1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

nền kinh tế mới nổi các nước brics

40 299 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 767,6 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ NGÀNH: PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TIỂU LUẬN Môn: KINH TẾ PHÁT TRIỂN CHỦ ĐỀ: NỀN KINH TẾ MỚI NỔI CÁC NƯỚC BRICS GVHD: ThS: Trần Minh Trí NHÓM 3: Phát Triển Nông Thôn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 05/2017 MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ .3 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Nguồn gốc đời BRICS .5 2.2 Đặc điểm chung khác biệt nước BRICS 2.3 Thông tin nước thuộc khối BRICS Việt Nam 10 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 12 A CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ 12 3.1 Tăng trưởng phát triển kinh tế nước BIRICS 12 3.2 Nghèo đói bất bình đẳng 17 3.3 Vốn tăng trưởng kinh tế .20 3.4 Lao đông tăng trưởng kinh tế 24 3.5 Môi trường phát triển 29 3.6 Nông nghiệp phát triển kinh tế 35 3.7 Công nghiệp phát triển kinh tế 36 3.8 Ngoại thương phát triển kinh tế 38 B NHỮNG THÁCH THỨC VÀ TỒN TẠI CỦA KHỐI BRICS 39 Lạm phát tham nhũng .39 Cân lợi ích 39 Tăng trưởng phụ thuộc nhiều vào Trung Quốc .39 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 41 ĐỌC THÊM 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 DANH SÁCH NHÓM .46 CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lí chọn đề tài Nền kinh tế giới chuyển thành hệ thống liên kết ngày chặt chẽ thông qua mạng lưới công nghệ thông tin Toàn cầu hóa đòi hỏi định kinh tế, dù đưa nơi giới, phải tính tới yếu tố quốc tế Xu phát triển kinh tế giới xu cạnh tranh quốc tế ngày mặt, tất nước phải gia tăng thực lực kinh tế lấy làm điểm tựa để mở rộng khả tham dự vào cạnh tranh ngày liệt phạm vi toàn cầu Mặt khác, cạnh tranh quốc tế lấy thực lực kinh tế làm cốt lõi có xu hướng ngày liệt khiến cho kinh tế giới phát triển theo hướng quốc tế hóa tập đoàn hóa khu vực Toàn cầu hóa kinh tế thể hóa kinh tế khu vực làm gia tăng liên kết trực tiếp doanh nghiệp nước, đồng thời buộc doanh nghiệp phải trực tiếp cạnh tranh với ngày gay gắt Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đặt nhân loại trước tiềm thực tiễn phát triển phi thường, dựa vào tri thức nhân loại tích lũy Trong điều kiện toàn cầu hóa, quốc gia, nhóm nước có thay đổi mạnh mẽ sách liên kết hội nhập Mọi sách quốc gia cần thiết kế uyển chuyển hơn, mềm dẻo hơn, thay đổi linh hoạt theo diễn biến thời Sự lên Nhóm nước BRICs (Brazil, Nga, Ấn Độ Trung Quốc, Nam Phi), làm nhiều nhà nghiên cứu kinh tế quan tâm Vì lí trên, nhóm định chọn chủ đề “Tìm hiêu kinh tế nổi: nước BRICS” làm đề tài tiểu luận nghiên cứu Do thời gian nghiên cứu có hạn, kinh nghiệm kiến thức nhóm hạn chế nên tiểu luận không tránh khỏi thiếu sót Nhóm mong nhận góp ý, chỉnh sửa thầy cô bạn đọc để hoàn thiện tiểu luận 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá hiệu kinh tế, tác động, hội thách thức nước thuộc kinh tế nổi: nước BRICS 1.2.2 Mục tiêu cụ thể  Tìm hiểu hoàn cảnh đời phát triển nước BRICS  Đánh giá hiệu hoạt động kinh tế nước BRICS  So sánh nước BRICs với nước khác với Việt Nam 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: khối kinh tế BRICs gồm kinh tế Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc Nam Phi  Phạm vi nghiên cứu: • Không gian: Đề tài nghiên cứu xung quanh nước thuộc khối BRICS (Brazil, Ấn Độ, Nga, Trung Quốc Nam Phi) Việt Nam • Thời gian: Từ năm 2010 đến 2015 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành tiểu luận, nhóm sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu như: phương pháp thu thập số liệu; phương pháp thống kê; phương pháp tổng hợp