa. - Bò thịt, lợn. - Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. Tây Nguyên - Các cao nguyên badan rộng lớn, ở các độ cao khác nhau. - Khí hậu phân ra hai mùa: ma, khô rõ rệt. Thiếu nớc về mùa khô - Có nhiều dân tộc ít ngời còn tiến hành kiểu nông nghiệp cổ truyền. - Có các nông trờng. - Công nghiệp chế biến còn yếu. - Điều kiện giao thông khá thuận lợi. - ở vùng nông nghiệp cổ truyền, quảng canh là chính - ở các nông trờng các nông hộ, trình độ thâm canh đang đợc nâng lên - - Cà phê, cao su, chè, dâu tằm, hồ tiêu. - Bò thịt và bò sữa. Đông Nam Bộ - Các vùng đất badan và đất xám phù sa cổ rộng lớn, khá bằng phẳng. - Các vùng trũng có khả năng nuôi trồng thủy sản. - Thiếu nớc về mùa khô. - Có các thành phố lớn, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. - Tập trung nhiều cơ sở công nghiệp chế biến. - Điều kiện giao thông vận tải thuận lợi. - Trình độ thâm canh cao. Sản xuất hàng hóa, sử dụng nhiều máy móc, vật t nông nghiệp. - Các cây công nghiệp lâu năm ( cao su, cà phê, điều) - Cây công nghiệp ngắn ngày (đậu tơng, mía) - Nuôi trồng thủy sản. - Bò sữa (ven thành phố lớn), gia cầm. Đồng bằng sông Cửu Long - Các dải phù sa ngọt, các vùng đát phèn, đất mặn. - Vịnh biển nông, ng trờng rộng. - Các vùng rừng ngập mặn có tiềm năng để nuôi trồng thủy sản. -Có thị trờng rộng lớn là vùng Đông Nam Bộ. - Điều kiện giao thông vận tải thuận lợi. - Có mạng lới đô thị vừa và nhỏ, có các cơ sở công nghiệp chế biến. - Trình độ thâm canh cao. Sản xuất hàng hóa, sử dụng nhiều máy móc, vật t nông nghiệp. - Lúa, lúa có chất lợng cao. - Cây công nghiệp ngắn ngày (mía, đay, cói) - Cây ăn quả nhiệt đới. - Thủy sản (đặc biệt là tôm). - Gia cầm (đặc biệt là vịt đàn) 3) Những thay đổi trong tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở n ớc ta: a) Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp của n ớc ta trong những năm qua thay đổi theo hai xu h ớng chính: - Tăng cờng chuyên môn hóa sản xuất vào những vùng có điều kiện sản xuất thuận lợi (Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long ) - Đẩy mạnh đa dạng hóa nông nghiệp, đa dạng hóa kinh tế nông thôn sẽ cho phép. + Khai thác hợp lí các điều kiện tự nhiên. + Sử dụng tốt hơn nguồn lao động. + Tạo thêm việc làm và nông sản hàng hóa. + Giảm thiểu rủi ro khi thị trờng biến động bất lợi. + Tăng thêm sự phân hóa lãnh thổ nông nghiệp. * Cơ cấu sản phẩm nông nghiệp cũng có sự thay đổi giữa các vùng. b) Kinh tế trang trại có b ớc phát triển mới, thúc đẩy sản xuất nông - lâm nghiệp và thủy sản theo h ớng sản xuất hàng hóa: - Kinh tế trang trại nớc ta phát triển từ kinh tế hộ gia đình. - Số lợng trang trại nớc ta những năm gần đây có xu hớng tăng nhanh. + Trang trại nuôi trồng thủy sản và chăn nuôi tăng nhanh nhất (cả về số lợng và cơ cấu). + Riêng trang trại cây hàng năm, lâu năm và lâm nghiệp có xu hớng giảm về cơ cấu. - Số lợng trang trại nớc ta phân bố không đều giữa các vùng, Đồng bằng sông Cửu Long có số lợng trang trại lớn nhất cả nớc và tăng nhanh nhất. Câu 1: Nhân tố nào làm nền cho sự phân hóa lãnh thổ nông nghiệp: A. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên C. Kĩ thuật. B. Kinh tế - xã hội D. Lịch sử. Câu 2: Hãy sắp xếp các thế mạnh ở cột B sao cho tơng ứng với các vùng ở cột A. A. Vùng B. Thế mạnh I. Trung du miền núi. II. Đồng bằng. 1. Chăn nuôi gia súc lớn. 2. Cây lơng thực, thực phẩm. 3. Gia cầm. 4. Gia súc nhỏ. 5. Nông - lâm. 6. Cây lâu năm Đáp án: I(1, 5, 6); II(2, 3, 4). Câu 3: Khi nền nông nghiệp trở thành sản xuất hàng hóa, nhân tố có tác động rất mạnh, làm cho tổ chức lãnh thổ nông nghiệp chuyển biến là: A. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên C. Kĩ thuật. B. Kinh tế - xã hội D. Lịch sử. Câu 4: Trong điều kiện nông nghiệp tự cấp, tự túc, sản xuất nhỏ thì sự phân hóa lãnh thổ nông nghiệp bị chi phối chủ yếu bởi các điều kiện: A. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên C. Kĩ thuật. B. Kinh tế - xã hội D. Lịch sử. Câu 5: Xu hớng nào sau đây làm tăng cờng thêm sự phân hóa lãnh thổ nông nghiệp: A. Tăng cờng chuyên môn hóa. C. Hợp tác hóa trong sản xuất. B. Liên hiệp nông - lâm. D. Đẩy mạnh đa dạng hóa nông nghiệp. Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp Bài 26: cơ cấu ngành công nghiệp 1) Cơ cấu công nghiệp theo ngành: - Khái niệm: Đợc thể hiện ở tỉ trọng giá trị sản xuất của từng ngành (nhóm ngành) trong toàn bộ hệ thống các ngành công nghiệp. Nó đợc hình thành phù hợp với các điều kiện cụ thể ở trong và ngoài nớc, trong mỗi giai đoạn nhất định. - Cơ cấu ngành công nghiệp nớc ta khá đa dạng với đầy đủ các ngành công nghiệp quan trọng thuộc 3 nhóm ngành chính: + Công nghiệp khai thác. + Công nghiệp chế biến. + Công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nớc. - Trong cơ cấu ngành công nghiệp nổi lên một số ngành công nghiệp trọng điểm: Đó là các ngành có thế mạnh lâu dài, mang lại hiệu quả kinh tế cao về kinh tế - xã hội và có tác động mạnh mẽ đến các ngành kinh tế khác. + Công nghiệp năng lợng. + Công nghiệp chế biến lơng thực - thực phẩm. + Công nghiệp dệt may. + Công nghiệp hóa chất - phân bón - cao su + Công nghiệp vật liệu xây dựng. + Công nghiệp cơ khí - điện tử. - Cơ cấu ngành công nghiệp nớc ta có chuyển biến rõ rệt, nhằm thích nghi với tình hình mới: + Tăng tỉ trọng nhóm: ngành công nghiệp chế biến. + Giảm tỉ trọng nhóm ngành công nghiệp khai thác và công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nớc. - Các hớng hoàn thiện cơ cấu ngành công nghiệp: + Xây dựng cơ cấu linh hoạt, phù hợp với điều kiện Việt Nam, thích ứng với nền kinh tế thế giới. + Đẩy mạnh các ngành công nghiệp mũi nhọn và trọng điểm. + Đầu t theo chiều sâu, đổi mới thiết bị công nghệ. 2) Cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ: - Hoạt động công nghiệp tập trung chủ yếu ở một số khu vực. + Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận. + Đông Nam Bộ. + Duyên hải miền Trung. + Vùng núi, vùng sâu, vùng xa, công nghiệp chậm phát triển, phân bố phân tán, rời rạc. - Sự phân bố lãnh thổ công nghiệp Việt Nam chịu tác động của nhiều nhân tố: + Vị trí địa lí. + Tài nguyên môi trờng + Dân c và nguồn lao động + Cơ sở vật chất kĩ thuật. + Vốn - Những vùng có giá trị (tỉ trọng công nghiệp lớn: Đông Nam Bộ, Đông bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long 3) Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế: - Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế đã có những thay đổi sâu sắc. - Các thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động công nghiệp ngày càng đợc mở rộng. - Xu hớng chung: + Giảm tỉ trọng khu vực Nhà nớc. + Tăng tỉ trọng khu vực ngoài Nhà nớc, đặc biệt là khu vực có vốn đầu t nớc ngoài. Khu vực nhà nớc giảm dần về số lợng doanh nghiệp, thu hẹp phạm v i hoạt động trong một số ngành, nh ng vẫn giữ vai trò quyết định đối với một số ngành then chốt . Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không đúng với ngành công nghiệp trọng điểm: A. Có thế mạnh lâu dài. B. Mang lại hiệu quả kinh tế cao. C. Có tác động đến sự phát triển các ngành kinh tế khác. D. Gắn bó chặt chẽ với nguồn vốn nớc ngoài. Câu 2: Vùng có giá trị sản lợng công nghiệp lớn nhất nớc ta là: A. Đồng bằng sông Hồng. C. Đông Nam Bộ. B. Đồng bằng sông Cửu Long D. Duyên hải miền Trung Câu 3: Thành phần kinh tế giữ vai trò quyết định đối với những ngành công nghiệp then chốt ở nớc ta là: A. Thành phần kinh tế Nhà nớc. B. Thành phần kinh tế ngoài nhà nớc. C. Thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài. D. ý B và C. Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp Bài 27: Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm 1) Công nghiệp năng l ợng: a) Công nghiệp khai thác nguyên, nhiên liệu: - Công nghiệp khai thác than Các loại Trữ lợng Phân bố Tình hình sản xuất antraxit Hơn 3 tỉ tấn Vùng Đông Bắc, nhất là Quảng Ninh - Trớc năm 2000 tăng với tốc độ bình thờng (năm 1990 là 4,6 triệu tấn, năm 1995 là8,4 triệu tấn, năm 2000 là 11,6 triệu tấn. Những năm gần đây tăng với tốc độ rất nhanh (năm 2005 đạt hơn 34 triệu tấn) Than nâu Hàng chục tỉ tấn Đồng bằng sông Hồng Than bùn Lớn - Có ở nhiều nơi. - Tập trung chủ yếu ở đồng bằng sông Cửu Long (nhất là khu vực U Minh) Than mỡ Nhỏ Thái Nguyên - Công nghiệp khai thác dầu khí Trữ lợng Phân bố Tình hình sản xuất - Vài tỉ tấn dầu mỏ. - Hàng trăm tỉ m 3 khí - Các bể trầm tích ngoài thềm lục địa. - Bể trầm tích Cửu Long và Nam Côn Sơn có triển vọng về trữ lợng và khả năng khai thác. - Ngoài ra dầu, khí còn có ở bể trầm tích sông Hồng, trung Bộ, Thổ Chu - Mã Lai. - Năm 1986, tấn dầu thô đầu tiên đợc khai thác. Từ đó đến nay, sản lợng khai thác liên tục tăng (năm 2005 đạt 18,5 triệu tấn). - Khí tự nhiên đã đợc khai thác phục vụ cho nhà máy điện và sản xuất phân đạm. - Chuẩn bị cho ra đời ngành công nghiệp lọc - hóa dầu (Dung Quất). b) Công nghiệp điện lực: * Khái quát chung: - Nớc ta có nhiều tiềm năng để phát triển công nghiệp điện lực. - Sản lợng điện tăng rất nhanh. - Cơ cấu sản lợng điện phân theo nguồn có thay đổi. + Giai đoạn 1991- 1996 thủy điện chiếm hơn 70%. + Đến năm 2005 nhiệt điện chiếm khoảng 70%. - Mạng lới tải điện đáng chú ý nhất là đờng dây siêu cao áp 500 KV. * Ngành thủy điện và nhiệt điện: - Thủy điện: + Tiềm năng rất lớn, khoảng 30 triệu KW, tập trung ở hệ thống sông Hồng và sông Đồng Nai. + Hàng loạt các nhà máy thủy điện công suất lớn đang hoạt động: Hòa Bình (1920 MW), Yaly (720 MW) + Nhiều nhà máy đang triển khai xây dựng: Sơn La, Na Hang - Nhiệt điện: + Nhiên liệu dồi dào: than, dầu khí, Nguồn nhiên liệu tiềm năng năng lợng Mặt Trời, sức gió + Các nhà máy nhiệt điện phía Bắc: chủ yếu dựa vào than ở Quảng Ninh, các nhà máy nhiệt điện ở miền Trung và miền Nam chủ yếu dựa vào dầu khí. + Hàng loạt nhà máy nhiệt điện có công suất lớn đi vào hoạt động: Phả Lại 1 và 2 (440 MW), Uông Bí và Uông Bí mở rộng (150 MW, 300 MW), Phú Mĩ 1, 2, 3 và 4 (4164 MW) + Một số nhà máy đang đợc xây dựng: 2) Công nghiệp chế biến l ơng thực, thực phẩm: - Cơ cấu ngành công nghiệp chế biến lơng thực, thực phẩm rất phong phú và đa dạng với 3 nhóm ngành chính: + Chế biến sản phẩm trồng trọt. + Chế biến sản phẩm chăn nuôi + Chế biến hải sản. Ngoài ra còn có các phân ngành: Xay xát, đờng mía, chè, cà phê, thuốc lá, Rợu, bia, nớc ngọt, sản phẩm khác Sữa và sản phẩm từ sữa, thịt và các sản phẩm từ thịt. Nớc mắm, Muối, Tôm, cá, Sản phẩm khác - Dựa vào nguồn nguyên liệu ngành trồng trọt, chăn nuôi và đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản. - Hàng năm sản xuất đợc một khối lợng rất lớn - Việc phân bố ngành công nghiệp ngành công nghiệp này mang tính quy luật: Nó phụ thuộc vào tính chất nguồn nguyên liệu, thị trờng tỉêu thụ. Câu 1: than có chất lợng tốt nhất ở nớc ta tập trung ở khu vực: A. Thái Nguyên C. Đồng bằng sông Hồng B. Quảng Ninh D. Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 2: Nớc ta bắt đầu khai thác dầu mỏ từ năm (tại mỏ): A. 1984 (Hồng Ngọc) C. 1986 (Bạch Hổ) B. 1985 (Rạng Đông) D. 1987 (Rồng). Câu 3: Nguyên nhân cơ bản làm cho sản lợng than, dầu mỏ và điện của nớc ta trong những năm gần đây liên tục tăng: A. Xuất khẩu C. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. B. Dân số tăng nhanh D. Gia tăng các khu công nghiệp Câu 4: Để phát triển mạnh công nghiệp điện lực mang lại hiệu quả kinh tế cao, ít gây ô nhiễm môi trờng và cạn kiệt tài nguyên, ta nên dựa vào nguồn tài nguyên: A. Nớc. C. Dầu. B. Than. D. Khí đốt. Câu 5: Các nhà máy nhiệt điện chạy bằng than không đợc xây dựng ở miền Nam là do: A. Thiếu đội ngũ lao động có trình độ. C. Xây dựng đòi hỏi vốn đầu t lớn. B. Xa các mỏ than. D. Gây ô nhiễm môi trờng nghiêm trọng. Câu 6: Nhân tố quan trọng ảnh hởng đến sự phan bố các cơ sở chế biến lơng thực, thực phẩm: A. Thị trờng tiêu thụ và chính sách phát triển. B. Nguồn nguyên liệu và thị trờng tiêu thụ. C. Nguồn nguyên liệu và lao động có trình độ cao. D. Nguồn lao động có nhiều kinh nghiệm và thị trờng tiêu thụ. Bài 28: Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp 1) Khái niệm: - Là sự sắp xếp, phối hợp giữa các quá trình và cơ sở sản xuất công nghiệp trên một lãnh thổ nhất định để sử dụng hợp lí các nguồn lực sẵn có nhằm đạt hiệu quả cao về các mặt kinh tế - xã hội và môi trờng. 2) Các nhân tố chủ yếu ảnh h ởng tới tổ chức lãnh thổ công nghiệp: - Nhân tố bên trong: + Vị trí địa lí: + Tài nguyên thiên nhiên: + Điều kiện kinh tế - xã hội: - Nhân tố bên ngoài: + Thị trờng: + Sự hợp tác quốc té: t rong trờng hợp nhất đị nh nhóm nhân tố bên ngoài có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Trong một số trờng hợp cụ thể, nó chi phối mạnh mẽ, thậm chí quyết định đối với tổ chức lãnh thổ công nghi ệp của một lãnh thổ nào đó. Sự hợp tác quốc té: Hỗ trợ vốn đàu t từ các nớ kinh tế phát triển. Quá trình đầu t làm xuất hiện ở các n ớc đang phát triên một v ài ngành công nghiệp mới, các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất và mở rộng ngành nghề truyền thống. Điều đó dẫn đến sự thay dổi tổ chức lãnh thổ công nghiệp theo cả 2 chiều hớng tích cực và tiêu cực Chuyển giao kĩ thuật và công nghệ cũng là một trong những hớng quan trọng. Kĩ thuật và công nghệ hiện đại có ý nghĩa quyết định đến tốc độ tăng tr ởng kinh té. Nó ảnh hởng trực tiếp đến qui mô, ph ơng hớng, phân bố sản xuất cũng nh các hình thức tỏ chức lãnh thổ và bộ mặt kinh tế của đất n ớc nói chung và các vùng nói riêng . Chuyển giao ki nh nghiệm tổ chức, quản líđến các n ớc đang phát triển đã và đang trở thành y êu cầu cầu cấp thiết. Kinh nghiệm quản trị giỏi không chỉ giúp cho từng doanh nghiệp làm ăn phát đạt, mà còn mở ra cơ hội cho họ hợp tác chặt chẽ v ới nhau, tạo ra sự liên kết bền vững trong một hệ thống sả n xuất kinh doanh thống nhất. Chính sự liên kết đó là tiền đề để hình thành các không gian công nghiệp cũng nh các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp. 3) Các hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp: a) Điểm công nghiệp: - Đặc điểm: + Đồng nhất với một điểm dân c. + Gồm từ một đến hai xí nghiệp nằm gần khu nguyên liệu - nhiên liệu công nghiệp, hoặc vùng nguyên liệu nông sản. + Không có mối liên hệ với các xí nghiệp. - Nớc ta có nhiều điểm công nghiệp: Các điểm công nghiệp đơn thờng hình thành ở các tỉnh miền núi của Tây Bắc, Tây Nguyên b) Khu công nghiệp: - Đặc điểm: + Có ranh giới địa lí xác định, vị trí thuận lợi. + Chuyên sản xuất công nghiệp và thực hiện các dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp. + Không có dân c sinh sống. - Khu công nghiệp đợc hình thành ở nớc ta từ những năm 90 (thế kỉ XX). Đến tháng 8 năm 2007, cả nớc có 150 khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất, khu công nghệ cao. - Các khu công nghiệp phân bố không đồng đều: + Tập trung ở Đông Nam Bộ, đồng bằng sông Hồng, Duyên hải miền Trung. + Các vùng khác còn hạn chế. ? Tại sao khu công nghiệp lại phân bố chủ yếu ở Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Hồng và duyên hải miền Trung.Đây là khu vực có vị trí địa lí thuận lợi cho phát triển sả n xuất, cho việc xuất và nhập hàng hóa, máy móc thiết bị. - Có kết cấu hạ tầng tốt, đặc biệt về giao thông vận tải, thông tin liên lạc, khả năng cung cấp điện n ớc - Có nguồn lao động đông, dồi dào với chất l ợng cao. - Có thị trờng tiêu thụ rộng lớn cả trong và ngoài n ớc. - Các ngành kinh tế phát triển ở trình độ cao hơn ở các vùng khác. - Các nguyên nhân khác: cơ chế quản lí có nhiều đổi mới, năng động, sự có mặt của một số loại tài nguyê n. c) Trung tâm công nghiệp: - Đặc điểm: + Gắn với đô thị vừa và lớn, có vị trí địa lí thuận lợi. + Bao gồm khu công nghiệp, điểm công nghiệp và nhiều xí nghiệp công nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ về sản xuất và kĩ thuật. + Có các xí nghiệp hạt nhân. + Có các xí nghiệp phụ trợ và bổ trợ. - Dựa vào sự phân công lao động có các trung tâm công nghiệp có ý nghĩa: + Quốc gia gồm có TP Hồ Chí Minh và Hà Nội. + Vùng Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ. + Địa phơng nh Việt Trì, Thái Nguyên, Vinh, Nha Trang. - Dựa vào giá trị sản xuất có trung tâm công nghiệp: + Rất lớn (TP Hồ Chí Minh) + Lớn ( Hà Nội, Hải Phòng, Biên Hòa, Vũng tàu). + Trung bình (Việt trì, Đà Nẵng, Cần Thơ ). d) Vùng công nghiệp: Có 6 vùng - Vùng 1: Các tỉnh thuộc Trung Du và miền núi Bắc Bộ (trừ Quảng Ninh) - Vùng 2: Các tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng và Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh. - Vùng 3: Các tỉnh từ Quảng Bình đến Ninh Thuận. - Vùng 4: Các tỉnh thuộc Tây Nguyên (trừ Lâm Đồng). - Vùng 5: Các tỉnh Đông Nam Bộ, Bình Thuận, Lâm Đồng. - Vùng 6: Các tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long. Đặc điểm chính: - Quy mô lãnh thổ lớn nhất trong các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp, nhng ranh giới không mang tính pháp lí. - Có thể bao gồm tất cả các hình thức lãnh thổ công nghiệp từ thấp đến cao và giữa chúng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau về sản xuất, công nghệ, kinh tế, - Có một số nhân tố tạo vùng tơng đồng. - Có một hoặc vài ngành công nghiệp chủ đạo tạo nên hớng chuyên môn há của vùng. - Thờng có một trung tâm công nghiệp lớn mang tính chất tạo vùng và là hạt nhân cho sự phát triển của vùng. Câu 1: Mục đích của tổ chức lãnh thổ công nghiệp nhằm: A. Tận dụng triệt để nguồn vốn đầu t nớc ngoài. B. Sử dụng hợp lí các nguồn lực sẵn có nhằm đạt hiệu quả cao về các mặt kinh tế, xã hội và môi trờng. C. Sử dụng hợp lí và tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên. D. Khai thác lợi thế về vị trí địa lí của nớc ta. Câu 2: Các khu công nghiệp ở nớc ta phân bố nhiều nhất ở: A. Đồng bằng sông Hồng C. Đông Nam Bộ B. Duyên hải miền Trung D. Đòng bằng sông Cửu Long. Câu 3: Cá trung tâm công nghiệp có ý nghĩa quốc gia ở nớc ta gồm có: A. Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội. B. TP Hồ Chí Minh, Hà Nội và Hải Phòng. C. TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng và Đà Nẵng. D. TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng và Cần Thơ. Câu 4: Tỉnh Quảng Ninh thuộc vùng công nghiệp nào: A. Vùng 1 C. Vùng 3. B. Vùng 2. D. Vùng 4. Bài 29: Thực hành Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích sự chuyển cơ cấu công nghiệp 1) Bài 1: a) Vẽ biểu đồ: * Sử lí số liệu: Cơ cấu giá trị sản xuát công nghiệp phân theo thành phần kinh tế (%) Thành phần kinh tế 1995 2005 - Nhà nớc - Ngoài Nhà nớc - Khu vực có vốn đầu t nớc ngoài 50,3 24,6 25,1 25,1 31,2 43,7 * Vẽ biểu đồ hình tròn là thích hợp nhất, lu ý: - Tính bán kính hình tròn năm 1995 và 2005 - Có chú giải. - Có tên biểu đồ. Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế (%) Năm 1995 Năm 2005 c) Giải thích: - Do chính sách đa dạng hóa các thành phần kinh tế. - Chính sách thu hút đầu t trực tiếp của nớc ngoài. - Chú trọng phát triển công nghiệp. 2) Bài 2: - Do sự khác nhau về nguồn lực, cho nên cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp không đầu giữa các vùng. - Các vùng có tỉ trọng lớn nhất: Đông Nam bộ, Đồng bằng sông Hồng. - Các vùng có tỉ trọng nhỏ: Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ. Tây Nguyên. * Có sự thay đổi về tỉ trọng giữa năm 1995 và năm 2005 đối với từng vùng: - Các nhân tố khác (thị trờng, đờng lối chính sách ) + Vùng tăng nhanh nhất: Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ. + Vùng giảm mạnh nhất: Trung Du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên, Đồng bằng sông Cửu Long. Bài 3: Đông Nam Bộ là vùng có tỉ trọng giá trị nền sản xuất công nghiệp cao nhất cả nớc ta vì: - Có vị trí địa lí thuận lợi. - Lãnh thổ công nghiệp sớm phát triển. Có TP Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nớc. Vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. - Tài nguyên thiên nhiên. - Dân c và nguồn lao động. - Cơ sở vật chất kĩ thuật - Đặc biệt thu hút nhiều nguồn vốn đầu t nớc ngoài. Kiêm tra một tiết I/ Phần tự luận: Câu 1: Cho bảng số liệu sau: Giá Trị sản xuất công nghiệp theo giá trị thực tế của nớc ta (phân theo vùng năm 2000 và 2005 (đơn vị tỉ đồng) Các vùng 2000 2005 Cả nớc - Trung du và miền núi phía Bắc - Đồng bằng sông Hồng - Bắc Trung Bộ - Duyên hải Nam Trung Bộ - Tây Nguyên - Đông Nam Bộ - Đồng bằng sông Cửu Long - Không xác định 333100 15988 57683 8415 14508 3100 185593 35464 15350 991049 45555 194722 23409 41661 7208 555167 87486 35841 1. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện quy mô và cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo vùng của nớc ta năm 2000 và 2005. 