trac nghiem dich ma

15 921 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
trac nghiem dich ma

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ QUÁ TRÌNH DỊCH Câu 1(C): Ở tế bào có nhân ribôxôm được hình thành từ hai tiểu phần: A. Tiểu phần lớn gồm 45 phân tử prôtêin và 3 phân tử rARN Tiểu phần bé gồm 33 phân tử prôtêin và 2 phân tử rARN B. Tiểu phần lớn gồm 45 phân tử prôtêin và 1 phân tử rARN Tiểu phần bé gồm 33 phân tử prôtêin và 3 phân tử rARN C. Tiểu phần lớn gồm 45 phân tử prôtêin và 3 phân tử rARN Tiểu phần bé gồm 33 phân tử prôtêin và 1 phân tử rARN D. Tiểu phần lớn gồm 34 phân tử prôtêin và 2 phân tử rARN Tiểu phần bé gồm 21 phân tử prôtêin và 1 phân tử rARN E. Tiểu phần lớn gồm 45 phân tử prôtêin và 2 phân tử rARN Tiểu phần bé gồm 33 phân tử prôtêin và 1 phân tử rARN Câu 2 (D): Hai tiểu phần lớn và bé kết hợp lại với nhau để hình thành nên ribôxôm khi: A. Các tiểu phần ra khỏi nhân vào tế bào chất B. Các rARN được tổng hợp xong tại hạch nhân C. Hoàn tất việc tổng hợp prôtêin D. Bắt đầu tổng hợp prôtêin E. ARN mang axit amin đến mARN Câu 3 (C): Trong quá trình giải axit amin tự do: A. Trực tiếp đến ribôxôm để phục vụ cho việc giải B. Đến ribôxôm dưới dạng ATP hoạt hóa C. Được hoạt hóa thành dạng hoạt động nhờ ATP, sau đó liên kết với tARN tạo nên phức hệ axit amin –tARN, quá trình diễn ra dưối tác dụng của enzim đặc hiệu D. Được gắn với tARN nhờ enzim đặc hiệu tạo thành phức hợp axit amin – tARN để phục vụ cho quá trình giải ơ ribôxôm E. Kết hợp với tiểu phần bé của ribôxôm để tham gia vào quá trình giải Câu 4 (D): Trong quá trình giải di truyền, ribôxôm sẽ: A. Trở lại dạng rARN sau khi hoàn thành việc tổng hợp prôtêin B. Bắt đầu tiếp xúc với mARN từ bộ ba UAG C. Trượt từ đầu 3' đến 5' trên mARN D. Tách thành hai tiểu phần sau khi giả E. Chỉ tham gia giải cho một mARN Câu 5 (B): Axit amin mêtiôninđược hóa bửoi bộ ba: A. AUA B. AUG C. AUU D. AUX E. GUA Câu 6 (D): Ở vi khuẩn, axit amin đầu tiên được đưa đưến ribôxôm trong quá trình giải là: A. Valin B. Mêtiônin C. Alanin D. Formyl mêtiônin E. Axit glutamic Câu 7(C): tARN mang axit amin mở đầu tiến vào ribôxôm có bộ ba đối là: A. AUA B. XUA C. UAX D. AUX E. GUA Câu 8 (C): Prôtêin được tổng hợp ở tế bào nhân đều : A. Bắt đầu bằng axit amin mêtiônin B. Bắt đầu bằng axit amin formul mêtiônin C. Mêtiônin ở vị trí đầu tiên bị cắt bởi enzim D. Kết thúc bằng axit amin mêtiônin E. Kết thúc bằng formyl mêtiônin Câu 9 (C): Nội dung nào dưới đây là không đúng: A. Ở vi khuẩn, sau khi được tổng hợp , đa số prôtêin sẽ được tách nhóm formyl ở vị trí axit amin mở đầu do đó hầu hết các prôtêin của vi khuẩn đều bắt đầu bằng mêtiônin. B. Trong quá trình giải ở tế bào có nhân, tARN mang axit amin mở đầu là mêtiônin đến ribôxôm để bắt đầu cho quá trình giải C. Sau khi hoàn thành việc giải mã, ribôxôm rời khỏi mARN, giữ nguyên cấu trúc để phục vụ cho lần giải khác D. Tất cả các prôtêin hoàn chỉnh được thấy ở tế bào có nhân đều khong bắt đầu bằng mêtiônin E. Axit amin mở đầu cho quá trình giải ở vi khuẩn formyl mêtiônin Câu 10 (B): Trong quá trình giải axit amin đến sau sẽ được gắn vào chuỗi polypeptit đang được hình thành: A. Khi tiểu phần lớn và bé của ribôxôm tách nhau B. Trước khi tARN của axit amin trước tách khỏi ribôxôm dưới dạng tự do C. Khi ribôxôm di chuyển đến bộ ba tiếp theo D. Giữa các nhóm cacbôxin của axit amin mới kết hợp với nhóm amin của axit amin trước để hình thành một liên kết peptit E. Khi ribôxôm đi khỏi bộ ba khởi đầu Câu 11 (E): Quá trình giải kết thúc khi: A. Ribôxôm rời khỏi mARN và trở lại dạng tự do với hai tiểu phần lớn và bé B. Ribôxôm di chuyển đến bộ ba UAG C. RIBÔXÔM gắn axit amin mêtiônin vào vị trí cuối cùng của chuỗi polypeptit D. Ribôxôm tiếp xúc với một trong các bộ ba UAU, UAX, UXG E. Ribôxôm tiếp xúc với một trong các bộ ba UAA, UAG, UGA Câu 12 (E): Chuỗi polypeptit sau khi được tổng hợp xong bởi quá trình giải sẽ A. Hoàn thiện cấu trúc không gian bậc hai, ba hoặc bậc bốn để trở thành những prôtêin có hoạt tính sinh học B. Được hoàn thiện cấu trúc không gian trong lưới nội sinh chất hoặc tế bào chất C. Có thể kết hợp với các chuỗi polypeptit khác để tạo nên những phân tử prôtêin có cấu trúc bậc bốn D. A và C đúng E. A, B và C đúng Câu 13 (E): Phân tử hêmôglôbin trong hồng cầu người là : A. Một hợp chất vô cơ B. Một prôtêin có cấu trúc bậc ba kết hợp với nhân hem C. Một prôtêin có cấu trúc bậc bốn D. Một phân tử hem két hợp với một nguyên tử sắt E. Một prôtêin có cấu trúc bậc bốn với bốn nhân hem cho bốn chuỗi polypeptit Câu 14 (B): Một phân tử mARN có chiều dài laaf 5100 A 0 , phân tử này mang thông tin hóa cho: A. 600 axit amin B. 499 axit amin C. 9500 axit amin D. 498 axit amin E. 502 axit amin Câu 15 (B): Trong quá trình giải mã, khi ribôxôm tiến bộ ba tiếp theo thì hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra: A. Liên kết peptit giữa hai axit amin cũ và mới sẽ được hình thành B. tARN mang axit amin đến ribôxôm tiếp xúc với bộ ba sao qua bộ ba đối C. Chuỗi polypeptit hoàn thiện cấu trúc không gian bậc hai, ba D. Chuỗi polypeptit mới được tổng hợp sẽ tách khỏi ribôxôm E. Phân tử axit amin tương ưng với bộ ba sao ribôxôm mới trượt đến sẽ đến ribôxôm và gắn váo chuỗi polypeptit đang được tổng hợp Câu 16 (B): Sự hoàn thiện cấu trúc không gian của chuỗi polypeptit ở tế bào có nhân xảy ra ở: A. Ti thể và kưới nội sinh chất B. Tế bào chất và lưới nội sinh chất C. Bộ gôngi và lưới nội sinh chất D. Lizôxôm và thể vùi E. Trung thể và thoi vô sắc Câu 17 (A): Phát biểu nào dưới đây không đúng A. Trong quá trình giải ribôxôm dịch chuyển trên mARN từ đầu 3' đến 5' và chuỗi polypeptit được hình thành sẽ bắt đầu bằng nhóm amin và kết thúc bằng nhóm cacbôxil. B. Trình tự của các axit amin trong chuỗi polypeptit phản ánh đúng trình tự của các bộ ba trên mARN. C. Sự kết hợp diữa bộ ba sao theo nguyên tắc bổ sung giúp axit amin tương ứng gắn chính xác vào chuỗi polypeptit D. Khi ribôxôm tiếp xúc với bộ ba kết thúc, quá trình sinh tổng hợp prôtêin sẽ dừng lại, chuỗi polypeptit sẽ được giả phóng, tARN cuối cùng được giải phóng dưới dạng tự do và ribôxôm trở lại tế bào chất với hai tiểu phần lớn và bé. E. Để đáp ứng nhu cầu prôtêin của tế bào, trên mỗi mARN có thể có nhiều ribôxôm cùng tham gia giải gọi là pôliribôxôm. Câu 18 (C): Trong hoạt động cảu ribôxôm trên mARN ribôxôm tiếp theo sẽ tiếp xúc với mARN khi ribôxôm trước di chuyển được: A. 100-150 A 0 B. 80-100 A 0 C. 50-100 A 0 D. 20-100 A 0 E. 20-50 A 0 Câu 19 (D): bộ ba trên mARN tương ứng với chiều dài: A. 9 A 0 B. 3,4 A 0 C. 3 A 0 D. 10,2 A 0 E. 51 A 0 Câu 20 (A): Ở sinh vật trước nhân cơ chế sinh tổng hợp prôtêin được thực hiện ở khâu: A. Sao B. Giải C. Đóng và tháo xoắn của sợi nhiễm sắc D. Thời gian tồn tại của mARN E. A và B đúng Câu 21 (B): Trình tự các gen trên một ôpêrôn như sau: A. Gen cấu trúc → Gen vận hành → Gen cấu trúc B. Vùng khởi động → Gen vận hành → gen cấu trúc C. Gen vận hành → vùng khởi động → gen cấu trúc D. Gen điều hòa → gen vận hành → vùng khởi động → gen cấu trúc E. Gen điều hòa → gen vận hành → vùng khởi động Câu 22 (C): Cơ chế điều hòa hoạt động của các gen đã được Jacôp và Mônô phát hiện ở : A. Ở ruồi giấm B. Đậu Hà lan C. Vi khuẩn E.coli D. Virut E. Người Câu 23 (D): Trong cơ chế điều hòa sinh tổng hợp prôtêin ở sinh vật trước nhân, vai trò của gen điều hòa là: A. Nơi tiếp xúc của enzim ADN pôlimeraza B. Nơi gắn của prôtêin ức chế để cản trở hoạt động của enzim sao C. Mang thông tin cho việc tổng hợp một loại prôtêin ức chế tác động lên vùng khởi động D. Mang thông tin di truyền cho việc tổng hợp một loại prôtêin ức chế tác động lên gen vận hành E. Mang thông tin cho việc tổng hợp prôtêin Câu 24 (B): Ở sinh vật trước nhân, enzim ARN pôlimeraza đính vào: A. Gen điều hòa để bắt đầu sao B. Vùng khởi động để bắt đầu sao C. Gen vận hành để bắt đầu sao D. Gen cấu trúc để bắt đầu sao E. Prôtêin ức chế để hoạt hóa quá trình sao Câu 25 (D): Sự điều hòa sinh tổng hợp prôtêin nhằm mục đích: A. Điều chỉnh lượng prôtêin cho phù hợp với nhu cầu của tế bào và cơ thể B. Tham gia vào sự biệt hóa tế bào và phân hóa chức năng trong cơ thể đa bào C. Phục vụ nhu cầu năng lượng của tế bào D. A, B đúng E. A, B và C đúng Câu 26 (E): Ở vi khuẩn trong cơ chế điều hòa sinh tổng hợp prôtêin, chất cảm ứng có vai trò: A. Hoạt hoá enzim ARN pôlimeraza B. Ức chế gen điều hòa, ngăn cản quá trình tổng hợp prôtêin ức chế C. Hoạt hóa vùng khởi động D. Giải ức chế và kích thích hoạt động sao của các gen cấu trúc E. Vô hiệu hóa prôtêin ức chế, giải phóng gen vận hành . Câu 27 (B): Ở vi khuẩn E.coli, chát ức chế trong cơ chế điều hòa sinh tổng hợp prôtêin hoạt động bằng cách: A. Gắn vào vùng khởi động và làm mất tác dụng của gen này B. Gắn vào gen vận hành để cản trở sự hoạt động của enzim ARN pôlimeraza C. Kết hợp với enzim pôlimeraza làm mất khả năng xúc tác cho quá trình sao của gen này D. Ức chế trực tiếp hoạt đọng sao của các gen cấu trúc E. A và C đúng Câu 28 (D): Ở tế bào có nhân, điều hòa nào dưới đây là đúng: A. Cơ chế sinh tổng hợp prôtêin chỉ đòi hỏi sự tham gia của gen điều hòa và vùng khởi động. B. Các chất cảm ứng đóng vai trò quyết định sự hoạt đọng của các ôpêrôn. C. Tât cả các gen trong nhân của mọi tế bào đều có khả năng hoạt động giống nhau D. Cơ chế điều hòa sinh tổng hợp prôtêin rất phức tạp và chưa được khám phá một cách đầy đủ. E. Cơ chế điều hòa sinh tổng hợp prôtêin không khác so với ở vi khuẩn. Câu 29 (D): Phát biểu nàp dưới đây jà không đúng ở tế bào có nhân A. rARN được tổng hợp từ các gen được lặp lại nhiều lần trên ADN B. Histôn được tổng hợp từ các gen được lặp đi lặp lại nhiều lần ở ADN . C. Hoạt động sao diễn ra ở những vùng sợi nhiễm sắc ở trạng thái tháo xoắn. D. Trừ tế bào sinh dục, trong quá trình phát triển cơ thể mỗi cơ quan mang các tế bào có hệ gen đặc trưng, các gen không nhất thiết đều bị các enzim phân giải. E. Tất cả các tế bào sinh dưỡng đều mang gen giống nhau nhưng hoạt động của các gen khác nhau phụ thuộc vào