thông tin; phương pháp phân tích, so sánh; phương pháp mô tả phương pháp hệ thống hóa CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Nguồn gốc đời BRICS Thuật ngữ BRICs chữ viết tắt chữ đầu (tiếng Anh) tên nước có tốc độ phát triển cao dân số đông Brazil, Nga (Russia), Ấn Độ (India) Trung Quốc (China) Thuật ngữ lần Jim O’Neill, kinh tế gia ngân hàng Goldman Sachs, đưa năm 2001 nghiên cứu “Xây dựng kinh tế giới tốt đẹp - BRICs” (Building better global economic BRICs) Mục đích ban đầu tiến hành phân tích BRICs, theo ngân hàng Goldman Sachs, nhằm xác định kinh tế cạnh tranh mặt quy mô với kinh tế phát triển Goldman Sachs nêu lý Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc lựa chọn để nghiên cứu mà nước có tốc độ phát triển kinh tế nhanh khác Đó là, nghiên cứu BRICs không nghiên cứu thành công nước phát triển có tốc độ tăng trưởng cao Điều khiến BRICs đặc biệt kinh tế có quy mô lớn có xu hướng thách thức vai trò, ảnh hưởng kinh tế phát triển giới Trong kinh tế phát triển, rõ ràng Brazil, Nga, Ấn Độ Trung Quốc vượt trội quy mô kinh tế dân số Do đó, BRICs đối tượng tiềm đáp ứng tiêu chuẩn Goldman Sachs.1 Còn tác giả thuật ngữ BRICs, Jim O’Neill, tháng 6/2009 trả lời vấn trang tin CNNMoney lý tìm khái niệm sau: “Lúc tìm kiếm chủ đề ý tưởng Nguyên nhân cụ thể dẫn đến việc tìm khái niệm BRICs kiện 11/9 Thông điệp ẩn giấu đằng sau kiện kinh hoàng trình toàn cầu hóa tiếp tục ngày phát triển Quá trình ngày phức tạp không trình Mỹ hóa giới cách nhiều người thường nghĩ Cho dù kiện 11/9 dấu trực tiếp cho điều này, làm sáng tỏ ý tưởng vào tháng 10 năm đó, viết nghiên cứu có tựa đề "Xây dựng kinh tế giới tốt đẹp - BRICs" Nghiên cứu vận hành giới cách trơn tru tham gia nước này” Trong vấn trên, Jim O'Neill cho rằng: nhờ vào trình toàn cầu hóa, nước thuộc khối BRICs nâng cao suất lao động thông qua trao đổi buôn bán với giới, cộng với việc họ có sẵn dân số đông, nước trở thành kinh tế lớn Từ khái niệm học thuật, BRICs thức trở thành thực thể thực tế Tháng 5/2008, Ngoại trưởng bốn nước lần gặp Yekaterinburg, Nga thông cáo báo chí nhấn mạnh: bốn nước “tăng cường đối thoại sở tôn trọng tin cậy lẫn lợi ích chung, có quan điểm gần gũi giống giải vấn đề toàn cầu.” Tháng 3/2009, Bộ trưởng tài bốn nước họp Horsham, Anh, thống hành động, chủ trương tiến hành cải cách hệ thống tiền tệ quốc tế đòi quyền phát ngôn lớn diễn đàn kinh tế giới Ngày 16/6/2009 Hội nghị thượng đỉnh BRICs họp Yekaterinburg, Nga Tại hội nghị này, nhà lãnh đạo bốn kinh tế đưa nhận định kinh tế giới khủng hoảng tài Các nguyên thủ nhấn mạnh nhu cầu phải tăng cường hợp tác khối BRICs vấn đề kinh tế cải cách hệ thống tài quốc tế cách vận hành kinh tế giới Hội nghị thượng đỉnh khối BRICs lần thứ tổ chức vào tháng 4/2010 Brasilia, Brazil Tại hội nghị nguyên thủ tái khẳng định nhu cầu hợp tác chặt chẽ nữa, cải cách định chế tài quốc tế bảo vệ lợi ích nƣớc phát triển Hội nghị thượng đỉnh lần thứ tổ chức Tam Á, Trung Quốc vào tháng 4/2011 Tại hội nghị này, Nam Phi kết nạp thêm vào khối Hội nghị thượng đỉnh lần thứ tổ chức New Delhi, Ấn Độ, vào tháng 3/2012 Ngoài hội nghị thượng đỉnh nêu trên, nước khối tổ chức hàng loạt hội nghị cấp trưởng, kể đến: - Hội nghị trưởng ngoại giao diễn định kỳ New York bên lề kỳ họp - Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (United Nations General Assembly - UNGA) Hội nghị trưởng tài chính/kinh tế lần tổ chức tháng 11/2008 Sao Paolo, Brazil nhằm tham vấn lẫn cách ứng phó với khủng hoảng tài chính, kinh tế toàn cầu Hội nghị trưởng tài chính/kinh tế BRICs tổ chức định kỳ bên lề hội nghị nhóm G20 hội nghị thường - niên IMF WB Hội nghị trưởng nông nghiệp tổ chức lần, lần đầu Moscow, Nga, - ngày 26/3/2010 lần thứ Chengdu, Trung