2. Nhận xét cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp từ biểu đồ đã vẽ. Câu 2: Chứng minh rằng việc đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp và cây ăn quả góp phần phát huy thế mạnh của nông nghiệp nhiệt đới ở nớc ta? Câu 3: Chứng minh rằng cơ cấu công nghiệp của nớc ta có sự phân hóa về mặt lãnh thổ. Tại sao lại có sự phân hóa đó? Đáp án và thang điểm: I/ Phần tự luận: Câu 1: a) Sử lí số liệu: (1 điểm) Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá trị thực tế của nớc ta (phân theo vùng năm 2000 và 2005: (%) Các vùng 2000 2005 Cả nớc - Trung du và miền núi phía Bắc - Đồng bằng sông Hồng - Bắc Trung Bộ - Duyên hải Nam Trung Bộ - Tây Nguyên - Đông Nam Bộ - Đồng bằng sông Cửu Long - Không xác định 100 4,8 17,3 2,5 4,4 0,9 55,7 10,6 4,6 100 4,6 19,6 2,4 4,2 0,7 56,0 8,8 3,6 b) Vẽ biểu đồ: ( 1 điểm) Nhận xét: ( 1 điểm) Giá trị sản xuất công nghiệp cảu các vùng đều tăng, nhng tăng mạnh hơn cả là các vùng: Đồng Bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ. Câu 2: Nớc ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển cây công nghiệp và cây ăn quả: (2 điểm) - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với lợng nhiệt cao, độ ẩm lớn. - Nớc ta có nhiều loại đất thích hợp với nhiều loại cây công nghiệp. Đất feralit ở miền núi và đất phù sa ở đồng bằng. - Nguồn lao động dồi dào, có nhiều kinh nghiệm. - Mạng lới công nghiệp chế biến ngày càng phát triển. - Nhu cầu thị trờng rất lớn. - Luôn đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm. b) Việc phát triển cây công nghiệp và cây ăn quả đem lại nhiều ý nghĩa to lớn: (2 điểm) - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. - Cung cấp các mặt hàng cho xuất khẩu. Hiện nay nỡc ta là một trong những nớc đứng đầu thế giới về xuất khẩu cà phê, hồ tiêu, điều. Sản phẩnm từ cây công nghiệp là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nớc ta. - Góp phần giải quyết việc làm, phân bố lại dân c và lao động của cả nớc. - Thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội ở những vùng còn nhiều khó khăn. Câu 3: a) Công nghiệp nớc ta có sự phân hóa về mặt lãnh thổ: (2 điểm) - Những khu vực có mức độ tập trung cao là đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận. Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long. ở đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận hình thành nên 6 dải phân bố công nghiệp với sự chuyên môn hóa khác nhau, từ Hà Nội ra các hớng. - Khu vực có mức độ tập trung vừa là Duyên hải miền Trung, với một số trung tâm công nghiệp nh Đà Nẵng, Vinh, Quy Nhơn, Nha Trrang - Những khu vực có mức độ tập trung công nghiệp thấp là Tây Nguyên và Tây Bắc với một vài điểm công nghiệp. b) Những nguyên nhân về phân hóa đó: (1 điểm) - Những khu vực tập trung công nghiệp thờng gắn liền với: + Có vị trí địa lí thuận lợi. + Tài nguyên thiên nhiên phong phú, đặc biệt là tài nguyên khoáng sản. + Nguồn lao động đông và tay nghề cao. + Thị trờng rộng lớn. + Kết cấu hạ tầng tốt (đặc biệt là giao thông vận tải, thông tin liên lạc, khả năng cung cấp điện nớc) - Ngợc lại những khu vực hoạt động công nghiệp cha phát triển vì sự thiếu đồng bộ của các nhân tố trên, đặc biệt là giao thông vận tải còn kém phát triển. Năm 2000 Năm 2005 một số vấn đề phát triển và phân bố các ngành dịch vụ Bài 30: Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc. 1) Giao thông vận tải: ( Thông tin phản hồi phiếu học tập số 1 + 2 + 3) Loại hình Sự phát triển Các tuyến đờng chính Đờng bộ (đờng ô tô) - Mở rộng và hiện đại hóa. - Mạng lới phủ kín các vùng. - Phơng tiện nâng cao về số lợng và chất lợng. - Khối lợng vận chuyển và luân chuyển tăng nhanh. - Tồn tại: mật độ và chất lợng đờng còn thấp - Quốc lộ 1A. - Đờng Hồ Chí Minh. - Quốc lộ 5, Quốc lộ 5, quốc lộ 9, quốc lộ 14. Đờng sắt - Chiều dài trên 3100 km. - Trớc 1991, phát triển chậm , chất lợng phục vụ còn hạn chế, hiện nay đã đợc nâng cao. - Khối lợng vận chuyển và luân chuyển tăng nhanh. - Đờng sắt Thống nhất. - Các tuyến khác: + Hà Nội - Hải Phòng. + Hà Nội - Lào Cai. + Hà Nội - Thái Nguyên. - Mạng lới đờng sắt xuyên á đang đợc nâng cấp. Loại hình Sự phát triển Các tuyến đờng chính Đờng sông - Có chiều dài 11.000 km. - Phơng tiện vận tải khá đa dạng, nhng ít đợc cải tiến và hiện đại hóa. - Có nhiều cảng sông, với 90 cảng chính. - Khối lợng vận chuyển và luân chuyển tăng. - Hệ thống sông Hồng- Thái Bình. - Hệ thống sông Mê Công Đồng Nai. - Một só sông lớn ở miền Trung. Ngành vận tải đ- ờng biển - Có đờng bờ biển dài, nhiều vũng vịnh, kín gió thuận lợi cho vận tải đờng biển. - Cả nớc có 73 cảng biển, các cảng biển liên tục đợc cải tạo để nâng cao năng suất. - Hải Phòng - TP Hồ Chí Minh. Loại hình Sự phát triển Các tuyến đờng chính Đờng hàng không - Là ngành còn non trẻ nhng có bớc tiến rất nhanh. - Khối lợng vận chuyển và luân chuyển tăng rất nhanh. - Cả nớc có 19 sân bay ( trong đó có 5 sân bay quốc tế) - Đờng bay trong nớc, chủ yếu khai thác 3 đầu mối: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và Đà Nẵng. - Mở một số đờng bay đến các nớc trong khu vực và trên thế giới. Đờng ống Gắn với sự phát triển của ngành dầu khí. - Phía Bắc: tuyến đờng B12 (Bãi cháy - Hạ Long) vận chuyển xăng dầu. - Phía Nam: một số đờng ống dẫn dầu từ thềm lục địa vào đất liền. + Mạng truyền dẫn. Câu 1: Hãy sắp xếp các ý ở cột A và B sao cho hợp lí: Ngành Vai trò I. Giao thông vận tải II. Thông tin liên lạc 1. Giúp cho các quá trình sản xuất và việc đi lại của nhân dân đợc diễn ra liên tục, thuận tiện. 2. Củng cố tính thống nhất về nền kinh tế - xã hội. 3. Giúp cho việc giao lu kinh tế - xã hội trong nớc và quốc tế đợc thực hiện nhanh chóng. 