1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

su bien doi tuan hoan tinh chat

15 533 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 215 KB

Nội dung

Tiết 16: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN I. KIỂM TRA BÀI CŨ II. TÍNH KIM LOẠI, PHI KIM III. CỦNG CỐ IV. HƯỚNG DẪN HS HỌC VÀ LÀM BÀI TẬP KIỂM TRA BÀI CŨ CÂU HỎI: - Nêu đặc điểm cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhóm A? - Nêu đặc điểm cấu hình electron nguyên tử của nhóm I A , VII A , VIII A ? Từ đó cho biết tính chất đặc trưng của các nhóm này là gì? ĐÁP ÁN - Nguyên tử của các nguyên tố trong một nhóm A có cùng số electron lớp ngoài cùng - Nguyên tử các nguyên tố nhóm I A đều có 1 electron lớp ngoài cùng  tính chất đặc trưng là tính kim loại - Nguyên tử các nguyên tố nhóm VII A đều có 7 electron lớp ngoài cùng  tính chất đặc trưng là tính phi kim - Nguyên tử các nguyên tố nhóm VIII A đều có 8 electron lớp ngoài cùng Hầu như chúng không tham gia các phản ứng hoá học. UNDO I. TÍNH KIM LOẠI, PHI KIM: ?1 ?2 1. Tính kim loại, phi kim. - Tính kim loại:Là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ mất electron để trở thành ion dương. R  R n+ + ne - Tính phi kim: Là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ nhận electron để trở thành ion âm. R + ne  R n- Nguyên tử càng dễ mất (e) tính kim loại càng mạnh và ngược lại càng dễ nhận (e) tính phi kim càng mạnh. NEXT HÃY CHO BIẾT SỐ ELECTRON LỚP NGOÀI CÙNG CÓ THỂ CÓ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KIM LOẠI? CHÚNG CÓ XU HƯỚNG NHƯỜNG HAY NHẬN THÊM ELECTRON? UNDO HÃY CHO BIẾT SỐ ELECTRON LỚP NGOÀI CÙNG CÓ THỂ CÓ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ PHI KIM? CHÚNG CÓ XU HƯỚNG NHƯỜNG HAY NHẬN THÊM ELECTRON? UNDO 2. Sự biến đổi tính chất trong một chu kỳ. ?1 ?2 - Trong một chu kỳ theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử tính kim loại của các nguyên tố yếu dần đồng thời tính phi kim tăng dần. - Giải thích: Đi từ trái sang phải trong mỗi chu kỳ bán kính nguyên tử giảm dần, điện tích hạt nhân tăng  lực hút giữa hạt nhân với các (e) lớp ngoài cùng tăng nên khả năng nhường (e) giảm  tính kim loại giảm, khả năng hút (e) tăng  tính phi kim tăng. ĐI TỪ TRÁI SANG PHẢI CỦA CHU KỲ THEO CHIỀU ĐIỆN TÍCH HẠT NHÂN TĂNG DẦN TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM CỦA CÁC NGUYÊN TỐ BIẾN ĐỔI NHƯ THẾ NÀO? UNDO QUAN SÁT BẢNG 2.1 CHO BIẾT SỰ BIẾN ĐỔI BÁN KÍNH NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ TRONG CHU KỲ TỪ TRÁI SANG PHẢI? SO SÁNH LỰC HÚT GIỮA HẠT NHÂN VỚI CÁC ELECTRON LỚP NGOÀI CÙNG CỦA CÁC NGUYÊN TỬ? KHẢ NĂNG NHƯỜNG , NHẬN ELECTRON BIẾN ĐỔI NHƯ THẾ NÀO? Hình 2.1. Bán kính nguyên tử của một số nguyên tố Li C Be B N O F Na K Rb Mg Ca Sr Ga Al Si P S Cl Ge As Se Br In Sn Sb Te I IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA 0.123 0.089 0.080 0.077 0.070 0.066 0.064 0.157 0.203 0.216 0.191 0.150 0.140 0.140 0.137 0.133 0.114 0.0990.1040.1100.117 0.1250.136 0.174 0.125 0.122 0.121 0.117 3. Sự biến đổi tính chất trong một nhóm ? Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân tính kim loại của các nguyên tố mạnh dần, đồng thời tính phi kim yếu dần. Giải thích: Trong một nhóm A theo chiều từ trên xuống dưới điện tích hạt nhân tăng đồng thời số lớp electron tăng  bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng nhanh  lực hút giữa hạt nhân với các (e) lớp bên ngoài giảm  khả năng mất (e) dễ  tính kim loại tăng, khả năng hút (e) khó  tính phi kim giảm. Nhìn vào bảng 2.1 hãy nhận xét sự biến đổi tính kim loại, phi kim trong nhóm I A và nhóm VII A ? Hình 2.1. Bán kính nguyên tử của một số nguyên tố Li C Be B N O F Na K Rb Mg Ca Sr Ga Al Si P S Cl Ge As Se Br In Sn Sb Te I IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA 0.123 0.089 0.080 0.077 0.070 0.066 0.064 0.157 0.203 0.216 0.191 0.150 0.140 0.140 0.137 0.133 0.114 0.0990.1040.1100.117 0.1250.136 0.174 0.125 0.122 0.121 0.117

Ngày đăng: 08/07/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

QUAN SÁT BẢNG 2.1 CHO BIẾT SỰ BIẾN  ĐỔI  BÁN  KÍNH  NGUYÊN  TỬ  CỦA  CÁC  NGUYÊN  TỐ  TRONG  CHU  KỲ  TỪ  TRÁI  SANG  PHẢI?  SO  SÁNH  LỰC  HÚT  GIỮA  HẠT  NHÂN  VỚI  CÁC  ELECTRON  LỚP  NGOÀI  CÙNG  CỦA  CÁC  NGUYÊN  TỬ?  KHẢ  NĂNG  NHƯỜNG  ,  NHẬN  ELEC - su bien doi tuan hoan tinh chat
BẢNG 2.1 CHO BIẾT SỰ BIẾN ĐỔI BÁN KÍNH NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ TRONG CHU KỲ TỪ TRÁI SANG PHẢI? SO SÁNH LỰC HÚT GIỮA HẠT NHÂN VỚI CÁC ELECTRON LỚP NGOÀI CÙNG CỦA CÁC NGUYÊN TỬ? KHẢ NĂNG NHƯỜNG , NHẬN ELEC (Trang 8)
Nhìn vào bảng 2.1 hãy nhận xét sự biến đổi tính kim loại, phi kim trong nhóm I A và nhóm VIIA? - su bien doi tuan hoan tinh chat
h ìn vào bảng 2.1 hãy nhận xét sự biến đổi tính kim loại, phi kim trong nhóm I A và nhóm VIIA? (Trang 10)
b. Bảng độ âm điện: - su bien doi tuan hoan tinh chat
b. Bảng độ âm điện: (Trang 11)
Quan sát bảng độ âm điện của nguyên tử một số nguyên tố em hãy nhận xét quy luật biến đổi độ âm điện theo  nhóm A và theo chu kỳ? - su bien doi tuan hoan tinh chat
uan sát bảng độ âm điện của nguyên tử một số nguyên tố em hãy nhận xét quy luật biến đổi độ âm điện theo nhóm A và theo chu kỳ? (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w