Quốc từ 28/10-1/11/2011 Hội nghị trưởng thương mại khối BRICs tổ chức Rio, Brazil vào tháng 4/2010 trước thềm hội nghị thượng đỉnh lần thứ Tam Á, Trung Quốc ngày 13/4/2011 bên thềm hội nghị thượng đỉnh lần thứ khối Các trưởng thương mại BRICs gặp bên lề hội nghị cấp trưởng Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization – WTO) lần thứ - Geneva tháng 12/2011 Hội nghị quốc tế cạnh tranh khối BRICs tổ chức lần, lần tổ chức Kazan, Nga, ngày 1/9/2009, lần thứ tổ chức Bắc - Kinh, Trung Quốc từ ngày 20-22/9/2011 Diễn đàn doanh nghiệp khối BRICs tổ chức lần, lần gần tổ chức Tam Á, bên lề hội nghị thượng đỉnh lần thứ khối vào tháng 4/2011 Tại hội nghị trên, bên ký vào ghi nhớ vấn đề trọng tâm - việc phối hợp hoạt động kinh doanh nước BRICs Hội nghị ngân hàng phát triển nước khối BRICs tổ chức lần Brazil vào tháng 4/2010 Tại hội nghị này, bên ký ghi nhớ thiết lập chế phối hợp liên ngân hàng khối BRICs Tiếp theo ghi nhớ, ngân hàng phát triển nước thành viên khối BRICs ký Thỏa thuận khung "Hợp tác tài chế hợp tác liên ngân hàng khối BRICS" hội nghị thượng đỉnh Tam Á, Trung Quốc Lý giải nguyên nhân kinh tế thống với trở thành khối thực tế, báo BBC cho vai trò ngoại thương “Ngoại thương chất keo dính văn hóa khác biệt lại với Thế nên, nước Trung Quốc, Ấn Độ, Nga, Brazil nhóm lại với lẽ tự nhiên Hai thành viên BRICs - Ấn Độ Trung Quốc - hai nước nhập lượng lớn Còn hai thành viên - Nga Brazil - hai quốc gia xuất tài nguyên lớn Nga có dự trữ khí dầu mỏ lớn, Brazil giàu có khoáng sản, kể quặng sắt Do đó, nhà xuất - nhập tài nguyên lựa chọn khác nhóm lại với thúc đẩy tiến trình tăng trưởng Ấn Độ Trung Quốc chia sẻ nét đặc thù phụ thuộc lẫn Ấn Độ người khổng lồ dịch vụ, Trung Quốc nước hàng đầu ngành sản xuất gia công Trong vòng 15 năm qua, thương mại Ấn Độ với Mỹ Nhật bị đình trệ, nhiên với Trung Quốc bốn năm giao dịch ngoại thương Ấn Trung lại tăng gần gấp đôi dự kiến đến năm 2013 đạt mức 100 tỷ USD” 2.2 Đặc điểm chung khác biệt nước BRICS Hình 2.2: Thành viên nước BRICS BRICS tổ chức trị, quốc tế hàng đầu kinh tế (emerging economies) Đây nước có dân số lớn, diện tích rộng, tiềm lực quân hùng mạnh Về mặt kinh tế, kinh tế lên có tiềm lực kinh tế hùng hậu, cải cách mạnh mẽ có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Cả năm nước siêu cường tiềm Thuật ngữ "BRIC" Jim O’Neill, giám đốc nhà băng Goldman Sachs đưa ban đầu để nước Brasil, Nga, Ấn Độ Trung Quốc Khi Nam Phi mời gia nhập nhóm vào tháng 12 năm 2010, BRIC viết lại thành BRICS Vào ngày 14 tháng năm 2011 Nam Phi tham dự lần vào họp năm nhóm quốc gia này, từ gọi BRICS Như vậy, vào năm 2011, BRIC trở thành BRICS gồm có thành viên Với Nga ngoại lệ, thành viên BRICS coi quốc gia công nghiệp hóa phát triển, kinh tế lớn có ảnh hưởng đáng kể vấn đề khu vực toàn cầu Năm 2012, năm nước nhóm BRICS có dân số 42% dân số giới, với GDP chiếm khoảng 13,6 nghìn tỷ USD (25%), khoảng nghìn tỷ USD dự trữ ngoại tệ Trung Quốc có nhiều điểm chung với Brazil Nga Các nhà xã hội học xác định kinh tế nhóm quốc gia không giàu mạnh dân chủ phát triển, không nghèo nhỏ bé nước châu Phi, Trung Mỹ hay Đông Nam Á khác Các nước đặc trưng nhà nước mạnh với thể chế yếu, phủ chịu ảnh hưởng lớn công dân giàu có nhất, nạn đói nghèo tràn lan Tuy nhiên Tổng sản phẩm nội địa (GDP) Trung Quốc lớn gấp 28 Nam Phi, gấp lần lớn Ấn Độ Nga Về số thu nhập đầu người Nga Trung Quốc lớn gấp 10 lần Ấn Độ Những trọng tâm kinh tế khác Về mặt thể chế trị có khác biệt Brazil, Nam Phi Ấn Độ nước theo thể chế Dân chủ, Trung Quốc Tư Cộng sản chủ nghĩa, Nga Dân chủ hình thức Về địa lý, nước nằm cách xa nên khó có lợi ích trị chung Nga tranh cãi với nước xung quanh, Trung Quốc có quan hệ quốc tế căng thẳng