4. Tăng cờng sức mạnh quốc phòng của đất n- ớc và tạo mối giao lu kinh tế - xã hội với các nớc khác trên thế giới . 5. Có vai trò rất qua trọng đối với nền kinh tế thị trờng, giúp cho những ngời quản lí Nhà nớc, quản lí kinh doanh có những quyết định nhanh, chính xác, hiệu quả. 6. Khắc phục những hạn chế về thời gian và khoảng cách, làm cho con ngời gần nhau hơn, đông thời cũng giúp con ngời nâng cao nhận thức về nhiều mặt. Câu 2: Quốc lộ 1A bắt đầu từ cửa khẩu: A. Móng Cái (Quảng Ninh) C. Tân Thanh (Lạng Sơn) B. Hữu Nghị (Lạng Sơn) D. Thanh Thủy (Hà Giang) Câu 3: Đờng số 9 nổi tiếng trong thời kì kháng chiến chống Mĩ chạy qua tỉnh: A. Hà Tĩnh C. Quảng Trị B. Quảng Bình D. Huế. Câu 4: Tuyến đờng có ý nghĩa thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của dải đất phía Tây đất nớc là: A. Quốc lộ 1A C. Đờng số 6. B. Đờng số 9 D. Đờng Hồ Chí Minh. Câu 5: Số máy điện thoại thuê bao bình quân trên 100 dân ở nớc ta năm 2005 đạt: A. 18 máy. C. 20 máy. B. 19 máy. D. 25 máy. Hớng dẫn trả lời các câu hỏi trong SGK: Câu 1: Hãy nêu vai trò của giao thông vận tải và thông tin liên lạc trong sự phát triển kinh tế xã hội? a) Vai trò của giao thông vận tải: - Giao thông vận tải là một ngành sản xuất đặc biệt vừa mang tính chất sản xuất vật chất, vừa mang tính chất dịch vụ và có tác động rất lớn đến sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. - Giao thông vận tải tham gia hầu hết các khâu trong quá trình sản xuất, nó nối liền sản xuất với sản xuất, sản xuất với tiêu dùng, đồng thời phục vụ đắc lực cho đời sống nhân dân. - Giao thông vận tải tạo mối giao lu, phân phối điều khiển các hoạt động, đến sự thành bại trong kinh doanh. - Giao thông vận tải tạo mối liên hệ kinh tế - xã hội giữa các vùng, các địa phơng. Vì vậy các đầu mối giao thông vận tải đồng thời cũng là các điểm tập trung dân c, trung tâm công nghiệp và dịch vụ. - Giao thông vận tải góp phần phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội các vùng hẻo lánh, giữ vững an ninh, quốc phòng, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại Giao thông vận tải đợc coi là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá trình độ phát triển kinh tế - xã hội của một nớc. Trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội nớc ta, thì giao thông vận tải còn là điều kiện quan trọng để thu hút nguồn vốn đầu t n- ớc ngoài. b) Vai trò của thông tin liên lạc: Thông tin liên lạc đảm nhậ vận chuyển các tin tức một cáhc nhanh chóng và kịp thời, góp phần thực hiện các mối giao lu giữa các địa phơng và các nớc. - Trong đời sống xã hội hiện đại không thể thiếu đợc các phơng tiện thông tin liên lạc, thậm chí ngời ta coi nó nh thớc đo nền văn minh. - Thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa, làm thay đổi cuộc sống của từng ngời từng gia đình. Câu 2: Phân tích những thuận lợi và khó khăn trong quá trình phát triển giao thông vận tải ở nớc ta? Trả lời: Thuận lợi: a) Vị trí địa lí: cho phép phát triển các loại hình giao thông đờng bộ, đờng biển, đ- ờng không trong nớc va quốc tế. - Nớc ta nằm ở trung tâm vùng Đông Nam á. - Gần các tuyến hàng hải quốc tế từ ấn Độ dơng sang Thái Bình Dơng. - Đầu mút của các tuyến đờng bộ, đờng sắt xuyên á. - Vị trí trung chuyển của các tuyến hàng không quốc tế. b) Điều kiện tự nhiên: - Địa hình: + Địa hình kéo dài theo chiều Bắc - Nam. Ven biển là các đồng bằngchạy gần nh liên tục. Do đó có thể xây dựng các tuyến đờng bộ, đờng sắt xuyên Việt, nối Trung Quốc với Cam Pu Chia. + Hớng núi và hớng sông ở miền Bắc và miền Trung phần lớn chạy theo hờng Tây Bắc - Đông Nam. Đây là điều kiện mở các tuyến đờng bộ và đờng sắt từ đồng bằng lên miền núi. - Khí hậu: Nhiệt đới nóng quanh năm nền giao thông có thể hoạt động suốt 12 tháng. - Thủy văn: Nớc ta có hệ thống sông ngòi dày đặc. Những hệ thống sông có giá trị giao thông là hệ thống sông Hồng, Thái Bình. Đồng Nai. Sông Tiền, sông Hậu và mạng lới kênh rạch chằng chịt ở Đồng bằng sông Cửu Long tạo thành mạng lới giao thông đờng thủy thuận lợi trong nớc và quốc tế. c) Điều kiện kinh tế - xã hội: - Sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế có ảnh hởng sâu sắc đến sự phát triển giao thông, vì các ngành kinh tế chính là khách hàng của giao thông. - Nớc ta hiện nay đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nền kinh tế đang phát triển mạnh mẽ nên yêu cầu giao thông phải đi trớc một bớc đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế. - Cơ sở vật chất: Nớc ta đã hình thành mạng lới giao thông đờng bộ, đờng sắt, đ- ờng biển, đờng hàng không trong nớc và quốc tế tơng đối hoàn chỉnh và đa dạng. - Đội ngũ công nhân ngành giao thông đã đảm đơng nhiều công trình giao thông hiện đại. - Đờng lối chính sách: Ưu tiên phát triển giao thông vận tải và đổi mới cơ chế, Nhà nớc và nhân dân cùng đóng góp xây dựng mạng lới giao thông. 