MẠCH R,L,C NỐITIẾP Câu 1. Cho mạch R,L,C, u = 240 2 cos(100πt) V, R = 40Ω, Z C = 60Ω , Z L = 20 Ω.Viết biểu thức của dòng điện trong mạch A. i = 3 2 cos(100πt) A B. i = 6cos(100πt)A C. i = 3 2 cos(100πt + π/4) A D. i = 6cos(100πt + π/4)A Câu 2. Cho mạch điện R,L,C cho u = 240 2 cos(100πt) V, R = 40 Ω, Z L = 60 Ω , Z C = 20Ω, Viết biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch A. i = 3 2 cos(100πt)A. B. i = 6cos(100πt) A. C. i = 3 2 cos(100πt – π/4)A D. i = 6cos(100πt - π/4)A Câu 3. Cho mạch R,L,C, R = 40Ω, Z L = Z C = 40 Ω, u = 240 2 cos(100πt). Viết biểu thức i A. i = 6 2 cos(100πt )A B. i = 3 2 cos(100πt)A C. i = 6 2 cos(100πt + π/3)A D. 6 2 cos(100πt + π/2)A Câu 4. Cho mạch R,L,C, u = 120 2 cos(100πt)V. R = 40Ω, L = 0,3/π H. C = 1/3000π F, xác định ω = ? để mạch có cộng hưởng, xác định biểu thức của i. A. ω = 100π, i = 3 2 cos(100πt)A. B. ω = 100π, i = 3 2 cos(100πt + π )A. C. ω = 100π, i = 3 2 cos(100πt + π/2)A. D. ω = 100π, i = 3 2 cos(100πt – π/2)A. Câu 5. Cho mạch R,L,C, u = 120 2 cos(100πt)V. R = 30 Ω, Z L = 10 3 Ω , Z C = 20 3 Ω, xác định biểu thức i. A. i = 2 3 cos(100πt)A B. i = 2 6 cos(100πt)A C. i = 2 3 cos(100πt + π/6)A D. i = 2 6 cos(100πt + π/6)A Câu 6. Cho mạch R,L,C, C có thể thay đổi được, điều chỉnh C để công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị cực đại. Xác định giá trị của dòng điện trong mạch khi đó A. I đạt cực đại B. I đạt cực tiểu C. không xác định I D. I đạt vô cùng Câu 7. Cho mạch R,L,C, khi chỉ nối R,C vào nguồn điện thì thấy i sớm pha π/4 so với hiệu điện thế trong mạch. Khi mắc cả R,L,C vào mạch thì thấy i chậm pha π/4 so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. Xác định liên hệ Z L theo Z C . A. Z L = 2Z C B. Z C = 2Z L C. Z L = Z C D.không thể xác định được mối liên hệ Câu 8. Cho mạch R,L,C, điều chỉnh R để U R đạt giá trị cực đại đúng bằng U. Tìm liên hệ Z C và Z L . A. Cộng hưởng B. Z L = 2Z C C. Z C , Z L tùy ý D. không có liên hệ Câu 9. Cho mạch R,L,C, C thay đổi được để U C đạt giá trị cực đại. Mối liên hệ nào sau đây được xác lập đúng A. Z C = (R 2 + Z C )/Z C B. Z C = (Z L + R) C. Z C = (R 2 +Z 2 L )/Z L D. Z L = Z C . Câu 10. Cho mạch R,L,C, C thay đổi được để U C đạt giá trị cực đại. Mối liên hệ nào sau đây được xác lập đúng A. U Cmax = U 2 + U 2 (RL) B. U Cmax = U R + U L C. U Cmax = U L 2 D. U Cmax = 3 U R . Câu 11. Cho mạch R,L,C, điều chỉnh L để U L đạt giá trị cực đại. Liên hệ về pha nào sau đây là đúng. A. u vuông pha với u LC B. u vuông pha với u RL C. u vuông pha u RC D. u LC vuông pha u RC Câu 12. Cho mạch R,L,C, khi chỉ mắc R,C vào mạch điện thì thấy i sớm pha π/4 so với u, khi chỉ mắc R,L vào mạch điện thì thấy i chậm pha π/4 so với u. khi mắc cả mạch vào hiệu điện thế u = 100 2 cos(100πt + π/2)V. Xác lập biểu thức i trong mạch? Cho R = 100 2 Ω A. i = sin(100πt) A B. i = sin(100πt + π/2)A C. i = sin(100πt – π/2)A D. i = sin(100πt + π )A Câu 13. Cho mạch R,L,C, dòng điện và hiệu điện thế trong mạch đang cùng pha nhau ta mắc thêm một tụ C’ = C nốitiếp với C. Hỏi công suất tiêu thụ trong mạch sẽ thay đổi thế nào A. Tăng lên 2 lần B. Giảm đi 2 lần C. Tăng D. Giảm Câu 14. Cho mạch R,L,C tần số của mạch có thể thay đổi được, khi ω = ω 0 thì công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị cực đại. khi ω = ω 1 và ω = ω 2 thì mạch có cùng một giá trị công suất. Tìm liên hệ của các giá trị của ω. A. ω 0 = ω 1 + ω 2 . B. (ω 0 ) 2 = (ω 1 ) 2 + (ω 2 ) 2 . C. (ω 0 ) 4 = (ω 1 ) 2 .(ω 2 ) 2 . D. không thể xác định Câu 15. Cho mạch R,L,C, với các giá trị ban đầu thì cường độ trong mạch đang có giá trị I, và dòng điện sớm pha π/3 so với hiệu điện thế, ta tăng L và R lên hai lần, giảm C đi hai lần thì I và độ lệch sẽ biến đối thế nào? A. I không đổi, độ lệch pha không đối B. I giảm, độ lệch không đổi C. I giảm 2 lần, độ lệch pha không đổi D. I và độ lệch đều giảm. Câu 16. Cho mạch R,L,C. Biết U R = 40V, U C = 30 V, U L = 64V, U = 40 V. Nhận định nào sau đây là đúng? A. U C đạt cực đại B. U L đạt giá trị cực đại C. U R đạt cực đại D. không có gì đặc biệt cả. Câu 17. Cho mạch R,L,C, Cho R = Z L = Z C . mạch có công suất là P 1 . Tăng R 2 lần, Z L = Z C thì mạch có công suất là P 2 .so sánh P 1 và P 2 . A. Bằng nhau B. P 2 = 2P 1 C. P 2 = P 1 /2 D. P 2 = 2 P 1 Câu 18. Cho mạch R,L,C, cho i = 2 sin(100πt)A , R = 40 Ω, L = 1/π H, C = 1/7000π F. Viết biểu thức của hiệu điện thế hai đầu mạch. A. u = 50 2 sin( 100πt – 37π /180)V B. u = 50 2 sin( 100πt – 53π/180) V C. u = 50 2 sin(100πt + 53π/180) V D. u = 50 2 sin(100πt + 37π/180) V . MẠCH R,L,C NỐI TIẾP Câu 1. Cho mạch R,L,C, u = 240 2 cos(100πt) V, R = 40Ω, Z C = 60Ω , Z L = 20 Ω.Viết biểu thức của dòng điện trong mạch A. i. cùng Câu 7. Cho mạch R,L,C, khi chỉ nối R,C vào nguồn điện thì thấy i sớm pha π/4 so với hiệu điện thế trong mạch. Khi mắc cả R,L,C vào mạch thì thấy i