Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
140,33 KB
Nội dung
TRẮC NGHIỆMLSTIÊU HOÁ(Phần 3) 151. Nêu triệu chứng cơn đau dạ dày cấp (do loét hoặc viêm dạ dày) (Đ-S): - Đau nhiều ở vùng hạ sườn phải có thể có nôn - Đau không co cứng thành bụng, không mất vùng đục trước gan - Tiền sử đau bụng khi đói 152. Nêu triệu chứng rối loạn vận động mật (Đ-S): - Không có cơn đau quặn gan - Không sốt, không vàng da - Hay gặp ở nam trẻ tuổi 153. Kể các trường hợp đau bụng nội khoa chuyển thành ngoại khoa có các triệu chứng sau (Đ-S): a. áp xe gan: - Đau hạ sườn trái tuỳ mức độ - Sốt cao, dao động, môi khô, lưỡi bẩn - Gan to, không đau - Khi áp xe vỡ vào màng bụng gây viêm màng bụng cấp (bụng ngoại khoa cần mổ cấp cứu ngay) b. Sỏi mật: - Có cơn đau quặn gan: sốt nóng, rét, vàng da, tam chứng này duy nhất 1 lần (S) - Viêm lan toả rộng, thấm mật phúc mạc, túi mật căng to doạ vỡ phải mổ cấp cứu ngay 154. Kể các bệnh đau bụng dưới và hố chậu của các bệnh ngoại khoa có các triệu chứng sau (Đ-S): a. Viêm ruột thừa cấp: - Đau âm ỉ vùng hố chậu trái - Không có biểu hiện tình trạng nhiễm khuẩn - Không nôn, không bí trung đại tiện - Điểm Macburney đau - Thăm túi cùng bên phải đau b. U nang buồng trứng xoắn: - Đau hố chậu dữ dội, đột ngột - Toàn trạng bình thường - Sờ thấy khối u, theo dõi thấy u to nhanh c. Chửa ngoài dạ con bị vỡ: - Có dấu hiệu thai nghén, đột ngột đau ở vùng bụng dưới hố chậu - Toàn trạng bình thường - Thăm âm đạo: túi cùng Douglas căng phồng đau, có máu theo tay 155. Đau toàn bụng của các bệnh ngoại khoa với biểu hiện triệu chứng sau (Đ-S): a. Thủng ruột do thương hàn: - Đang điều trị thương hàn đột nhiên đau bụng dữ dội - Toàn trạng bình thường - Có phản ứng thành bụng, mất vùng đục trước gan - Xquang: có liềm hơi dưới cơ hoành phải b. Tắc ruột: - Đau quặn bụng từng cơn, kèm theo nôn, chướng bụng, bí trung đại tiện - Quai ruột không nổi - Xquang có hình mức nước, mức hơi ở các quai ruột 156. Các bệnh sau đây được xếp vào loại đau bụng không có vị trí nhất định của các bệnh nội khoa (Đ-S): - Đau bụng do giun đũa - Nhiễm trùng, nhiễm độc thức ăn - Đau quặn thận do sỏi - Đau bụng do dị ứng gặp trong bệnh viêm thành mạch dị ứng (Schoelein Henoch) 157. Kể các bệnh đau bụng mạn tính ngoài bệnh viêm loét dạ dày tá tràng. Viết (Đ-S) cho các bệnh sau: - Lao ruột - Viêm đại tràng mạn - Viêm màng bụng do lao - VIêm phần phụ ở phụ nữ - Các khối u ổ bụng (u ruột, u dạ dày, u gan, u tụy) 158. Các bệnh đau bụng không có vị trí nhất định của các bệnh nội khoa có các triệu chứng sau (Đ-S): a. Đau bụng do giun đũa: - Đau vùng quanh rốn, nôn, buồn nôn - Thử phân không có trứng giun đũa b. Nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn: - Có biểu hiện của tình trạng nhiễm trùng, nhiễm độc thức ăn. - Không đau bụng, không nôn, không ỉa lỏng - Có dấu hiệu mất nước c. Đau quặn thận do sỏi: - Đau quặn vùng thận vận động - Đau lan lên trên - Có kèm theo đái buốt, đái rắt, đái ra máu d. Đau bụng do dị ứng gặp trong bệnh viêm thành mạch dị ứng (Schoelein Heroch): - Đau bụng âm ỉ kéo dài - Sưng các khớp, xuất huyết dưới da dưới dạng đốm chi - ỉa lỏng có khi ỉa phân đen 159. Các bệnh đau bụng mạn (ngoài bệnh viêm loét dạ dày tá tràng) có các triệu chứng sau (Đ-S): a. Lao ruột: - Đau dữ dội vùng hố chậu phải - Nhiễm trùng nhiễm độc lao,có khi kèm theo lao các cơ quan khác như: phổi, thận… - Rối loạn đại tiện có dấu hiệu bán tắc ruột (Koenig) b. Viêm đại tràng mạn: - Đau quặn dọc đại tràng - Rối loạn đại tiện (phân có nhầy máu) c. Viêm màng bụng do lao: - Nhiễm khuẩn, nhiễm độc lao - Đau bụng dữ dội từng cơn - Sờ thấy mảng chắc rải rác, gõ chỗ đục, chỗ trong d. Viêm phần phụ ở phụ nữ: - Đau dữ dội hố chậu, hạ vị - Rối loạn kinh nguyệt, ra khí hư 160. Táo bón chức năng gặp trong các bệnh sau (Đ-S) a. Táo bón thời gian ngắn: - Các bệnh tâm lý toàn thân, trạng thái nhiễm khuẩn sau phẫu thuật - Táo bón do thuốc: an thần, thuốc phiện, các thuốc phong bế thần kinh, viên sắt - Do phản xạ: táo bón đi kèm các bệnh sỏi thận, sỏi mật, phù, viêm - Do nhiễm độc chì b. Táo bón mạn tính: - Do thói quen nghề nghiệp ngồi nhiều, ít hoạt động…không đại tiện đúng giờ, quên đại tiện làm mất phản xạ đi ngoài - Chế độ ăn uống nhiều rau, khẩu phần nhiều - Do suy nhược thần kinh làm giảm trương lực cơ, giảm nhu động ruột gây táo bón - Rối loạn tâm thần: lo lắng,bồn chồn quên đại tiện mất phản xạ mót rặn 161. Các bệnh sau đây được xếp vào nhóm táo bón có tổn thương thực thể (Đ-S): a. Bệnh loét không tăng tiết axid gây táo bón b. Do cản trở đường đi của phân c. Do các bệnh đại tràng: to quá, dài quá d. Viêm đại tràng mạn e. Các cản trở đại tiện do từ phía ngoài đè vào trực tràng, thai to, u tử cung, u tuyến tiền liệt f. Trĩ nội, trĩ ngoại g. Các dầy dính sau mổ trong ổ bụng h. U não,viêm màng não, tăng áp lực sọ não và tổn thương tuỷ sống cũng gây nên táo bón cùng nôn, nhức đầu 162. Nguyên nhân ỉa chảy cấp tính (Đ-S): a. Nhiễm khuẩn b. Nhiễm độc c. Do thuốc d. Do dị ứng e. Do cảm xúc mạnh, chấn thương tinh thần 163. Các bệnh thuộc nhóm ỉa chảy mạn tính có những triệu chứng sau (Đ-S): a. Lao ruột: - Đại tiện nhiều lần, phân nhão, ít di dộng - Không đau bụng, không nhiễm độc lao - Phát hiện bằng chụp cản quang ruột hoặc tìm khuẩn lao trong phân b. Viêm đại tràng mạn; - Phân táo lỏng thất thường - Phân không lẫn nhầy mủ c. Các bệnh có tổn thương thực thể khác: - Ung thư đại tràng: xác định bằng soi, Xquang - Polyp đại tràng: xác định bằng soi, Xquang - Bệnh viêm ở cuối hồi tràng: xác định bằng Xquang - Viêm trực tràng xuất huyết d. Viêm tụy mạn: - ỉa táo bón kéo dài, phân ít nước, phân loãng mỡ, sợi cơ - Phải xét nghiệm dịch tụy thông qua tá tràng - Xét nghiệm men tụy trong máu tăng - Xquang tụy thấy hình sỏi hoặc vết vôi hoá 164. Nhóm triệu chứng sau đây nghĩ tới bệnh gì (thêm từ, nhóm từ phù hợp): - Nôn nhiều, lúc đầu nôn ra thức ăn, về sau nôn ra dịch mật, nôn xảy ra cùng lúc với đau bụng. - Đau bụng dữ dội, từng cơn, không đi ngoài, không trung tiện. - Khám bụng có triệu chứng “rắn bò” hoặc chướng hơi, đau và gõ vang trống. - Xquang bụng có mức nước, mức hơi hoặc có rất nhiều hơi ở các quai ruột. Nghĩ tới bệnh: ( .) 165. Nhóm triệu chứng sau nghĩ tới bệnh gì (thêm từ, nhóm từ phù hợp): Tính chất đặc điểm đau bụng giống như trong tắc ruột nhưng có thêm: - Chảy máu ra hậu môn. - Sờ bụng, thăm trực tràng có thể thấy doạn ruột lồng thành một u mềm. - Chiếu chụp khung đại tràng có baryt thấy hình ảnh “đinh ba” hoặc “càng cua” Nghĩ tới bệnh: ( ) 166. Nhóm triệu chứng sau nghĩ tới bệnh gì (thêm từ, nhóm từ phù hợp): - Nôn nhiều cùng lúc với đau bụng và thường xảy ra sau bữa ăn. - Dạ dày nổi lên thành u mềm ở vùng thượng vị, có nhu động kèm theo - Dấu hiệu óc ách lúc đói (+) - Chụp dạ dày: đáy dạ dày hình chậu và sa xuống ngang hai gai mào chậu trước trên Nghĩ tới bệnh: ( .) 167. Nhóm triệu chứng sau nghĩ tới bệnh gì (thêm từ, nhóm từ phù hợp): - Nôn. - Đau bụng. - ỉa lỏng. - Có khi nôn đơn thuần hoặc kết hợp đau bụng. Nghĩ tới bệnh: ( ) 168. Nhóm triệu chứng sau nghĩ tới bệnh gì (thêm từ,nhóm từ phù hợp): - Nôn vọt, nôn rất nhiều. - Nhức đầu dữ dội, táo bón. - Soi đáy mắt: có phù nề võng mạc. - Chọc ống sống thắt lưng, lấy nước não tuỷ xét nghiệm thấy có sự phân ly tế bào với albumin (số lượng tế bào không tăng hoặc tăng ít còn albumin tăng nhiều), glucoza bình thường. Nghĩ tới bệnh: ( ) 169. Nhóm triệu chứng sau nghĩ tới bệnh gì (thêm từ, nhóm từ phù hợp): Nôn, nhức đầu và táo bón giống như trong u não nhưng có những triệu chứng của màng não: - Cứng gáy. - Dấu hiệu Kernig (+) - Dấu hiệu Babinsky (+) - Chọc ống sống thắt lưng thấy dịch não tuỷ chảy nhanh, tế bào albumin, glucoza thay đổi tuỳ theo mỗi loại viêm màng não. Nghĩ tới bệnh : ( ) 170. Gợi ý gì khi gặp những triệu chứng sau ở nữ giới: - Nôn ít và đơn thuần ở nữ giới. - Có trường hợp nôn rất nhiều, dai dẳng - Có dấu hiệu thai nghén: tắt kinh, vú thâm, thích ăn chua… Nghĩ tới: ( ) 171. Tĩnh mạch cửa và tĩnh mạch chủ nối nhau (Đ-S): a. Vòng nối tâm vị, thực quản: nối tĩnh mạch vành vị (hệ cửa) với tĩnh thực quản dưới (hệ chủ). Khi tăng áp lực tĩnh mạch thì vòng nối này dễ vỡ b. Vòng nối quanh rốn : tĩnh mạch rốn (Arantius) nối với tĩnh mạch gan (hệ cửa) và tĩnh mạch thành bụng sau (hệ chủ) c. Vòng nối tĩnh mạch quanh trực tràng: tĩnh mạch trực tràng dưới (hệ cửa) với tĩnh mạch trực tràng dưới và giữa (hệ chủ) d. Vòng nối thành bụng sau: các nhánh (tĩnh mạch cửa) chạy trong mạc treo tràng nối tĩnh mạch bụng sau (hệ chủ) ở những vùng có các tạng dính với thành bụng trong mạc Told và mạc Treitz. Bình thường các vòng nối này không có giá trị chức năng, trong tăng áp lực tĩnh mạch cửa các tĩnh mạch vòng nối này giãn to, có thể vỡ gây chảy máu 172. Tăng áp lực tĩnh mạch cửa có các triệu chứng cơ năng dưới đây (Đ-S): - Khó tiêu, dai dẳng xảy ra sau khi ăn (không có bệnh dạ dày) - Chướng bụng và cảm giác đầy bụng vùng thượng vị: xảy ra chậm sau ăn bất kỳ thức ăn gì - Cảm giác đầy căng ruột thường xuyên (cả khi không táo) - Gầy mòn dần dần và bắt đầu có dấu hiệu thiếu vitamin (trong khi ăn uống vẫn đầy đủ, ăn vẫn ngon) (Đ) - ỉa chảy có chu kỳ, không kèm theo đau bụng, sốt, các triệu chứng này xảy ra dần dần sớm hơn những than phìên của bệnh nhân về: giảm khả năng lao động chân tay, trí óc - Cảm giác khó chịu, đau chu kỳ vùng thượng vị, hạ sườn trái - Chảy máu tái phát: miệng, lợi, nôn máu, ỉa máu 173. Triệu chứng thực thể của tăng áp lực tĩnh mạch cửa như sau (Đ-S): - Lách to: 100% (S), lâu ngày lách to gây ra thiếu máu. vàng da - Tuần hoàn bàng hệ dưới da bụng nổi lên, màu xanh - Cổ trướng: cổ trướng tự do (bụng to bè, rốn lồi, mất nếp nhăn, tư thế ngửa, gõ trong vùng rốn, đục vùng thấp 174. Chẩn đoán tăng áp lực tĩnh mạch cửa xác định bằng các dấu hiệu sau (Đ-S): a. Dấu hiệu thực thể: - Cổ trướng khu trú - Tuần hoàn bàng hệ - Lách nhỏ b. Thăm dò: - Soi thực quản: thấy tĩnh mạch không giãn - Soi ổ bụng: dây chằng tròn xung huyết, có dịch ổ bụng - Xquang: chụp tĩnh mạch, thân tĩnh mạch cửa (trên 2cm) vòng nối tĩnh mạch thực quản giãn - Đo áp lực tĩnh mạch cửa: tăng trên 10cm nước 175. Lâm sàng suy gan cấp có những biểu hiện sau (Đ-S): a. Bệnh nhân mê man, li bì, co giật, vắng ý thức b.Rối loạn tiêu hoá: nôn liên tục, ỉa lỏng nhiều c. Xuất huyết thành từng đốm, mảng dưới da, có chảy máu cam, nôn máu ỉa phân đen d. Da, niêm mạc không vàng e. Không sốt 176. Triệu chứng xét nghiệm của suy gan cấp (Đ-S): - Glucoza máu tăng - Prothrombin máu tăng - Cholesteol ester/ toàn phần giảm - Bilirubin máu tăng cao - Urobilin niệu giảm - Men chuyển amin: SGOT nhất là SGPT tăng cao - NH3 máu tăng nhiều trong khi urê có máu xu hướng giảm bệnh nhân vẫn tiểu tiện tốt - Tỉ lệ từ vong cao 177. Các dấu hiệu lâm sàng suy gan mạn (Đ-S) - Chán ăn, sợ mỡ, đầy bụng,phân lỏng … - Phù nề 2 chân: cổ trướng to - Xuất huyết: chảy máu lợi, máu cam, nôn máu, ỉa máu - Da vàng nhẹ, không vàng - Thần kinh, nội tiết: + ngủ ngon + tình dục giảm - Các triệu