2) Khó khăn: - Nớc ta 3/4 địa hình là núi, cao nguyên, lại bị chia cắt mạnh nên việc xây dựng đ- ờng xá gặp nhiều khó khăn vì phải làm nhiều cầu cống, các đờng hầm xuyên núi (Riêng đờng quốc lộ 1 A dài 2000 km, cứ 2,8 km có một cầu, với chiều dài trung bình 37 km) - Mùa ma bão giao thông vận tải gặp khó khăn. - Thủy chế sông ngòi thất thờng, mùa cạn và mùa lũ lợng nớc sông chênh lệch gây khó khăn cho giao thông vận tải. - Cơ sở hạ tầng giao thông thiếu đồng bộ và tơng đối lạc hậu. Bài 31: Vấn đề phát triển thơng mại, du lịch 2) Th ơng mại: a) Nội th ơng: - Phát triển sau thời kì Đổi mới. - Thu hút đợc sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế (nhất là khu vực ngoài Nhà nớc và khu vực có vốn đầu t nớc ngoài). - Hoạt động nội thơng phát triển mạnh ở Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long. b) Ngoại th ơng: Hoạt động ngoại thơng có những chuyển biến rõ rệt. - Về cơ cấu: + Trớc Đổi mới nớc ta là nớc nhập siêu. + Năm 1992, lần đầu tiên cán cân xuất, nhập khẩu tiến tới thế cân đối. + Từ 1993 đến nay, nớc ta tiếp tục nhập siêu nhng bản chất khác trớc Đổi mới. - Về giá trị: + Tổng giá trị Xuất nhập khẩu tăng mạnh. + Cả xuất khẩu và nhập khẩu đều tăng. + Hàng xuất: chủ yếu là khoáng sản, công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp, nông sản, thủy sản. Hàng chế biến hay tinh chế còn tơng đối thấp và tăng chậm. 2) Thông tin liên lạc: a) B u chính: - Hiện nay: + Vẫn là ngành chủ yếu mang tính phục vụ, với mạng lới rộng khắp nhng phân bố cha đều trên toàn quốc. + Kĩ thuật đang còn lạc hậu, cha đáp ứng tốt sự phát triển của đất nớc và đời sống nhân dân. - Giai đoạn tới: + Triển khai thêm các hoạt động mang tính kinh doanh để phù hợp với kinh tế thị trờng. + áp dụng tiến bộ về khoa học kĩ thuật để đẩy nhanh tốc độ phát triển. b) Viễn thông: - Có xuất phát điểm rất thấp, nhng phát triển với tốc độ nhanh vợt bậc. - Trớc thời kì đổi mới: + Mạng lới thiết bị cũ kĩ lạc hậu. + Dịch vụ nghèo nàn - Trong những năm gần đây: + Tăng trởng với tốc độ rất nhanh. + Đón đầu các thành tựu kĩ thuật hiện đại. - Mạng lới viễn thông tơng đối đa dạng và không ngừng phát triển. + Mạng điện thoại. + Mạng phi thoại. - Hàng nhập: chủ yếu là t liệu sản xuất. - Thị trờng mở rộng theo hớng đa dạng hóa, đa phơng hóa. - Cơ chế quản lí có nhiều đổi mới. - Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức WTO. 2) Du lịch: a) Tài nguyên du lịch: - Khái niệm: Là cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, du lich cách mạng, các giá trị nhân văn, công trình lao động sáng tạo của con ngời có thể đợc sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo ra sự hấp dẫn du lịch. + Huế- Đà Nẵng Câu 1: Cơ cấu tổng mức bán lẻ và doanh thu phân theo thành phần kinh tế của ngành nội thơng nớc ta có xu hớng: A. Giảm khu vực Nhà nớc, tăng khu vực ngoài Nhà nớc và khu vực có vốn đầu t n- ớc ngoài. B. Tăng khu vực Nhà nớc và khu vực có vốn đầu t nớc ngoài, giảm khu vực ngoài Nhà nớc. C. Giảm khu vực Nhà nớc và khu vực ngoài Nhà nớc, tăng khu vực có vốn đầu t n- ớc ngoài. D. Tăng khu vực ngoài Nhà nớc, giảm khu vực Nhà nớc và khu vực có vốn đầu t n- ớc ngoài. Câu 2: Từ thập niên 90 (của thế kỉ XX) đến nay, hoạt động nội thơng ở nớc ta trở nên nhộn nhịp là do: A. Sản xuất trong nớc ngày càng phát triển. B. Đời sống nhân dân ngày càng nâng cao. C. Sự hội nhập của nớc ta vào thị trờng khu vực và quốc tế. D. Sự thay đổi cơ chế quản lí. Câu 3: Lần đầu tiên cán cân xuất nhập khẩu nớc ta đạt giá trị cân đối là năm: A. 1990 B. 1992 C. 1994 D. 1996 Câu 4: Tính đến năm 2007, số di sản vật thể và phi vật thể ở nớc ta đã đợc UNESCO công nhận tơng ứng là: A. 4 và 3 B. 5 và 4 C. 5 và 2 D. 6 và 3 Câu 5: Lễ hội có thời gian kéo dài nhất ở nớc ta: A. Đền Hùng (Phú Thọ) C. Phủ Giầy ( Nam Định) B. Bà Chúa Xứ (An Giang) D. Chùa Hơng (Hà Tây) H ớng dẫn trả lời các câu hỏi: Câu 1: Quan sát hình 31.2, hãy nhận xét về sự thay đổi cơ cấu, xuất, nhập khẩu của nớc ta trong giai đoạn 1990 - 2005. Trả lời: Nhìn chung qua tất cả các năm nớc ta đều nhập siêu, chỉ trừ năm 1992 chúng ta xuất siêu nhng giá trị lại rất nhỏ. - Cơ cấu xuất nhập khẩu có sự thay đổi qua các thời kì: + Trớc năm 1992, tỉ trọng xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu. Năm 1992, lần đầu tiên xuất khẩu vợt nhập khẩu. + Từ năm 1992 đến 1995, tỉ trọng xuất khẩu lại giảm và đến năm 1995 chỉ còn chiếm 40,1% trong tổng giá trị xuất nhập khẩu. Tuy nhiên bản chất nhập siêu thời kì này khác thời kì trớc, chủ yếu là nhập máy móc thiết bị và nguyên nhiên vật liệu để công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc và do các dự án đầu t của nớc ngoài vào Việt Nam. + Năm 1995, tỉ trọng của xuất khẩu tăng lên, cho thấy nỗ lực trong đẩy mạnh xuất khẩu của nớc ta và vị thé của nớc ta ngày càng nâng cao. Câu 2: Tại sao trong nền kinh tế thị trờng, thơng mại có vai trò đặc biệt quan trọng. Trả lời: - Thơng mại là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng. - Đối với các nhà sản xuất, thơng mại có tác dụng cung ứng nguyên liệu, vật t, linh kiện, thiết bị máy móc cùng với việc tiêu thụ sản