với nước vùng, Brasil cô lập châu Mỹ Latin Quan hệ nước BRICS với êm thắm Trung 10 + Rừng hỗn hợp, bao gồm nón rộng, chiếm khu vực trung tâm đồng châu Âu từ St Peterburg phía bắc tới biên giới Ukraine phía nam + Về phía nam, khu vực hẹp thảo nguyên – rừng ngăn cách rừng hỗn hợp thảo nguyên Mặc dù ngày phần lớn canh tác, thảo nguyên – rừng có thực vật tự nhiên cỏ rải rác khu rừng nhỏ Vùng trải phía đông ngang qua trung lưu sông Volga phía nam dãy Urals vào đồng Tây Siberia Ta thấy thảo nguyên rừng diện vùng bồn địa cách biệt dãy núi phía đông Siberia  Ấn Độ: Sự gia tăng dân số vùng ven biển nguyên nhân làm thu hẹp đáng kể diện tích rừng ngập mặn Tại Ấn Độ, dân số tăng dẫn đến việc phải chuyển đổi 40% diện tích rừng biển Tây Thành b/ Lượng phát thải CO2 (tấn/người) 26 Nguồn: World Bank Hình 3.5b Biểu đồ thể lượng phát thải CO2 (tấn/người) nước BRICS Việt Nam (2010 – 2013) ♦ Nhận xét: Với xu đại hóa - công nghiệp hóa, nước BRICS không ngoại lệ phấn đấu trở thành nước công nghiệp đại Và hệ lụy để lại để lại tình trạng ô nhiễm không khí Theo biểu đồ hình 3.3b ta thấy lượng phát thải CO nước tương đối cao Trong đó, Nga cao nhất, thấp Ấn Độ Cụ thể: • Brazil: Nguyên nhân tình trạng việc sử dụng ethanol Brazil giảm năm gần đây, sử dụng xăng dầu lại tăng Ngoài ra, việc mở rộng nhà máy nhiệt điện tình trạng chặt phá rừng khiến khí thải nước gia tăng Tuy nhiên, mạng lưới Quan sát khí hậu cho Brazil hoàn thành mục tiêu giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính cam kết với Liên hợp quốc Quốc gia Nam Mỹ đề mục tiêu giảm từ 36% đến 38,9% khí CO2 vào năm 2020 so với mức năm 2009 • Nga: Thực tế, nhiều thành phố Nga cho xây dựng nhà máy sản xuất chất dẻo formaldehyde Tại khu vực Ryazan chẳng hạn, ô nhiễm không gây ảnh hưởng xấu tới đời sống người, chủ trang trại gần khu vực nhà máy phàn nàn chuyện gia cầm bị biến dạng Đã nhiều lần cư dân địa phương tổ chức biểu tình chống lại hoạt động nhà máy, yêu cầu phá hủy đóng cửa đơn vị "Châu Âu cấm sản xuất nhập đồ đạc có chứa chất dẻo độc hại trên, formaldehyde hóa chất vô độc hại, gây bệnh ung thư tạo đột biến gene người" - nhà sinh học Vera Dronnik cho biết Khi nhà máy vào hoạt động, cư dân địa phương tưởng rằng, phủ xây dựng khu nhà trẻ, phát nhà máy hóa chất 95,5% người phản đối, quyền bỏ tai phản đối họ cho xây dựng • Ấn Độ: New Delhi thành phố ô nhiễm thứ hai giới hàng chục nghìn người thiệt mạng năm đại đô thị chất lượng không khí tồi tệ Theo báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) mức độ ô nhiễm không khí, Delhi thành phố ô nhiễm giới, đứng sau Riyadh (Saudi Arabia) Vùng thủ đô Delhi, bao gồm thành phố New 27 Delhi, khu đô thị tập trung đông dân thứ Ấn Độ khu vực đô thị lớn thứ giới Dân số khoảng 25 triệu người, nhiều gấp lần thành phố New York Không khí ô nhiễm Delhi cảm nhận tất giác quan Vào ngày thời tiết xấu, lớp sương mù dày đặc che khuất mặt trời, làm giảm tầm nhìn xuống vài trăm mét Sương mù thường nhuốm màu khói, mùi bám vào áo quần giống không khí từ quầy bar đầy khói thuốc • Trung Quốc: Trung Quốc nước có mức độ ô nhiễm đứng đầu giới Đây đánh đổi cho sức tăng trưởng thần kì thập kỉ qua - Tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng khu công nghiệp trung tâm không xa lạ với người dân Họ đường phải đeo trang thiết bị lọc khí Ô nhiễm Trung Quốc vượt xa chuẩn quy định, khói bụi mù mịt đường phố thành phố lớn Theo thống kê quốc gia Trung quốc có 90% thành phố theo tổng số 161 thành phố giám sát chất lượng - không khí không đáp ứng tiêu chuẩn thức Các nguồn ô nhiễm diễn diện rộng tăng mạnh khu vực Đông Bắc kéo dài đến Thượng Hải Bắc Kinh Việc ô nhiễm diện rộng điều không ngạc nhiên hạt vật chất phát tán - không khí với khoảng cách hàng ngàn km Đây nguyên nhân cho di cư ạt đại gia Trung Quốc họ muốn sống môi trường không khí thực phẩm an toàn • Nam Phi: châu Phi có dân số lớn thứ hai giới, vấn đề môi trường nhanh chóng trở thành mối đe dọa cho giới Dầu nguồn thu nhập cho quốc gia này, điều đưa nhiều vấn đề môi trường khó khăn để vượt qua Công nghệ tiên tiến sử dụng để có dầu nguy hiểm độc hại cho môi trường Nhưng thiếu giáo dục thiếu quy định thích hợp, việc khai thác dầu thực thông qua phương pháp tương tự Việc vận chuyển dầu qua tuyến đường biển bị ô nhiễm nước biển đóng gói vận chuyển không cách 28 • Việt Nam: Ô nhiễm môi trường vấn đề ngày nóng không tập trung đô thị phát triển, khu, cụm công nghiệp…mà vùng nông nghiệp, nông thôn - Quá trình đô thị hóa với hoạt động phát triển kinh tế-xã hội chưa quản lý kiểm soát tốt gây ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng môi - trường Số lượng phương tiện giao thông gia tăng mạnh mẽ qua năm đánh giá nguồn đóng góp đáng kể gây suy giảm chất lượng môi trường Trong đó, khí CO, VOC, TSP chủ yếu loại xe máy phát thải ô tô nguồn ô nhiễm gồm khí SO2 NO2 c/ Phần trăm dân số sử dụng điện Brazil Nga Ấn Độ Trung Quốc Nam Phi Việt Nam 2010 99,16 100,00 76,30 99,70 82,90 99,72 2011 99,33 100,00 67,60 99,79 84,70 99,00 2012 99,52 100,00 79,90 99,95 85,30 100,00 2013 99,58 100,00 77,74 99,99 85,40 100,00 Đơn vị % 2014 99,65 100,00 79,17 100,00 86,00 99,20 Nguồn: World Bank Bảng 3.5c Phần trăm dân số sử dụng điện nước BRICS Việt Nam (2010 – 2014) ♦ Nhận xét: Nhìn chung dân số nước BRICS Việt Nam tiếp cận sử dụng điện Với tỷ lệ xấp xỉ 100% nước cho thấy vấn đề lượng đầu tư nhiều Tuy nhiên có số trường hợp chưa tiếp cận nguồn lượng mà phủ nước phải quan tâm Đi đôi với vấn đề phải gắn với việc tiết kiệm điện, tránh sử dụng lãng phí d/ Phần trăm dân số nông thôn tiếp cận điện (% dân số nông thôn) 29 2010 2011 2012 2013 2014 93,64 95,79 97,02 97,29 97,84 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 65,70 55,80 72,70 68,37 70,03 98,00 98,55 99,14 99,62 100,00 63,71 64,10 67,52 69,54 71,50 96,70 97,75 99,62 100,00 98,90 Brazil Nga Ấn Độ Trung Quốc Nam Phi Việt Nam Đơn vị % Nguồn: World Bank Bảng 3.5d Phần trăm dân số sử dụng điện nông thôn nước BRICS Việt Nam (2010 – 2014) 3.6 Nông nghiệp phát triển kinh tế a/ Tỷ trọng ngành nông nghiệp Brazil Nga Ấn Độ Trung Quốc Nam Phi Việt Nam 2010 4,84 3,87 18,88 9,53 2,63 21,02 2011 5,11 3,96 18,53 9,44 2,54 22,10 2012 4,90 3,67 18,26 9,42 2,41 21,35 2013 5,28 3,82 18,64 9,30 2,32 19,98 2014 5,03 4,07 18,03 9,06 2,43 19,68 2015 4,97 4,56 17,45 8,83 2,37 18,89 Nguồn: World Bank Đơn vị % Bảng 3.6a Tỷ trọng ngành nông nghiệp nước BRICS Việt Nam (2010 – 2015) ♦ Nhận xét: Dựa vào bảng ta thấy ngành nông nghiệp nước BRICS chiếm tỷ lệ nhỏ so với hai khu vực công nghiệp dịch vụ b/ Diện tích đất nông nghiệp (km2) Brazil Nga Ấn Độ Trung Quốc 2010 2,735 2,140 1,796 5,146 2011 2,754 2,146 1,797 5,146 30 2012 2,756 2,144 1,796 5,146 2013 2,788 2,168 1,796 5,146 2014 2,826 2,177 1,796 5,146 Nam Phi Việt Nam 0,969 0,108 0,964 0,108 0,968 0,108 Đơn vị: triệu km2 0,968 0,109 0,968 0,109 Nguồn: World Bank Bảng 3.6b Diện tích đất nông nghiệp nước BRICS Việt Nam (2010 – 2014) c/ Nhập nguyên liệu nông nghiệp (% hàng nhập khẩu) Brazil Nga Ấn Độ Trung Quốc Nam Phi Việt Nam 2010 1,311 0,958 1,776 3,718 0,962 3,549 2011 1,467 0,922 1,772 4,194 1,013 3,947 2012 1,093 0,922 1,827 3,861 0,896 3,302 2013 1,005 0,921 1,789 3,633 0,855 3,282 2014 0,988 0,889 1,897 3,482 0,868 3,546 2015 1,039 1,158 2,006 3,585 0,871 - Nguồn: World Bank Đơn vị: triệu km2 Bảng 3.6c Tỷ lệ nhập nguyên liệu nông nghiệp nước BRICS Việt Nam (2010 – 2014) 3.7 Công nghiệp phát triển kinh tế a/ Tỷ trọng ngành công nghiệp Brazil Nga Ấn Độ Trung Quốc Nam Phi 2010 27,38 34,70 34,43 46,40 30,16 2011 27,18 33,83 32,51 46,40 29,90 31 2012 26,03 33,47 31,74 45,27 29,60 2013 24,85 32,87 30,76 44,01 29,59 2014 23,79 32,07 30,12 43,10 29,54 2015 22,35 32,79 29,58 40,93 29,44 Việt Nam 36,74 36,42 37,27 36,92 36,93 36,96 Nguồn: World Bank Đơn vị:% Bảng 3.7a Tỷ trọng ngành công nghiệp nước BRICS Việt Nam (2010 – 2015) ♦ Nhận xét: Dựa vào bảng 3.5a ta thấy tỷ trọng ngành công nghiệp nước BRICS cao Trong tỷ trọng Trung Quốc cao có xu hướng giảm b/ Tỷ lệ nhập nhiên liệu (% hàng nhập khẩu) Nguồn: World Bank Bảng 3.7b Tỷ lệ nhập nhiên liệu nước BRICS Việt Nam (2010 – 2015) c/ Hóa chất (% giá trị gia tăng sản xuất) 32 Nguồn: World Bank Hình 3.7c Tỷ lệ sử dụng hóa chất nước BRICS Việt Nam (2010 – 2014) 3.8 Ngoại thương phát triển kinh tế a/ Thương mại dịch vụ (% GDP) Brazil Nga Ấn Độ Trung Quốc Nam Phi Việt Nam Đơn vị:% 2010 4,15 8,16 13,99 4,24 9,50 14,99 2011 4,25 7,36 14,46 5,93 9,18 15,30 2012 4,79 7,89 15,05 5,64 9,22 13,93 2013 4,95 8,90 14,83 5,60 9,49 14,33 2014 5,21 9,05 14,50 7,00 9,64 13,68 2015 5,79 10,28 6,83 9,72 13,79 Nguồn: World Bank Bảng 3.8a Tỷ lệ thương mại dịch vụ nước BRICS Việt Nam (2010 – 2015) b/ Nhập hàng hóa dịch vụ (% GDP) Brazil Nga Ấn Độ Trung Quốc Nam Phi Việt Nam Đơn vị:% 2010 11,78 21,14 27,10 22,62 27,37 80,22 2011 12,24 20,12 31,08 24,11 29,65 83,52 2012 13,06 20,06 31,25 22,70 31,18 76,53 2013 13,93 21,01 28,41 22,06 33,18 81,47 2014 2015 13,67 14,07 20,65 20,60 26,03 22,27 21,57 18,49 32,91 31,73 83,13 88,99 Nguồn: World Bank Bảng 3.8b Tỷ lệ nhập hàng hóa dịch vụ nước BRICS Việt Nam (2010 – 2015) c/ Thuế thương mại quốc tế (% doanh thu) Brazil Nga Ấn Độ Trung Quốc Nam Phi 2010 1,91 25,58 13,46 4,44 3,44 2011 2,13 25,61 14,83 4,72 3,93 2012 2,24 26,49 14,87 4,16 33 Nguồn: World Bank 2013 2,49 25,41 13,21 4,12 4,18 2014 2,41 25,11 2,84 3,44 2015 2,29 12,97 3,58 Việt Nam 13,80 12,19 10,36 10,01 Bảng 3.8b Tỷ lệ nhập hàng hóa dịch vụ nước BRICS Việt Nam (2010 – 2015) B NHỮNG THÁCH THỨC VÀ TỒN TẠI CỦA KHỐI BRICS Lạm phát tham nhũng: Phát triền tăng trưởng thường liền với lạm phát, tệ nạn mà nước phát triển mà nước nỗi phải đối mặt, tỷ lệ lạm phát cao mà kiềm chế dẫn tới nhiều hậu khôn lường, mà hậu chủ yếu kinh tế bị suy thoái trầm trọng, điều nầy đồng nghĩa với việc phải từ bỏ chơi? Đây điều ý muốn quốc gia nào, vượt qua vấn đề kinh tế vấn nạn tham nhũng, tố chất trị để tạo lòng tin giới doanh nghiệp toán nan giãi, điển Brazil, Ấn Độ kiểm soát nạn tham nhũng hay khu vực hành công phát triển "phi mã” Brazil nên Tổng thống Dilma Rousseff khó thay đổi đưa sách kinh tế Cân lợi ích: Việc cân lợi ích kinh tế lại toán vô khó từ xưa đến tới tồn tại: - Việc phá giá đồng nhân dân tệ Trung Quốc tháng 7/2015 vừa qua nhằm thúc đẩy việc cạnh tranh hàng xuất khẩu, bị phía quan chức Braxin, Ấn độ phàn nàn cản trở việc xuất họ hoăc nhà đầu tư Trung Quốc cố gắng giành hợp đồng béo bở từ Braxin đến Châu Phi - lại không tái đầu tư nước địa Nga ký hiệp đồng bán dầu cho Trung Quốc trị giá 400 tỷ USD thời gian năm, giai đoạn tháng qua kinh tế Trung Quốc lao đao giá Thị trường Chứng khoán, nhà đầu tư nước có ý định rút vốn thị trường Trung Quốc Nga lại quay sang gợi ý giao dịch việc bán dầu cho Ấn Độ! Tăng trưởng phụ thuộc nhiều vào Trung Quốc: Thái Lan, Indonexia…cùng nước khu vực Châu Mỹ La Tinh tăng trưởng phụ thuộc nhiều vào Trung Quốc, vậy, kể từ tình hình kinh 34 tế Trung Quốc có dấu hiệu chửng lại năm xuất nước bị sụt giảm kết đồng nội tệ Rupiah Indonexia giá 12,5%, đồng Peso Mexico 23%, đồng Real Braxin 36% Colombia 60% Bị thiệt hại nặng mỏ vàng, bạch kim sắt giúp Nam Phi trở thành kinh tế phát triển châu Phi tình trạng dậm chân chổ Việc giá đồng ruble Nga biểu mong manh kinh tế dựa giá nguyên liệu cao hỗ trợ nhu cầu lâu dài mạnh mẽ Trung Quốc, khiến lạm phát Nga lên tới 15%, điều kiện Nga bị ảnh hưởng chiến miền đông Ucraina kéo dài, bị nước phương tây cấm vận kinh tế Trung Quốc chổ dựa vững cho hồi phục kinh tế Nga, có điều “phúc bất trùng lai, họa vô đơn chí” Nền kinh tế Trung Quốc bị trì trệ thời gian qua gây nhiều khó khăn cho chiến lược mà kinh tế Nga vạch từ trước 35 CHƯƠNG KẾT LUẬN Khoảng thời gian từ khái niệm BRICS đưa (năm 2001) đến không dài so sánh với lịch sử phát triển kinh tế, khoảng thời gian này, giới chứng kiến trỗi dậy mạnh mẽ kinh tế suy giảm tương đối sức mạnh nước công nghiệp phát triển Đặc biệt, giai đoạn khủng hoảng tài vừa qua điều kiện lý tưởng cho kinh tế thuộc khối BRICS nâng cao vai trò, vị kinh tế toàn cầu Với tốc độ tăng trưởng kinh tế liên tục trì mức cao, dân số đông, lãnh thổ rộng, nước BRICS tạo thị trường nội địa lớn với sức cầu đủ mạnh để nƣớc trở thành đầu tầu tăng trưởng kinh tế giới giai đoạn khủng hoảng Đồng thời, với trình phát triển nhanh chóng mình, nước BRICS tích lũy lượng dự trữ ngoại hối khổng lồ, trở thành nguồn lực tài vô quan trọng giai đoạn khó khăn Vì lẽ đó, chuyện hy hữu xảy ra: kinh tế phát triển phải quay sang nhờ cậy kinh tếnước phát triển - hỗ trợ trình phục hồi kinh tế Sử dụng khéo léo sức mạnh kinh tế lên tận dụng thời khủng hoảng đem lại, nước BRICS đẩy nhanh trình hình thành trật tự kinh tế, tài giới mới: chuyển dịch sức mạnh kinh tế từ nước phát triển sang nước nổi; chuyển dịch diễn đàn hợp tác kinh tế toàn cầu từ G7 thành G20 – nơi nước phát triển có tiếng nói lớn trình quản lý kinh tế giới; gia tăng quyền lực nước hai định chế tài toàn cầu IMF, WB bước giảm phụ thuộc vào đồng USD Trong thời đại kinh tế thị trường nay, kinh tế chuỗi mắc xích liên hoàn bao quanh hệ thống giao lưu thương mại toàn cầu, yếu hay suy thoái nước thị trường tự làm tổn thương cho mà liên lụy kinh tế giới, chuyên gia kinh tế 36 hàng đầu sẻ gặp nhiều khó khăn muốn tìm kiếm bảo hòa phản ứng dây chuyền Trung Quốc trở nên phụ thuộc nhiều vào đầu tư xuất hỗ trợ đủ cho chi tiêu tiêu dùng Brazil lại rơi vào trạng thái hoàn toàn đối lập: phụ thuộc vào chi tiêu tiêu dùng mà quên tiết kiệm đầu tư Nga phụ thuộc nhiều vào dầu mỏ, Ấn Độ tham nhũng quan liêu đè nặng lên đầu tư sản lượng Tất cả, mong chờ trổi dậy đồng USD, Fed bất ngờ dừng chương trình Nới Lõng Định Lượng từ năm 2014 ruổi ro kinh tế nỗi bắt đầu vượt qua rào cản, theo Atul Lele – chuyên gia đến từ Deltec International Group “Mô hình kinh tế thị trường xây dựng dựa giả thiết dòng vốn đổ vào ạt, chu kỳ đảo chiều khoản USD tăng trưởng chậm lại”, thị trường cận kề khủng hoảng thứ diễn biến tồi tệ Dẫu cho nhà hoạch định Trung Quốc giãi vấn nạn cách cho tăng trưởng chậm lại, dòng vốn dư thừa đống nợ hửu không dễ sớm, chiều Trung Quốc thị trường nỗi (các nước phụ thuộc nhiều vào Trung Quốc) quỹ đạo 37 ĐỌC THÊM Mỗi năm Việt Nam trả nợ vay ODA khoảng tỷ USD Chiều 25/10/2016, Cục Quản lý nợ Tài đối ngoại (Bộ Tài chính) tổ chức họp báo chuyên đề giới thiệu nội dung quản lý tài chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay nhà tài trợ nước theo Thông tư số 111/2016 ban hành Bộ Tài Lãi ODA vay tăng lên 2-3,5% từ tháng 7/2017 Tại buổi họp báo, ông Hoàng Hải, Phó cục trưởng Cục Quản lý nợ Tài đối ngoại, cho biết, 10 năm (2005-2015), tổng số vốn ODA Việt Nam ký kết khoảng 45 tỷ USD, tập trung chủ yếu lĩnh vực cân đối tài vĩ mô, phát triển hạ tầng, y tế, giáo dục, biến đổi khí hậu, nông nghiệp Lãnh đạo Cục Quản lý nợ Tài đối ngoại cho rằng, vốn vay ODA nằm hạn mức Chính phủ Bình quân dự toán trả nợ gốc lãi vốn ODA khoảng tỷ USD Về việc vay nợ để trả nợ cũ, ông Hoàng Hải cho nhiều nước Mỹ, Nhật Bản làm Tuy nhiên, Việt Nam chưa chuyên nghiệp nước hàng năm dùng ngân sách Nhà nước để đáp ứng trả nợ, năm gần buộc phải vay trả cũ thực để đảm bảo cân đối trả nợ Từ năm 2010, Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình Mức độ ưu đãi khoản cho vay đối tác phát triển dành cho Việt Nam giảm rõ rệt Nhiều nhà tài trợ chuyển từ nguồn vốn ODA sang nguồn vốn vay hỗn hợp Dự kiến đến tháng 7/2017, Việt Nam không vay theo điều kiện ODA, phải chuyển chủ yếu sang sử dụng nguồn vay ưu đãi tiến tới vay theo điều kiện thị trường Nguồn vốn ODA vay chuyển sang điều khoản trả nợ nhanh gấp đôi tăng lãi suất lên từ 2% - 3,5% 38 "Ngân hàng giới nhóm họp định Việt Nam số quốc gia khác có tốt nghiệp IDA (không thuộc nhóm nước thu nhập thấp) hay không Nếu Việt Nam bỏ phiếu tốt nghiệp IDA không vay ODA theo điều kiện", ông Hải cho biết Quản lý hiệu vốn ODA Trong bối cảnh Việt Nam bắt đầu bước vào ngưỡng quốc gia có thu nhập trung bình thấp, việc huy động nguồn vốn ODA trở nên khó khăn Nhằm đảm bảo mục tiêu vay nợ bền vững nguồn vốn ODA cần sử dụng cách chiến lược cẩn trọng để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thực chất, nguồn vốn ODA nợ quốc gia Do đó, Chính phủ ban hành Chỉ thị số 02 tăng cường công tác quản lý nâng cao hiệu sử dụng nợ công Theo đó, nợ công sử dụng cho đầu tư phát triển, xây dựng công trình kinh tế xã hội quan trọng, thiết yếu theo quy hoạch Tăng dần tỷ lệ cho vay lại, giảm dần tỷ lệ cấp phát khoản Chính phủ vay cho vay lại Dựa thị Chính phủ, Bộ Tài áp dụng Thông tư 111 từ 30/6/2016 với số quy định hướng dẫn rõ nội dung quy trình xác định chế tài từ khâu đề xuất chương trình, dự án; Quy định khâu lập kế hoạch kiểm soát chi, quản lý giải ngân; Quy định quy trình kiểm soát chi, vốn ODA, vốn vay ưu đãi áp dụng quy trình chung quản lý, toán vốn đầu tư vốn nghiệp, toán chi giải phóng mặt Ngoài Thông tư bổ sung hướng dẫn số nội dung đặc thù vốn ODA, quy trình hạch toán ngân sách nhà nước Theo ông Hoàng Hải, việc quy định rõ quy trình xác định chế tài chính, chế giải ngân theo kế hoạch vốn giao, quy trình hạch toán ngân sách giúp quản lý, sử dụng hiệu vốn vay nước Theo báo VnEconomy http://vneconomy.vn/thoi-su/moi-nam-viet-nam-tra-no-vay-oda-khoang-1-ty-usd20161025072028114.htm TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 http://data.worldbank.org/indicator/GC.TAX.EXPT.ZS?view=chart http://vneconomy.vn/thoi-su/moi-nam-viet-nam-tra-no-vay-oda-khoang-1-tyusd-20161025072028114.htm http://www.nhatkychucuoi.com/2015/09/cac-nen-kinh-te-moi-noi-thi-truongmoi.html#ixzz4iZIGcuXq https://nguyentruong92606.wordpress.com/2012/05/09/the-ky-xxi-brics-va-trattu-the-gioi-moi/ http://tailieu.vn/doc/de-tai-vai-tro-cua-khoi-brics-trong-khung-hoang-tai-chinhtoan-cau-va-mot-so-van-de-dat-ra-cho-vie-1234762.html Các báo cáo GDP, GNI, HDI Các báo cáo Phát triển người (HDR) từ 2010 – 2016 http://baotintuc.vn/phan-tichnhan-dinh/can-hieu-dung-ve-khoi-brics20150831202221711.htm 40 ... giá hiệu kinh tế, tác động, hội thách thức nước thuộc kinh tế nổi: nước BRICS 1.2.2 Mục tiêu cụ thể  Tìm hiểu hoàn cảnh đời phát triển nước BRICS  Đánh giá hiệu hoạt động kinh tế nước BRICS ... bốn kinh tế đưa nhận định kinh tế giới khủng hoảng tài Các nguyên thủ nhấn mạnh nhu cầu phải tăng cường hợp tác khối BRICs vấn đề kinh tế cải cách hệ thống tài quốc tế cách vận hành kinh tế giới... biệt nước BRICS Hình 2.2: Thành viên nước BRICS BRICS tổ chức trị, quốc tế hàng đầu kinh tế (emerging economies) Đây nước có dân số lớn, diện tích rộng, tiềm lực quân hùng mạnh Về mặt kinh tế, kinh

Ngày đăng: 28/08/2017, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w