chứng lâm sàng khác: + Sao mạch + Bàn tay son + Da khô, lông tóc rụng 178. Triệu chứng xét nghiệm của suy gan mạn (Đ-S): * Suy nhu mô gan: - Hồng cầu, huyết sắc tố, tiểu cầu, bạchcầu giảm - Tỉ lệ prothrombin giảm - Fibrrin máu giảm - A/G < 1 - Cholesterol ester / toàn phần tăng - Glucoza máu tăng - NH3 máu tăng trên 30 micromol/l * Biểu hiện tiêu huỷ tế bào gan: - Men chuyển amin: SGOT nhất SGPT tăng cao - Phosphataza kiềm giảm * Nước tiểu: - Urobilinogen giảm - Xuất hiện bilirubin niệu 179. Triệu chứng lao màng bụng thể cổ chướng có các biểu hiện sau (Đ-S): - Sốt: thường sốt vào buổi sáng có thể sốt cao 390-400 C hoặc sốt nhẹ 3705- 380 C thậm chí có bệnh nhân không cảm thấy sốt - ăn uống kém: chán ăn, đầy bụng, khó tiêu - Không mệt mỏi, không gầy sút - Đau bụng âm ỉ, vị trí đau không rõ ràng - Không ra mồ hôi trộm - Đi ngoài có khi phân lỏng, có khi phân táo - Khám toàn thể: [...]... cứng, lõm lòng thuyền 182 Các xét nghiệm bệnh nhân lao màng bụng (Đ-S): a Xét nghiệm máu: - Hồng cầu giảm ( - Bạch cầu tăng (bạch cầu đa nhân trung tính tăng) - Tốc độ máu lắng giảm b Phản ứng Mantoux (+) đôi khi (-) c Xquang có thể thấy tổn thương lao d Soi ổ bụng với thể cổ chướng thấy: có các trắng nhỏ, đục, bóng rải rác trụ lại trên nền phúc mạc bình thường 183 Xét nghiệm dịch cổ trướng bệnh nhân... - Có hội chứng nhiễm độc lao: + Sốt nhẹ về sáng + Ra mồ hôi trộm, gầy sút cân, mệt mỏi - Đau bụng quặn từng cơn - Bụng có cổ trướng, có mảng chắc b Dựa vào xét nghiệm: - Máu: + Bạch cầu tăng (chủ yếu bạch cầu lym pho) + Máu lắng giảm - Xét nghiệm dịch cổ trướng: + Rivalta (-) + Albumin trên 30g/l + Lymphoxid dưới 50% - Phản ứng Mantoux (+) - Soi ổ bụng, sinh thiết không thấy tổn thương lao 185 Thể... mạc + Dày dính màng ngoài tim 180 Thể bã đậu hoá của lao màng bụng có những biểu hiện sau (Đ-S): * Bệnh nhân có triệu chứng như thể cổ trướng nhưng: - Sốt nhẹ vào sáng sớm hoặc không sốt - Triệu chứng tiêu hoá rõ hơn: đau bụng, chướng hơi, sôi bụng,đi ngoài phân lỏng màu vàng * Thăm khám bụng: - Sờ bụng vùng cứng, vùng mềm, ấn tay vào vùng cứng thấy tiếng lọc sọc của hơi di động - Gõ bụng thấy bụng... ngoại khoa, có thể gây viêm dính quanh gan, mật, tắc vòi trứng Thể: (A-B-C) 188 Nguyên tắc điều trị lao phúc mạc có 4 nguyên tắc sau (Đ-S): a Diệt vi khuẩn lao bằng kháng sinh đặc hiệu b Kết hợp corticoid liệu pháp c Nâng đỡ cơ thể bằng chế độ ăn uống giàu đạm và sinh tố d Chỉ định phẫu thuật áp dụng khi lao màng bụng gây tắc ruột do dính xơ dây . TRẮC NGHIỆM LS TIÊU HOÁ(Phần 3) 151. Nêu triệu chứng cơn đau dạ dày cấp (do loét hoặc viêm. kéo dài, phân ít nước, phân loãng mỡ, sợi cơ - Phải xét nghiệm dịch tụy thông qua tá tràng - Xét nghiệm men tụy trong máu tăng - Xquang tụy thấy hình sỏi