phẩm sản xuất ra. - Đối với ngời tiêu dùng, thơng mại không những đáp ứng những nhu cầu tiêu dùng mà còn có tác dụng tạo ra thị hiếu mới. Chính vì thé thơng mại có vai trò to lớn trong quá trình tái sản xuất mở rộng của xã hội. - Thơng mại có vai trò điều tiết sản xuất. - Thơng mại. đặc biệt là các hoạt động quảng cáo, khuyến mãi, có vai trò rất lớn trong việc hớng dẫn tiêu dùng, tạo ra các tập quán tiêu dùng mới. - Thơng mại thúc đẩy quá trình phân công lại lao động theo lãnh thổ. - Thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa thông qua họat động xuất nhập khẩu hàng hóa, từ đó nâng cao hiệu quả nền kinh tế và tạo ra môi trờng kinh doanh thuận lợi. Câu 3: Dựa vào hình 31.5 hãy phân tích và giải thích tình hình phát triển du lịch của nớc ta. Trả lời: a) Nhận xét: - Tất cả các chỉ tiêu về thực trạng hoạt động du lịch đều có sự tăng tr ởng. Tuy nhiên, tốc độ tăng từ năm 1991 đến năm 2005 không giống nhau: + Khách nội địa tăng gấp 10,7 lần. + Khách quốc tế tăng gấp 11,7 lần + Doanh thu của ngành du lịch tăng gấp 37,9 lần. - Trong khi khách nội địa và doanh thu từ du lịch tăng đều thì lợng khách quốc té có biến động, số lợng khách quốc tế giảm từ 1,7 triệu năm 1997 xuống còn 1,5 triệu năm 1998, tuy nhiên sau đó tiếp tục tăng lên. b) Giải thích: - Tất cả các chỉ tiêu đều tăng là do: chính sách đổi mới của Đảng, nớc ta có nhiều tiềm năng về du lịch, mức sống của dân c ngày càng tăng, thói quen đi du lịch của ngời dân. Việt Nam ngày càng có sức hấp dẫn với du khách quốc tế. - Doanh thu tăng nhanh nhất là do lợng khách tăng và chi tiêu của khách du lịch ngày càng tăng. - Năm 1998, lợng khách quốc tế giảm là do khủng hoảng xỷa ra trong khu vực đã ảnh hởng đến tất cả các ngành kinh tế của nớc ta, kể cả du lịch. Câu 4: Chứng minh rằng tài nguyên du lịch của nớc ta tơng đối phong phú và đa dạng Trả lời: a) Tài nguyê du lịch tự nhiên của nớc ta tơng đối phong phú và đa dạng: - Về mặt địa hình: bao gồm cả đồng bằng, đồi núi và hải đảo tạo nên nhiều cảnh quan đẹp. Cả nớc có trên 200 hang động Cacxtơ, tiêu biểu là vịnh Hạ Long, Phong Nha - Kẻ Bàng và " Hạ Long cạn" ở Ninh Bình. Nớc ta có khoảng 125 bãi biển lớn nhỏ, trong đó có những bãi dài tới 15 - 18 km, tiêu biểu là duyên hải Nam Trung Bộ. - Khí hậu nhiệt đới gió mùa, phân hóa đa dạng tạo thuận lợi trong thu hút du khách. - Tài nguyên nớc phong phú và có khả năng thu hút du khách, tiêu biểu là các hệ thống sông, các hồ tự nhiên, hồ nhân tạo. Nớc ta còn có vài trăm nguồn nớc khoáng thiên nhiên có sức hút cao đối với du khách. - Tài nguyên sinh vật phong phú có hơn 30 vờn quốc gia và hàng trăm loài động vật hoang dã, thủy hải sản. b) Tài nguyên du lịch nhân văn của nớc ta rất phong phú gắn với lịch sử hàng nghìn năm dựng nớc và giữ nớc: - Các di tích văn hóa - lịch sử cả nớc hiện có khoảng 4 vạn du lịch các loại, trong đó có 2,6 ngàn di tích đợc xếp hạng, tiêu biểu là cố đô Huế, Phố cổ Hội An. Di tích Mỹ Sơn cùng với không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên và Nhã nhạc cung đình Huế - Các lễ hội diễn ra khắp nơi và suốt cả năm, trong đó là tập trung nhất là sau tết cổ truyền. Tiêu biểu là lễ hộ chùa Hơng, Đền Hùng, Cầu Ng, Ka tê, - Ngoài ra còn có các làng nghề, bản sắc riêng của các dân tộc, các loại hình văn hóa dân gian, ẩm thực. Câu 5: Tại sao tài nguyên du lịch là một trong những nhân tố quan trọng hàng đầu đối với việc phát triển du lịch? Trả lời: a) Khái niệm tài nguyên du lịch: Tài nguyên du lịch là các cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, giá trị nhân văn, công trình lao động sáng tạo của con ngời có thể đợc sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu du lịch, là yéu tố cơ bản để hình thành các điểm du lịch, khu du lịch nhamừ tạo ra sự hấp dẫn du lịch. b) Vai trò của tài nguyên du lịch đối với sự phát triển du lịch: - Tài nguyên du lịch có ảnh hởng trực tiếp đến sự hình thành tổ chức lãnh thổ du lịch. - Tài nguyên du lịch hấp dẫn có giá trị thu hút du khách. - Tài nguyên du lich có ảnh hởng đến thời gian lu trú của khách du lịch. - Tài nguyên du lịch ảnh hởng đến chi tiêu của du khách. - Các loại tài nguyên du lịch: + Tự nhiên: (Địa hình, khí hậu, nớc, sinh vật). + Nhân văn: (Di tích lịch sử, văn hóa, lễ hội, làng nghề, phong tục tập quán, giá trị văn hóa dân gian, ) b) Tình hình phát triển: - Ngành du lich phát triển nhanh từ đầu thập kỉ 90 (thế kỉ XX) đến nay - Các trung tâm du lịch: + Hà Nội. + Thành phố Hồ Chí Minh. . dạng : thủy sản, khoáng sản. Là tiềm năng to lớn trong việc phát triển nghề đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản. - Khoáng sản: chủ yếu là vật liệu xây dựng (cát thủy tinh ở Khánh Hòa), vàng. lịch ở nớc ta: - Địa hình: + Có đủ các dạng địa hình: Đồi núi, đồng bằng, bờ biển, hải đảo. + Địa hình caxtơ: Có hơn 200 hàng động đẹp (Dẫn chứng). + Có nhiều phong cảnh đẹp: Có 125 bãi biển. Các. suất lao động trong ngành đánh bắt nhìn chung còn thấp là do: A. Phơng tiện đánh bắt còn lạc hậu. B. Nguồn lợi thủy sản suy giảm. C. Ngời dân còn thiếu kinh nghiệm đánh bắt. D. Thiên tai thờng

Ngày đăng: 03/05/2015, 05:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w