từng loại tế bào và giai đoạn phát triển. [6] Câu 30 (E): Liên kết peptit giữa phân tử prôtêin được hình thành: A. Giữa các nhóm –COOH của các axit amin B. Giữa các nhóm –NH 2 của các axit amin C. Giữa các nhóm gốc của các axit amin D. Giữa các nhóm –NH 2 của axit amin này với –COOH của axit amin khác E. Giữa các nhóm –NH 2 của axit amin này với –COOH của axit amin kế tiếp Câu 31 (E): Khi xảy ra giải thì: A. Các phân tử ARN thông tin di truyền đến tiếp xúc với từng phân tử tARN theo nguyên tắc bổ sung B. Phân tử mARN trượt trên các ribôxôm để nhận thông tin về phân tử prôtêin được tổng hợp. C. Mỗi bộ ba trên phân tử mARN hóa một axit amin ngoại trừ các bộ ba đầu tiên và bộ ba cuối cùng. D. Tất cả các axit amin đều tham gia trong thành phần của phân tử prôtêin được tổng hợp. E. Ribôxôm dịch chuyển theo từng bộ ba, ribônuclêôtit trên phân tử mARN, đồng thời xảy ra sự khớp giữa các bộ ba đối trên các tARN với các bộ ba sao trên mARN. Câu 32 (B): Trong quá trình giải mã, axit amin tự do: A. Trực tiếp di chuyển đến ribôxôm để liên kết vào chuỗi pôlypeptit [...]... hóa bởi bộ ba ribônuclêôtit trên mARN là: A AGU B UAG C GUA D GXA E AXG Câu 34 (C): Axit amin triptophan được hóa bởi bộ ba gốc trên mạch gốc của gen là: A XXA B AAX C AXX D XAA E AXA Câu 35 (E): Trong quá trình dịch mã, phân tử tARN có bộ ba đối là AAU sẽ mang axit amin : A Triptophan B Lizin C Xisterin D Prôlin E Lơzin Câu 36 (C): Bộ ba trên phân tử mARN mở đầu cho quá trình giải là:... amin –tARN đầu tiên được vào khớp với phân tử mARN có bộ ba đối là: A AXX B AXA C AXU D UAX E AUX Câu 38 (D): Bộ ba kết thúc trên một phân tử mARN trong quá trình tổng hợp prôtêin là: A UUA B UAG C UGA D UUA hoặc UAG hoặc UGA E UUA, UAG và UGA Câu 39 (B): Số axit amin có trong chuỗi polypeptit được tổng hợp so với số bộba ribônuclêôtit của phân tử mARN tương ứng thì: A Ít hơn 1 B Ít hơn 2 C Nhiều... bằng axit amin mêtiônin B Bắt đầu bằng axit amin formyl mêtiônin C Mêtiônin ở vị trí đầu tiên bị cắt bởi enzim D Kết thúc bằng axit amin mêtiônin E Kết thúc bằng formyl mêtiônin (www.dandngpt.vn/home/tracnghiem/list.php ) ... 2 ribôxôm trượt qua không lặp lại Số phân tử prôtêin được tổng hợp là: A 50 B 60 C 70 D 80 E 90 Câu 42 (B): Đoạn mạch ADN có kí hiệu: -XAA-XXA-AXA… (mạch gốc) -GTT-GGT-TGT… (mạch bổ sung) Đoạn phân tử mARN được tổng hợp từ đoạn ADN trên là: A GUU-UGU-GUU- B GUU-GGU-UGU- C UGU-GGU-GGU- D GGU-UGG-UGU- E GUG-GUG-GUG Câu 43 (A): Đoạn mạch ADN có kí hiệu: -XAA-XXA-AXA… (mạch gốc) -GTT-GGT-TGT… (mạch bổ sung)... tổng hợp so với số bộba ribônuclêôtit của phân tử mARN tương ứng thì: A Ít hơn 1 B Ít hơn 2 C Nhiều hơn 1 D Nhiều hơn 2 E Bằng nhau Câu 40 (C): Trong quá trình dịch mã, ribôxôm chuyển dịch trên phân tử mARN: A Theo chiều 5' đến 3’, theo từng nấc, mỗi nấc ứng với độ dài 20 A0 B Theo chiều 3' đến 5' theo từng nấc, mỗi nấc ứng với độ dài 20 A0 C Theo chiều 5' đến 3' theo từng nấc, môi nấc ứng với độ dài . với mARN từ bộ ba mã UAG C. Trượt từ đầu 3' đến 5' trên mARN D. Tách thành hai tiểu phần sau khi giả mã E. Chỉ tham gia giải mã cho một mARN. Hoàn tất việc tổng hợp prôtêin D. Bắt đầu tổng hợp prôtêin E. ARN mang axit amin đến mARN Câu 3 (C): Trong quá trình giải mã axit amin tự do: A. Trực tiếp

Ngày đăng: 08/07/2013, 01:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan