DE THI HSG 11 12

4 217 1
DE THI HSG 11 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN M’DRĂK ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học: 2011 - 2012 Môn thi : Ngữ văn lớp Ngày thi : 22/02/2012 Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu (6 điểm): Em phân tích nghệ thuật miêu tả đặc sắc câu thơ sau: Hỡi cô tát nước bên đàng Sao cô múc ánh trăng vàng đổ (Ca dao) Long lanh đáy nước in trời Thành xây khói biếc, non phơi bóng vàng (Truyện Kiều – Nguyễn Du) Câu (4 điểm): Phân tích nét độc đáo sâu sắc nhan đề thơ “Bài thơ tiểu đội xe không kính” Phạm Tiến Duật Câu (10 điểm): Sống đời sống Cần có lòng Để làm em biết không? (Trịnh Công Sơn) Em tìm câu trả lời văn “Ánh trăng” Nguyễn Duy “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long HẾT Họ tên thí sinh :………………………………SBD…………… Giám thị Giám thị PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN M’DRĂK HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học: 2011 – 2012 Môn: Ngữ văn Câu (6 điểm): Yêu cầu: Hs viết đoạn văn theo yêu cầu đề, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, lập luận chặt chẽ, viết có cảm xúc, không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu… HS trình bày theo nhiều cách khác nhau, phải đảm bảo ý sau: - Đây cặp thơ lục bát thuộc loại tuyệt bút việc tả cảnh thiên nhiên biểu tình cảm người (1 đ) - Cặp lục bát người nghệ sĩ dân gian nét chấm phá làm hiển vẻ đẹp huyền ảo, thơ mộng cảnh tát nước đêm trăng Mấy chữ “múc ánh trăng vàng” khiến không gian, thời gian, nhân vật, công việc tát nước thấm đẫm trăng vàng Bài ca lao động hoà quyện vào ca giao duyên, tình yêu thiên nhiên, yêu làng quê… (2.5 đ) - Cặp lục bát Truyện Kiều Nguyễn Du vẽ tranh thu kì thú, mơ màng thần tiên Nước thu lặng, phản chiếu trời mây, sương khói núi non nắng vàng thu Câu thơ tĩnh mà động Hàm ẩn tâm trạng khấp khởi, vui sướng Thúc Sinh trở lại Lâm Tri với Thuý Kiều tưởng lừa Hoạn Thư (2.5 đ) Câu (4 điểm): Yêu cầu hs làm ý sau: -Bài thơ có tên dài lạ độc đáo, gây ấn tượng cho người đọc Nhan đề làm bật hình ảnh toàn thơ: xe không kính Hình ảnh phát thú vị tác giả, thể gắn bó am hiểu thực đời sống chiến tranh tuyến đường Trường Sơn (2 đ) -Nhan đề thơ thêm hai chữ “bài thơ” nghe thừa chủ ý tác giả Hai chữ cho ta thấy rõ cách nhìn, cách khai thác thực tác giả: viết xe không kính hay thực khốc liệt chiến tranh mà chủ yếu Phạm Tiến Duật muốn nói chất thơ thực ấy, chất thơ tuổi trẻ hiên ngang, dũng cảm, trẻ trung, vượt lên thiếu thốn, gian khổ, hiểm nguy kháng chiến chống Mĩ (2 đ) Câu (10 điểm): A/ Yêu cầu chung: Trên sở nội dung văn cho (Ánh trăng Nguyễn Duy, Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long), dựa vào gợi ý trong lời dẫn (lời nhạc sĩ Trịnh Công Sơn) để hiểu chất vấn đề: tình cảm, thái độ sống tích cực người ý nghĩa, giá trị tình cảm, thái độ sống B/ Yêu cầu cụ thể: a/ Về nội dung, kiến thức: Hs phải nêu ý sau: 1.Con người sống đời cần có lòng: -Khao khát sống có ích cho người, cho xã hội, sẵn sàng đem sức lực để cống hiến cho đời, cho đất nước -Những lòng đáng quý, đáng trân trọng đóng góp lặng lẽ, âm thầm mang lại lợi ích cho đời -Có lí tưởng sống cao đẹp, tình yêu sống, yêu người, quý trọng tình cảm, giúp đỡ người khác; yêu nghề, gắn bó, say mê với công việc; chân thành, khiêm tốn,…(anh niên “Lặng lẽ Sa Pa”) -Con người đừng quên khứ, năm tháng đau thương, gian khổ người bạn tri kỉ thời gắn bó Con người cần phải sống thuỷ chung, ân nghĩa, ân tình với khứ, với thiên nhiên, đất nước mình, phải biết “Uống nước nhớ nguồn” (“Ánh trăng” Nguyễn Duy) 2.Khẳng định ý nghĩa, giá trị tình cảm, thái độ đời, ý nghĩa đời sống cá nhân mối quan hệ với cộng đồng: -Cuộc sống cá nhân có giá trị thực hạnh phúc góp vào đời chung tốt đẹp -Tấm lòng đẹp thái độ sống tích cực gợi xúc cảm, suy tư, làm bừng dậy tình cảm lớn lao, cao đẹp người khác Là thức tỉnh cách sống, thêm khao khát làm việc, cống hiến, biết sống đẹp, ý thức bổn phận nghĩa vụ -Những lòng, tâm hồn đẹp có khả khơi gợi cảm hứng nghệ thuật Hai văn “Ánh trăng” Nguyễn Duy “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long khiến người ta phải suy ngẫm sâu sắc lẽ sống đời b/ Về hình thức, kĩ năng: -Bài viết phải có bố cục mạch lạc, rõ ràng, đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết -Vận dụng kĩ cảm thụ văn học kết hợp nhuần nhuyễn phép lập luận, phương thức biểu đạt phù hợp -Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng xác, phong phú -Diễn đạt tốt, hành văn lưu loát, trôi chảy, mắc lỗi tả lỗi diễn đạt câu, từ *Biểu điểm:  Điểm - 10: Bài viết đáp ứng đầy đủ yêu cầu Kết cấu chặt chẽ, hành văn lưu loát, có sức thuyết phục, mắc vài lỗi diễn đạt nhỏ  Điểm - 8: Đáp ứng phần lớn yêu cầu Kết cấu viết tương đối chặt chẽ, hành văn sáng, mắc số lỗi diễn đạt  Điểm - 6: Đáp ứng khoảng 1/2 yêu cầu Không mắc nhiều lỗi diễn đạt  Điểm - 4: Đáp ứng vài ý ý trên, ý nêu hời hợt Kết cấu chưa chặt chẽ, hành văn chưa rõ ràng, mắc nhiều lỗi diễn đạt  Điểm 2: Đáp ứng ý Kết cấu chưa chặt chẽ, hành văn chưa rõ ràng, mắc nhiều lỗi diễn đạt  Điểm 1: Bài chưa đáp ứng yêu cầu Lạc đề, diễn đạt  Điểm 0: Bài lạc đề hoàn toàn, bỏ giấy trắng viết, vẽ bậy *Lưu ý: Hs có cách trình bày, diễn đạt khác phải toát lên nội dung nêu Cần trân trọng, khuyến khích viết sáng tạo Cách chia điểm mang tính chất tương đối, giám khảo cần vận dụng linh hoạt chấm Gv cho điểm lẻ đến: 0.5 (vd: 2.5; 3.5; 4.5; ) .Hết ...PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN M’DRĂK HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học: 2 011 – 2 012 Môn: Ngữ văn Câu (6 điểm): Yêu cầu: Hs viết đoạn văn theo yêu cầu đề,... nhiều cách khác nhau, phải đảm bảo ý sau: - Đây cặp thơ lục bát thuộc loại tuyệt bút việc tả cảnh thi n nhiên biểu tình cảm người (1 đ) - Cặp lục bát người nghệ sĩ dân gian nét chấm phá làm hiển... vật, công việc tát nước thấm đẫm trăng vàng Bài ca lao động hoà quyện vào ca giao duyên, tình yêu thi n nhiên, yêu làng quê… (2.5 đ) - Cặp lục bát Truyện Kiều Nguyễn Du vẽ tranh thu kì thú, mơ màng

Ngày đăng: 28/08/2017, 11:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan